Công nghệ thông tin học trường nào ở Hà Nội

Thời đại 4.0 là cơ hội để công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ. Thị trường tuyển dụng của ngành này luôn khát nhân lực, đặc biệt là nhân lực chất lượng cao. Việt Nam đang thiếu tới 90.000 nhân lực công nghệ thông tin vào năm 2019. Cơ hội việc làm cao nên công nghệ thông tin đang là ngành hot thu hút nhiều sinh viên. Cùng tham khảo ngay Top 5 trường đào tạo công nghệ thông tin ở Hà Nội tốt nhất hiện nay.

1. Đại học Bách khoa Hà Nội (HUST)

Địa chỉ: Số 1 Đại Cồ Việt, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.

Từ lâu, đại học Bách Khoa Hà Nội đã được biết đến là trường đại học kỹ thuật hàng đầu Việt Nam. HUST thuộc là thành viên của Hiệp hội các trường đại học kỹ thuật hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương. Đại học Bách Khoa Hà Nội là một trong những trường đào tạo công nghệ thông tin tốt nhất Việt Nam.

Chương trình đào tạo kéo dài 5 năm. Các ngành liên quan đến công nghệ thông tin gồm:

KIẾN TRÚC SƯ - LƯƠNG CỨNG: 15TR - APPLY NOW

  • Hệ thống thông tin
  • Khoa học máy tính
  • Công nghệ thông tin

Ưu điểm:

  • Chất lượng học tập hàng đầu. Chất lượng giảng dạy tốt.
  • Môi trường học tập giúp bạn phát triển độc lập và rèn luyện đức tính chăm chỉ.
  • Cơ hội việc làm cao. Hầu như các doanh nghiệp đều đến trường để tìm kiếm nhân sự cho công ty mình. Có nhiều ngày hội việc làm.
  • Mức học phí phù hợp, rơi vào khoảng 17 triệu / năm.

Hạn chế

  • Mức điểm chuẩn khá cao, từ 26 điểm trở lên mới có cơ hội trúng tuyển.
  • Áp lực học tập tại đây rất lớn khiến nhiều sinh viên bỏ học nếu không thực sự cố gắng và chăm chỉ.

Tham khảo điểm xét tuyển các ngành đào tạo công nghệ thông tin tại đại học Bách Khoa năm 2019:

Ngành Hệ thống thông tin Khoa học Máy tính Kỹ thuật Máy tính Công nghệ thông tin
Điểm trúng tuyển 2019 20 27.42 26.85 22 – 26

2. Đại học Công nghệ (UET) – Đại học Quốc gia Hà Nội

Địa chỉ: 144 Xuân Thủy, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

UET trực thuộc đại học Quốc gia Hà Nội được thành lập từ năm 2004. Với 15 năm thành lập, UET đã trở thành một trong các trường đào tạo thông tin miền Bắc tốt nhất. Khoa Công nghệ thông tin của UET đào tạo hệ cử nhân 4 năm và hệ kỹ sư 4.5 năm.

Khoa có các bộ môn: Các hệ thống thông tin, Công nghệ phần mềm, Khoa học Máy tính, Mạng và truyền thông máy tính, Khoa học và kỹ thuật tính toán.

Các ngành liên quan đến Công nghệ thông tin: Hệ thống thông tin, Công nghệ thông tin,  Công nghệ thông tin định hướng thị trường Nhật Bản, Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu.

Ưu điểm:

  • Đội ngũ cán bộ giảng viên tâm huyết, gần gũi với sinh viên.
  • Phương pháp giảng dạy chuyên nghiệp, hiện đại. Chương trình đào tạo được Mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á (AUN) kiểm định.
  • Có nhiều học bổng từ Samsung, Toshiba…
  • Sinh viên được trang bị kiến thức để phát triển phần mềm, hệ thống thông tin, mạng máy tính, dịch vụ thông tin…

Nhược điểm:

  • Điểm số khá cao và có xu hướng tăng: điểm trúng tuyển là 22 điểm. Năm 2019, điểm trúng tuyển ngành Công nghệ thông tin lên đến 25.85.
  • Chỉ tiêu tuyển sinh ít. Năm 2019, trường dự kiến chỉ tiêu là 370 người cho ngành Công nghệ thông tin.

>> Tham khảo thêm: Tại đây!

3. Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông (PTIT)

Địa chỉ: Km10, Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội

Trực thuộc Bộ thông tin và truyền thông, PTIT là ngôi trường đào tạo công nghệ thông tin ở Hà Nội vô cùng uy tín. Chương trình đào tạo kỹ sư công nghệ thông tin tại đây kéo dài 4.5 năm.

Khoa Công nghệ thông tin gồm các ngành:

  • Công nghệ thông tin
  • An toàn thông tin
  • Công nghệ đa phương tiện
  • Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử
  • Kỹ thuật điện tử – truyền thông.

Ưu điểm:

  • Chỉ tiêu tuyển sinh của trường lúc nào cũng lớn, lên tới hơn 1000 chỉ tiêu.
  • Phòng thí nghiệm ảo hiện đại do hệ thống mạng lưới viễn thông, công nghệ thông tin của tập đoàn VNPT tạo ra.
  • Cơ sở vật chất hiện đại, máy móc kỹ thuật được trang bị đầy đủ để thực hành.

Nhược điểm:

  • Điểm chuẩn khá cao, từ 22 điểm trở lên.
  • Học phí khá cao: học phí dự kiến năm 2019 là 16.500.000 – 17.500.000 đồng/năm.

Tham khảo điểm trúng tuyển năm 2019 tại Khoa Công nghệ thông tin của PTIT:

Ngành Điểm trúng tuyển Thứ tự nguyện vọng xét tuyển
Công nghệ thông tin 24.10 TTNV = 1
An toàn thông tin 23.35 TTNV <= 3
Công nghệ đa phương tiện 22.55 TTNV <=2
Kỹ thuật điện tử – truyền thông 21.95 TTNV <=4
Công nghệ kỹ thuật điện – điện tử 21.05 TTNV = 1

4. Đại học FPT

Đại học FPT được thành lập từ năm 2016. FPT đang dần khẳng định vị thế hàng đầu Việt Nam về chất lượng đào tạo. Đây là ngôi trường đầu tiên tại Việt Nam đạt 3 Sao của Tổ chức Giáo dục Quốc tế QS Anh Quốc. Nhóm ngành Công nghệ thông tin tại FPT là nơi dừng chân của nhiều bạn trẻ khi tìm trường đào tạo công nghệ thông tin uy tín.

Các ngành liên quan:

  • Kỹ thuật phần mềm
  • An toàn thông tin
  • Khoa học Máy tính

Ưu điểm:

  • Môi trường quốc tế, tiêu chuẩn ACM – chuẩn đào tạo quốc tế nhóm ngành công nghệ thông tin.
  • Thực tập thực tế tại doanh nghiệp. Có chương trình “học kỳ ở nước ngoài”.
  • Cơ hội việc làm ngành công nghệ thông tin rộng mở.
  • Thông thạo hai ngoại ngữ. Trong các lớp học ngành Công nghệ thông tin, sinh viên được học toàn bộ bằng tiếng Anh. Bên cạnh đó, sinh viên còn được đào tạo song song tiếng Nhật.
  • Nhiều học bổng có giá trị, cấp từ 50 – 100 % học phí suốt 4 năm học.

Nhược điểm:

Học phí ngành Công nghệ thông tin tại FPT cực cao, khoảng 25.300.000 đồng/học kỳ. Sinh viên cần học 9 kỳ học với 3 kỳ/năm.

5. Học viện Kỹ thuật Mật mã (ACT)

Địa chỉ: 141 đường Chiến Thắng, Tân Triều, Thanh Trì, thành phố Hà Nội.

Học viện Kỹ thuật Mật mã trực thuộc ban Cơ yếu Chính phủ của Bộ Quốc phòng. ACT chủ yếu đào tạo cán bộ trình độ đại học, sau đại học và cả kỹ sư công nghệ thông tin. Học viện đào tạo ra hệ dân sự ngành Công nghệ thông tin, chuyên ngành An toàn thông tin. Đây là một trong những trường đào tạo công nghệ thông tin ở Hà Nội tốt nhất.

Ưu điểm:

  • Đầu ra được đảm bảo. Có nhiều cơ hội trở thành sĩ quan cả Ban Cơ yếu chính phủ.
  • Chất lượng đào tạo hàng đầu, thiết bị đầu tư hiện đại. Nội dung thường xuyên được cập nhật quốc tế.
  • Đối với hệ quân sự thì được miễn học phí. Hệ dân sự thì học phí chỉ 7.900.000 đồng/năm.

Nhược điểm:

  • Điểm đầu vào khá cao, từ 21 điểm trở lên.
  • Tuyển sinh rất ít, chỉ tầm 400 chỉ tiêu trong cả trường.

Tham khảo điểm trúng tuyển ngành Công nghệ thông tin năm 2019

Ngành Tổ hợp xét tuyển Điểm trúng tuyển
Công nghệ thông tin A00,A01,D90 22.90
An toàn thông tin A00,A01,D90 21.50

Trên đây là Top 5 trường đào tạo công nghệ thông tin ở Hà Nội tốt nhất. App tìm việc JobsGO hy vọng bạn sẽ chọn cho mình ngôi trường phù hợp với tài chính và khả năng của mình!

Hiện nay, tại Hà Nội có rất nhiều trường đại học đào tạo ngành công nghệ thông tin, tuy nhiên, để tìm được một ngôi trường có chất lượng đào tạo tốt và phù hợp với mỗi thí sinh thỉ không phải là điều dễ dàng. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ cung cấp cho các bạn danh sách trường đại học có ngành Công nghệ thông tin tại khu vực Hà Nội được cập nhật, bổ sung mới nhất. Mong rằng, với những thông tin tuyển sinh chi tiết của từng trường sẽ giúp bạn lựa chọn được một trường đại học ưng ý.

Skip to content

Đối với việc các bạn học sinh mới tốt nghiệp xong thì việc tìm kiếm một ngôi trường phù hợp là rất khó. Bài viết dưới đây cho các bạn biết công nghệ thông tin tại trường Đại học nào? Bởi ngành này đang được đầu tư và phát triển rất lớn.

Khái quát về ngành công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin học trường nào ở Hà Nội

IT (Information Technology) hay Công nghệ thông tin là ngành quản lý công nghệ và mở ra nhiều lĩnh vực khác nhau như phần mềm máy tính, hệ thống thông tin, phần cứng máy tính, ngôn ngữ lập trình nhưng lại không giới hạn một số thứ như các quy trình và cấu trúc dữ liệu. Công nghệ thông tin cung cấp cho các doanh nghiệp bốn nhóm dịch vụ lõi để giúp thực thi các chiến lược kinh doanh đó là: quá trình tự động kinh doanh, cung cấp thông tin, kết nối với khách hàng và các công cụ sản xuất.

Ngành công nghệ thông tin nên học trường nào ở Hà Nội?

Nếu bạn đang sinh sống và mong muốn học tập tại vùng đất thủ đô. Mà bạn còn đang băn khoăn, lo lắng chưa biết ngành công nghệ thông tin nên học trường nào ở Hà Nội thì những ngôi trường đứng top dưới đây sẽ là lựa chọn rất thú vị cho bạn.

Học ngành công nghệ thông tin tại trường Đại học bách khoa Hà Nội (HUST).

  • Trường ĐH Bách Khoa (HUST) là trường ĐH TOP đầu của cả nước về đào tạo khối ngành kỹ thuật. Năm 2019 ĐH Bách Khoa xếp thứ 4 Đông Nam về lĩnh vực Kỹ thuật Công nghệ (bảng xếp hạng THE World University Ranking by Subject).
  • Để vào được HUST ngoài việc bạn phải học cực giỏi, sinh viên HUST cũng cần có khả năng chịu đựng áp lực cực kỳ lớn. Bởi ngoài trọng lực của trái đất, sinh viên HUST phải chịu một loại áp lực nữa là đồ án và…rớt môn. Đếm hết số lá rụng trong khuôn viên của HUST cũng không nhiều bằng số lượng sinh viên Bách Khoa rớt môn sau mỗi mùa thi.
  • Niềm tự hào của các thế hệ sinh viên chính là thư viện Tạ Quang Bửu, đây là thư viện lớn nhất Việt Nam với tổng diện tích lên đến 37000 mét vuông. Là nơi phục vụ công việc học tập, nghiên cứu của sinh viên và cũng là nơi tổ chức các buổi hội thảo nghiên cứu của nhà trường.

Học ngành công nghệ thông tin tại trường Đại học Công Nghệ – ĐHQG Hà Nội (VNU-UET)

Với ngành đào tạo mũi nhọn là Công nghệ thông tin, trường ĐH Công nghệ là đơn vị đi đầu trong công tác nghiên cứu, đổi mới phương pháp học tập, ứng nhiều nhiều công nghệ trong quá trình giảng dạy.

  • Về kiến thức: Trang bị các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về Công nghệ thông tin, cũng như được định hướng một số vấn đề hiện đại tiệm cận với kiến thức chung về Công nghệ thông tin của thế giới.
  • Về kỹ năng: Đào tạo kỹ năng thực hành cao trong hầu hết các lĩnh vực của Công nghệ thông tin, cho phép sinh viên tốt nghiệp dễ dàng hòa nhập và phát triển trong môi trường làm việc mới.
  • Về thái độ: Bồi dưỡng phẩm chất chính trị tốt, có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong làm việc khoa học, nghiêm túc, có đạo đức nghề nghiệp về bảo vệ thông tin, bản quyền, có tinh thần làm việc theo nhóm, rèn luyện thường xuyên tính kỷ luật và khả năng giao tiếp.

Học ngành công nghệ thông tin tại Đại học FPT.

Các chuyên ngành đào tạo tại Đại học FPT.

  • Kỹ thuật phần mềm; Hệ thống thông tin; Trí tuệ nhân tạo; An toàn thông tin; IoT;  Hệ thống Ô tô và điều khiển (dự kiến); Xử lý dịch vụ số (dự kiến);Thiết kế Mỹ thuật số

Những trải nghiệm khi chọn ngành CNTT tại Đại học FPT:

  • Chương trình học: Vừa học vừa thực hành thực tế trên lớp và tại doanh nghiệp thông qua các hoạt động tham quan doanh nghiệp, giao lưu, thực tập…
  • Rèn luyện kỹ năng mềm và nâng cao ngoại ngữ.
  • Thực tập thực tế tại nước ngoài, các tập đoàn lớn về CNTT trong nước.
  • Tham gia các cuộc thi lớn về CNTT để cọ xát và tích lũy kinh nghiệm.
  • Được giới thiệu việc làm tại các công ty có liên kết với Đại học FPT

Học ngành công nghệ thông tin tại trường Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT)

Về Kiến thức

  • Kiến thức cơ sở ngành: trang bị cho sinh viên những kiến thức về Toán chuyên ngành công nghệ thông tin, Lập trình máy tính, Hệ thống máy tính, Các ứng dụng quan trọng của công nghệ thông tin;
  • Kiến thức chuyên ngành: kiến thức liên quan đến nghiên cứu phát triển, gia công hay ứng dụng hệ thống phần mềm; kiến thức về thiết kế, xây dựng, cài đặt, vận hành và bảo trì các thành phần phần cứng, phần mềm của hệ thống máy tính và các hệ thống thiết bị dựa trên máy tính; kiến thức về mạng máy tính và truyền thông.

Về Kỹ năng

  • Thu thập, phân tích tìm hiểu và tổng hợp các yêu cầu từ đối tượng sử dụng sản phẩm phần mềm để phục vụ công tác thiết kế;
  • Thiết kế, triển khai thực hiện và quản lý các dự án phần mềm có quy mô vừa và nhỏ, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật đặt ra trong điều kiện thực tế;
  • Các kỹ năng về đánh giá chi phí, đảm bảo chất lượng của phần mềm;
  • Các kỹ năng về kiểm thử, bảo trì và xây dựng tài liệu kỹ thuật, tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống hiệu quả và dễ dùng;
  • Áp dụng tri thức Khoa học máy tính, quản lý dự án để nhận biết, phân tích và giải quyết sáng tạo và hiệu quả những vấn đề kỹ thuật trong lĩnh vực xây dựng và phát triển phần mềm máy tính.

Học ngành công nghệ thông tin tại trường Học viện Kỹ thuật Mật mã (KMA)

  • Học viện kỹ Thuật mật mã là một trường đại học công lập trực thuộc ban cơ yếu chính phủ được thành lập hơn 25 năm, có chức năng đào tạo cán bộ có trình độ đại học sau đại học và nghiên cứu  khoa học kỹ thuật mật mã. Đặc biệt ngành Công nghệ thông tin là ngành mũi nhọn của phát triển khoa học kỹ thuật trong cả nước.
  • Tất cả các ngành khác như: phát triển phần mềm, lập trình web – mobile, lập trình nhúng… đều phải qua nền tảng này để phát triển thêm. Theo sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ 4.0 hiện nay thì CNTT cũng là ngành thiếu nhân lực trầm trọng. Cơ hội ra trường cực kỳ nhiều việc làm.

Ngoài ra còn các trường sau có đào tạo CNTT:

Kết luận

Việc lựa chọn một ngôi trường phù hợp với bản thân không hề dễ, đặc biệt là với khối ngành công nghệ thông tin có quá nhiều sự lựa chọn tại khu vực Hà Nội này. Mong rằng qua bài viết trên các bậc phụ huynh và các bạn học sinh có thể quyết định sáng suốt và phù hợp khi lựa chọn cho bản thân hoặc con em mình nơi để gửi gắm và ươm mầm các tài năng trẻ cho đất nước sau này.