Cơ quan miệng của ngành chân khớp có cấu tạo và chức năng như thế nào

Bài 2 trang 98 SGK Sinh học 7

Đề bài

Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về: tập tính và về môi trường sống?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lạiĐặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp

Lời giải chi tiết

Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống là nhờ:

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm điều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Ví dụ, chân bơi, chân bò, chân đào bới ... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút ...thức ăn.

Loigiaihay.com

  • Bài 3 trang 98 SGK Sinh học 7

    Giải bài 3 trang 98 SGK Sinh học 7. Trong số ba lớp của Chân khớp: Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Cho ví dụ.

  • Bài 1 trang 98 SGK Sinh học 7

    Trong số các đặc điểm của Chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phần bố rộng rãi của Chân khớp?

  • Hãy dựa vào kiến thức đã học, liên hệ với thực tiễn thiên nhiên, điền tên một số loài chân khớp và đánh dấu [✓] vào ô trống của bảng 3 cho phù hợp.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 97 SGK Sinh học 7.

  • Thảo luận và đánh dấu vào các ô trống ở bảng 2 chỉ rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện [Chú ý: Có nhiều tập tính khác nhau ở một đại diện].

    Thảo luận và đánh dấu vào các ô trống ở bảng 2 chỉ rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện [Chú ý: Có nhiều tập tính khác nhau ở một đại diện].

  • Đánh dấu [✓] và ghi theo yêu cầu bảng 1 để thấy tính đa dạng trong cấu tạo và môi trường sống của chân khớp.

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 96 SGK Sinh học 7.

Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [2.25 MB, 37 trang ]

TIẾT 30

®a d¹ng vµ §ÆC §IÓM CHUNG cña CH¢N KHỚP


Em hãy kể tên một số động vật thuộc ngành chân khớp mà em biết và
cho biết loài nào có ở địa phương em?



I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Đặc điểm cấu tạo phần phụ

Em có nhận xét gì về cấu tạo phần phụ của chân khớp?


Cấu tạo cơ quan miệng

Cơ quan miệng của ngành Chân khớp có cấu tạo và chức năng như thế nào ?


Phát triển ở Châu chấu

Em hãy nhận xét sự phát triển và tăng trưởng của chân khớp?

Phát triển ở Bướm


Cơ dọc
Cơ lưng bụng



Vỏ kitin

Lát cắt ngang qua ngực châu chấu

Quan sát Hình 29 em thấy có những bộ phận nào?
Nêu vai trò của vỏ kitin đối với đời sống của chân khớp?


Cấu tạo mắt kép

Nêu cấu tạo mắt kép của chân khớp?


Nêu tập tính của kiến qua ảnh sau?

Tập tính ở kiến


Em hãy đánh dấu [] vào ô trống vuông để chọn lấy các đặc điểm được coi là đặc điểm chung của ngành chân khớp.

1. Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.



2. Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để: bắt, giữ và chế biến mồi.



3. Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.


4. Vỏ ki tin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài.


5. Mắt kép [ở tôm, sâu bọ] gồm nhiều ô mắt ghép lại. Mỗi Ô có đủ màng sừng, thể thuỷ tinh và các dây thần kinh thị giác

6. Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn.


Những đặc điểm chung ngành Chân khớp:

1. Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.


2. Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để: bắt, giữ và chế biến mồi.

3. Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.


4. Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như xương, được gọi là bộ xương ngoài.


5. Mắt kép [ở tôm, sâu bọ] gồm nhiều ô mắt ghép lại. Mỗi Ô có đủ màng sừng, thể thuỷ tinh và các dây thần kinh thị giác

6. Một số loài kiến biết chăn nuôi các con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp tiết ra làm nguồn thức ăn.


Trong các đặc điểm của ngành chân khớp thì đặc điểm nào ảnh hưởng lớn đến sự phân bố rộng rãi của chúng ?

- Phần phụ chân khớp phân đốt. Các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.


- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp
với cơ thể.
- Vỏ ki tin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ. Do đó có chức năng như
xương, được gọi là bộ xương ngoài.


II. SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống:

TÔM HÙM

CHÂU CHẤU

NHỆN


Tôm

Ve


mối

Hải quỳ
Quan sát các động vật sau.
- Động vật nào thuộc ngành chân khớp?
- Sắp xếp các động vật đó vào đúng các lớp
đã học?


+Lớp giáp xác:
+Lớp hình nhện:
Gián
+Lớp sâu bọ:

KINL

Mực

Cua

Nhện đỏ

SỪNG BÒ

CÁI GHẺ


Lớp Giáp xác

Lớp hình nhện
Tôm

Lớp sâu bọ
Ve bß

mối

CÁI GHẺ


KINL

Cua biển
Nhện đỏ

Gián


Con ong

Con ch©n kiÕm

Con nhÖn

Con c¸i ghÎ

Con cua

Con c¸nh cam

Con kiÕn

Rận nước

Tôm

Con ve bß

Con ve sÇu


Con tôm

Bä c¹p


Tôm

Lớp Giáp xác
Con tôm

Con ch©n kiÕm

Con cua

Rận nước

Lớp Hình nhện

Con nhÖn

Con c¸i ghÎ

Con ve bß

Bä c¹p

Lớp Sâu bọ

Con c¸nh cam


Con ve sÇu

Con kiÕn

Con ong


II - SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP
1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống
Bảng 1. Sự đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp

MÔI TRƯỜNG SỐNG
STT

TÊN ĐẠI DIỆN

2

3

Giáp xác [Tôm sông]

Hình nhện [Nhện]

CÁNH
CHÂN

CÁC PHẦN

NGỰC [SỐ


CƠ THỂ
NƯỚC

1

RÂU

NƠI ẨM

Ở CẠN



SỐ LƯỢNG

2



ĐÔI]
KHÔNG CÓ

2 đôi

2



KHÔNG CÓ


5 đôi



4 đôi





2 đôi

Sâu bọ [Châu chấu]



3

1 đôi

Em hãy rút ra nhận xét về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp?

3 đôi


2. Đa dạng về tập tính
S
T


CÁC TẬP TÍNH CHÍNH

TÔM

T

TÔM Ở
NHỜ

NHỆN

1

Tự vệ và tấn công.

2

Dự trữ thức ăn.



3

Dệt lưới bẫy mồi.



4

Cộng sinh để tồn tại.


5





VE SẦU



KIẾN

ONG MẬT









Sống thành xã hội.





6


Chăn nuôi động vật khác.



7

Đực, cái nhận biết nhau bằng tín hiệu.

8

Chăm sóc thế hệ sau.









∇ Đánh dấu [] vào ô trống của bảng 2 để chỉ rõ tập tính đặc trưng của từng đại diện chân khớp.






Em hãy rút ra nhận xét đa dạng về tập tính của chân khớp?


Giải thích vì sao chân khớp đa dạng về tập tính?

Chân khớp đa dạng về tập tính vì:
Hệ thần kinh, giác quan phát triển


II - SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP
2. Đa dạng về tập tính

Nhờ sự thích Qua
nghi phần
với điều
sống
môi
trường
1 vàkiện
2, các
emvàhãy
cho
biết: sống khác
nhau mà chân khớp
rất đa
dạng
về rất
cấuđa
tạo,
môivề
trường
sống
và tập

Vì sao
chân
khớp
dạng
cấu tạo,
môi
tính.

trường sống và tập tính?


MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở LOÀI KIẾN

Click to edit Master title style

Chăm sóc thế hệ sau


Tấn công kẻ đột nhập


Một "xã hội" hoàn hảo
Có sự phân công lao động


Bảo vệ các đối tác


Mục lục

Miêu tảSửa đổi

Đa dạngSửa đổi

Ước tính có khoảng 1.170.000 loài động vật chân khớp đã được miêu tả, và chúng chiếm hơn 80% tất cả các loài động vật còn sống đã được biết đến.[3] Một nghiên cứu khác ước tính rằng có khoảng từ 5 đến 10 triệu loài còn tồn tại, bao gồm đã miêu tả và chưa miêu tả.[4] Ước tính tổng số loài còn sống là cực kỳ khó khăn do nó thường phụ thuộc vào một loại các giả thiết để mở rộng quy mô tính toán ở từng khu vực đặc biệt nhân lên cho toàn thế giới. Một nghiên cứu năm 1992 ước tính có 500.000 loài động vật và thực vật ở Costa Rica, trong đó có 365.000 loài là động vật chân khớp.

Chúng là các sinh vật quan trọng trong các hệ sinh thái biển, nước ngọt, đất liền và trong không khí, và là một trong hai nhóm động vật chính đã thích nghi trong các môi trường khô; nhóm còn lại là amniote, là những loài còn sống là bò sát, chim và thú.[5] Một phân nhóm động vật chân khớp là côn trùng, đây là nhóm có nhiều loài nhất trong tất cả các hệ sinh thái trên cạn và nước ngọt.[6] Loài côn trùng nhẹ nhất có khối lượng nhỏ hơn 25 microgram,[7] trong khi loài nặng nhất hơn 70 gram.[8] Một số loài giáp xác thì có kích thước lớn hơn nhiều; như chân của các loài cua nhện Nhật Bản có thể dài đến 4 mét.[7]

Tiến hóaSửa đổi

Di chỉ hóa thạchSửa đổi

Marrella, một trong những động vật chân khớp khó hiểu từ Burgess Shale.

Người ta cho rằng các động vật Ediacaran Parvancorina và Spriggina cách đây khoảng 555 triệu năm là các động vật chân khớp.[9][10][11] Các động vật chân khớp nhỏ có vỏ sống như động vật hai mảnh vỏ đã được tìm thấy trong các lớp hóa thạch đầu kỷ Cambri từ 542 đến 540 triệu năm ở Trung Quốc.[12][13] Các hóa thạch bọ ba thùy tuổi Cambri sớm nhất là 530 triệu năm, nhưng lớp này đã từng khác đa dạng và phân bố toàn cầu.[14] Các cuộc kiểm tra lại các hóa thạch trong đá phiến sét Burgess thập niên 1970 có tuổi 505 triệu năm đã xác định có một số loài động vật chân đốt, một số loài trong có không thể xếp vào bất kỳ nhóm nào đã từng được nhận dạng, và do đó đã nổ ra các cuộc tranh luận về sự bùng nổ kỷ Cambri.[15][16][17] Hóa thạch của Marrella trong đá phiến sét Burgess Shale đã cung cấp bằng chứng rõ ràng sớm nhất về sự lột xác.[18]

Các hóa thạch giáp xác sớm nhất có tuổi khoảng 514 triệu năm trong kỷ Cambri,[19] và tôm hóa thạch có tuổi khoảng 500 triệu năm.[20] Hóa thạch giáp xác thường được tìm thấy từ kỷ Ordovic trở về sau.[21] Chúng hầu hết sống hoàn toàn trong nước, có thể do chúng chưa bao giờ phát triển các hệ bài tiết để bảo tồn nước.[22]

Phân loạiSửa đổi

Euarthropoda

Chelicerata

Myriapoda

Pancrustacea

Cirripedia

Remipedia

Collembola

Branchiopoda

Cephalocarida

Malacostraca

Insecta

Các quan hệ phát sinh loài của các nhóm động vật chân khớp còn tồn tại, từ các chuỗi ti thể DNA.[23] Phân loại cấp cao hơn là các phần của phân ngành giáp xác.

Ngàng Arthropoda được phân thành 5 phân ngành, một trong số đó [Trilobitomorpha] đã bị tuyệt chủng:[24]

  1. Trilobitomorpha [Bọ ba thùy] là một nhóm động vật biển có số loài rất lớn trước đây đã biến mất trong sự kiện tuyệt chủng Permi-Trias, mặc dù chúng suy giảm trước khi bị tiêu diệt, giảm xuống còn một bộ trong sự kiện tuyệt chủng kỷ Devon.
  2. Chelicerata [Chân Kìm] bao gồm nhện, rận, bọ cạp và các họ hàng của chúng. Chúng có đặc trưng bởi sự hiện diện của chelicerae, nằm chỉ bên trên hoặc trước miệng.
  3. Myriapoda [Nhiều chân] bao gồm cuốn chiếu, rết, và các họ hàng của chúng và có nhiều khớp, mỗi khớp có một hoặc hai cặp chân.
  4. Hexapoda [Sáu chân] bao gồm các loài côn trùng và có 3 bộ nhỏ bao gồm các loài giống như côn trùng với sáu chân ở ngực. Chúng đôi khi được gộp với myriapod, tạo thành nhóm Uniramia, tuy nhiên các bằng chứng gene cho thấy chúng có quan hệ gần gũi với lớp Sáu chân và Giáp xác.
  5. Crustacea [Giáp xác] là nhóm động vật sống dưới nước nguyên thủy và đặc trưng bởi biramous phụ. Chúng bao gồm tôm hùm, cua, tôm nước ngọt, tôm và một số loài khác.

Bên cạnh các nhóm chính này, cũng còn một số nhóm hóa thạch, hầu hết từ đầu kỷ Cambri, chúng rất khó phân loại, hoặc vào nhóm thiếu quan hệ rõ ràng với các nhóm chính hoặc có quan hệ rõ ràng với nhiều nhóm chính. Marrella là nhóm đầu tiên được nhận dạng có sự khác biệt rõ ràng với các nhóm nổi tiếng.[25]

Phát sinh loài của các nhóm động vật chân khớp còn tồn tại là một lĩnh vực đang được quan tâm và có nhiều tranh cãi.[26] Các nghiên cứu gần đây nhất có khuynh hướng rằng giáp xác là cận ngành với các nhóm sáu chân khác được lồng trong nó. Myriapoda được nhóm cùng với Chelicerata trong một số nghiên cứu gần đây [tạo thành Myriochelata],[23][27] và với Pancrustacea trong các nghiên cứu khác [tạo thành Mandibulata].[28] Việc xếp các bọ ba thùy tuyệt chủng cũng là chủ đề tranh cãi.[29]

Vì mã quốc tế về danh mục động vật học công nhận không có sự ưu tiên trên cấp họ, một số cấp phân loại cao hơn có thể được xem xét theo nhiều tên gọi khác nhau.[30]

Video liên quan

Chủ Đề