Có bao nhiêu cách trao nhận gậy tiếp sức

Bạn đang xem: “Có mấy cách trao nhận gậy trong chạy tiếp sức”. Đây là chủ đề “hot” với 185,000 lượt tìm kiếm/tháng. Hãy cùng Eyelight.vn tìm hiểu về Có mấy cách trao nhận gậy trong chạy tiếp sức trong bài viết này nhé

Kết quả tìm kiếm Google:

Trong nội dung thi đấu chạy tiếp sức 4x100m các VĐV có thể áp dụng 2 cách trao và nhận gậy là trao từ dưới lên trên hoặc trao từ trên xuống dưới.. => Xem ngay

Cách sắp xếp vị trí các VĐV trong chạy tiếp sức — Trả lời: Trong chạy tiếp sức, có hai cách trao nhận tín gậy là: – Trao nhận tín gậy từ trên xuống: …. => Xem ngay

Trong nội dung thi đấu chạy tiếp sức 4x100m các VĐV có thể áp dụng 2 cách trao và nhận gậy là trao từ dưới lên trên hoặc trao từ trên xuống dưới.. => Xem ngay

Kỹ thuật trao nhận tín gậy trong chạy tiếp sức 4x100m — Trao từ dưới lên trên: người nhận gậy giang tay ra sau, các đầu ngón tay chĩa xuống dưới. Gậy …. => Xem ngay

20 thg 10, 2020 — Trong quá trình trao và nhận gậy các vận động viên có 2 cách để trao nhận đó là: Nhận từ trên xuống hoặc từ dưới lên. Mỗi người có một cách nhận …. => Xem ngay

GIỚI THIỆU CÁC KIỂU TRAO NHẬN TÍN GẬY : Có 2 kiểu trao gậy. 1.Trao gậy từ trên xuống: Người nhận đưa tay ra sau,lòng bàn tay ngửa ,ngón cái chuyển sang bên,4 …. => Xem thêm

Giới thiệu nội dung chạy tiếp sức 4x100m. Tiết 1 – Bài tập bổ trợ kĩ thuật trao, nhận gậy – Chạy bền trên địa hình tự nhiên. – Bài tập bổ trợ kĩ thuật. => Xem thêm

Khoảng cách cho mỗi lần trao gậy là 20m và phải cách khu vực đích đến đúng 10m. Các vận động viên trong quá trình thi đấu cần đảm bảo trao gậy đúng vị trí, đúng …. => Xem thêm

1 thg 1, 2022 — Có mấy kiểu trao nhận tín gậy trong chạy tiếp sức? … thi đấu chạy tiếp sức 4x100m các VĐV có thể áp dụng 2 cách trao và nhận gậy là trao …. => Xem thêm

Từ cùng nghĩa với: “Có mấy cách trao nhận gậy trong chạy tiếp sức”

Ưu điểm của kỹ thuật trao nhận tín gậy từ trên xuống Có mấy cách trao và nhận tín gậy Lý thuyết chạy tiếp sức lớp 11 Trong chạy tiếp sức có cách trao nhận gậy trao trao Cách trong chạy tiếp sức Trong chạy tiếp sức có cách trao nhận gậy Trao nhận gậy Trong chạy tiếp sức có cách trao nhận gậy trao trao trao nhận gậy trong chạy tiếp sức Trao nhận gậy Gậy Trong trao nhận gậy có cách trao nhận Nhận có cách nhận TRAO NHẬN GẬY Có trao gậy Trao gậy nhận chạy tiếp sức trao nhận gậy tự cách trao gậy cách trong trao gậy Có mấy trao nhận gậy trong chạy tiếp sức chạy tiếp sức có cách trao nhận gậy trao Cách trong chạy tiếp sức cách trao gậy cách .

Cụm từ tìm kiếm khác:

Bạn đang đọc: Có mấy cách trao nhận gậy trong chạy tiếp sức thuộc chủ đề Wikipedia. Nếu yêu thích chủ đề này, hãy chia sẻ lên facebook để bạn bè được biết nhé.

Câu hỏi thường gặp: Có mấy cách trao nhận gậy trong chạy tiếp sức?

Cách sắp xếp vị trí các VĐV trong chạy tiếp sức — Trong thi đấu chạy tiếp sức, … phản xạ tốt nhất và có kỹ thuật trao gậy tốt nhất trong đội. => Đọc thêm

Có mấy kiểu trao nhận tín gậy trong chạy tiếp sức? – Trường …

Cách sắp xếp vị trí các VĐV trong chạy tiếp sức — Cách sắp xếp vị trí các thành viên trong đội như sau: – Người chạy ở vị trí đầu tiên: Là VĐV có kỹ …. => Đọc thêm

Lý thuyết chạy tiếp sức 4x100m – Trường THPT Trịnh Hoài Đức

Kỹ thuật trao – nhận gậy trong chạy tiếp sức 4x100m — Trong nội dung thi đấu chạy tiếp sức 4x100m các VĐV có thể áp dụng 2 cách trao và nhận gậy … => Đọc thêm

Có mấy kiểu trao nhận tín gậy trong chạy tiếp sức? – Trường …

Cách sắp xếp vị trí các VĐV trong chạy tiếp sức — 1. Chạy tiếp sức là gì? 2. Cách sắp xếp vị trí các VĐV trong chạy tiếp sức; 3. Kỹ thuật chạy … => Đọc thêm

Chạy tiếp sức là gì? – Thành cá đù

20 thg 10, 2021 — Khoảng cách để trao gậy dài tầm 20m và phải cách khu vực đích đến … Ví dụ: Chạy tiếp sức 4x100m thường sẽ có 4 vận động viên trong một đội … => Đọc thêm

Cùng chủ đề: Có mấy cách trao nhận gậy trong chạy tiếp sức

Cách sắp xếp vị trí các VĐV trong chạy tiếp sức — Cách sắp xếp vị trí các thành viên trong đội như sau: – Người chạy ở vị trí đầu tiên: Là VĐV có kỹ … => Đọc thêm

Lý thuyết chạy tiếp sức 4x100m – Trường THPT Trịnh Hoài Đức

Kỹ thuật trao – nhận gậy trong chạy tiếp sức 4x100m — Trong nội dung thi đấu chạy tiếp sức 4x100m các VĐV có thể áp dụng 2 cách trao và nhận gậy … => Đọc thêm

Có mấy kiểu trao nhận tín gậy trong chạy tiếp sức? – Trường …

Cách sắp xếp vị trí các VĐV trong chạy tiếp sức — 1. Chạy tiếp sức là gì? 2. Cách sắp xếp vị trí các VĐV trong chạy tiếp sức; 3. Kỹ thuật chạy … => Đọc thêm

Chạy tiếp sức là gì? – Thành cá đù

20 thg 10, 2021 — Khoảng cách để trao gậy dài tầm 20m và phải cách khu vực đích đến … Ví dụ: Chạy tiếp sức 4x100m thường sẽ có 4 vận động viên trong một đội … => Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

=> Đọc thêm

Giới thiệu: Rohto Nhật Bản

Nước nhỏ mắt Rohto Nhật Bản Vitamin hỗ trợ mắt mỏi yếu chống cận thị. Sản phẩm giúp: + Tăng cường sức khỏe vùng mắt, giảm tình trạng mỏi mắt + Thúc đẩy quá trình trao đổi chất cho mắt và cải thiện mệt mỏi mắt + Bảo vệ các bề mặt góc cạnh mắt, làm giảm các triệu chứng mệt mỏi liên quan đến mắt. + Hỗ trợ phòng các bệnh về mắt do tác nhân môi trường như máy tính, bơi lội, khói bị

+ Mang lại cảm giác dễ chịu, mát mẻ làm cho đôi mắt đang bị mệt mỏi cảm thấy tươi tỉnh và khỏe

I.ĐẶT VẤN ĐỀTrong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước, mục tiêu của Đảng talà làm cho dân giàu nước mạnh xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, yếu tốcon người luôn chiếm vị trí hàng đầu. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: Muốncó chủ nghĩa xã hội thì phải có con người xã hội chủ nghĩa. Trong hình mẫuvà phẩm chất của con người mới đó, sức khoẻ và thể lực có một vị trí quantrọng, cần thiết để đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong thờiđại hiện nay, thể dục thể thao [TDTT] là một bộ phận của nền văn hóa, xã hộicủa rất nhiều quốc gia trên thế giới. Ở Việt nam, TDTT đóng vai trò quantrọng trong chính sách phát triển về kinh tế - chính trị - xã hội, nhằm chăm lovà thoả mãn nhu cầu về văn hoá, tinh thần cho mọi người. TDTT là lĩnh vựcđược mọi người yêu thích, được mọi tầng lớp trong xã hội hưởng ứng, quantâm và tham gia tập luyện sôi nổi. Song song với vai trò đó, trong các trườnghọc, nhiệm vụ Giáo dục thể chất [GDTC] trong nhà trường cũng có một vaitrò rất quan trọng trong việc giáo dục cho học sinh những hiểu biết và nhữngkỹ năng cần thiết về lĩnh vực TDTT, những môn thi đấu Olympic, thể thaoquần chúng... Do vậy công tác GDTC trong nhà trường là một trong nhữngnội dung quan trọng không chỉ ở ngành Giáo dục và Đào tạo mà còn là mốiquan tâm của toàn xã hội. Mục đích của công tác GDTC ở nước ta là bồidưỡng thế hệ trẻ trở thành những con người toàn diện, có sức khoẻ dồi dào, cóthể lực cường tráng, dũng khí kiên cường để kế tục sự nghiệp của Đảng mộtcách đắc lực và sống một cuộc sống vui tươi, lành mạnh, có đủ năng lực đểhọc tập, lao động, xây dựng và bảo vệ tổ quốc như Bác đã từng nói: Giữ gìndân chủ, xây dựng nước nhà gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏemới thành công. Mỗi người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt mộtphần, mỗi một người dân khỏe mạnh tức là góp phần cho cả nước khỏemạnh1Điền kinh là môn thể thao có nguồn gốc lịch sử từ lâu đời, nó hìnhthành cùng với sự phát triển của lịch sử loài người nhằm mục đích là tăngcường sức khỏe cho con người, là môn thể thao rất phong phú và đa dạng, đãthu hút đông đảo các lực lượng tham gia tập luyện, nó làm nền tảng cho rấtnhiều môn thể thao khác, giúp cho người tập phát triển và nâng cao các tốchất thể lực, đặc biệt là đối tượng học sinh phổ thông với tác động tích cực làphát triển các tố chất vận động như sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo...đồng thời qua đó bồi dưỡng cho người tập những phẩm chất đạo đức, tinhthần dũng cảm ngoan cường, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể... Hơnnữa, TDTT trong nhà trường phổ thông chính là nơi phát hiện nhân tài thểthao cho đất nước. Đặc biệt môn Điền kinh là môn thể thao Nữ hoàngkhông chỉ phong phú, đa dạng hấp dẫn, phù hợp mọi lứa tuổi, giới tính, màcòn là một nội dung thi đấu chủ yếu [bao gồm nhiều nội dung] trong các kỳHội khoẻ phù đổng, Đại hội thể dục thể thao, Seagames, Asiad, Olympic...trong đó có nội dung chạy tiếp sức.Tuy nhiên, trong thực tiễn hoạt động TDTT, chúng ta thấy rằng muốntập luyện và thi đấu đạt thành tích cao, người tập cần phải nắm chắc kỹ thuậtvà các bước thực hiện động tác. Muốn vậy, người học phải trải qua quá trìnhtập luyện với những bài tập phù hợp với từng môn thể thao, phù hợp với đặtđiểm tâm sinh lý, đặc điểm giải phẩu của từng đối tượng, lứa tuổi... mà quátrình này hầu hết phụ thuộc vào sự tổ chức, sắp xếp các bài tập của ngườithầy, gắn liền với sự tích cực học tập của người trò để hình thành nên kỹ xảovận động.Trong chương trình môn Thể dục lớp 11,"chạy tiếp sức" là một trongnhững nội dung giảng dạy chính khoá nằm trong bộ môn Điền kinh, đây làmột môn học cần đến tất cả các tố chất vận động trong TDTT, đặc biệt là sựphối hợp nhuần nhuyễn giữa các thành viên trong đội chạy mà chủ yếu là kỹthuật phối hợp trao nhận gậy ở trong khu vực trao nhận gậy, tốc độ và kỹthuật xuất phát. Trong đề tài nghiên cứu này, tôi chỉ đề cập đến kỹ thuật trao2nhận gậy trong chạy tiếp sức. Đây là nội dung chính trong chương trình giảngdạy chính khoá, đồng thời là môn được đưa vào chương trình thi đấu trongHội khoẻ Phù Đổng các cấp. Tuy nhiên do thời gian trong phân phối chươngtrình của nội dung chạy tiếp sức chỉ có 9 tiết mà môn học này rất mới đối vớihọc sinh lớp 11 do đó đòi hỏi phải trang bị nhiều kiến thức, nhiều nội dung kỹthuật. Các bài tập bổ trợ, bài tập dẫn dắt trong chương trình sách giáo khoa cóhạn cũng như một số trường không đủ điều kiện về sân tập, vì vậy việc giảngdạy kỹ thuật này không đủ đáp ứng trong việc trang bị kỹ năng về kỹ thuậtcho học sinh làm đa số học sinh không nắm được kỹ thuật một cách thuầnthục. Để nâng cao năng lực, sáng tạo cho học sinh trong quá trình học tập vàđáp ứng được yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ năng của bài học, vấn đề đặt ra ởđây là cần có phương pháp sử dụng một số bài tập phù hợp với điều kiện nhưđã nói trên là rất cần thiết trong giảng dạy môn chạy tiếp sức, có như vậy mớimong hình thành nên kỹ năng kỹ xảo vận động cho các em học sinh một cáchnhanh chóng và vững chắc.Qua thực tiễn giảng dạy môn Thể dục ở trường THPT Chu Văn Antrong những năm qua, trong phân phối chương trình mới hiện nay, chủ đềmôn học tương đối phong phú, nhiều môn có tính hấp dẫn cao, đặc biệt lànhưng môn đối kháng hấp dẫn như Bóng đá, Bóng chuyền, cầu lông, Đácầu thì Điền kinh là môn học mà học sinh ít ưa thích nhất, trong đó có mônchạy tiếp sức 4 x 100m. Vì vậy khi học môn này, học sinh ít có sự nổ lựctrong tập luyện, hay nhàm chán.Để nâng cao chất lượng môn học này, bằng kinh nghiệm của mìnhcùng với sự trao đổi, giúp đỡ của nhiều đồng nghiệp tôi lựa chọn đề tài:NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 11 VỀ KỸ THUẬTTRAO NHẬN GẬY TRONG CHẠY TIẾP SỨC 4 X 100 M CỦA TRƯỜNGTHPT CHU VĂN ANMôn chạy tiếp sức đối với học sinh lớp 11 hoàn toàn mới mẽ, đây là lầnđầu tiên các em tiếp xúc với môn thể thao mang tính tập thể cao, có sự phối3hợp chặc chẽ với nhau trong thi đấu mà không được phép mắc sai sót. Sángkiến kinh nghiệm này là bước đầu có thể góp phần làm phong phú thêm kinhnghiệm và hiệu quả trong giảng dạy kỹ thuật chạy tiếp sức 4 x 100m cho họcsinh lớp 11, đáp ứng được yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá theo năng lựccủa học sinh hiện nay cấp trung học phổ thông.4II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀTừ mục đích, ý nghĩa đã trình bày trong phần đặt vấn đề, nhiệm vụ củasáng kiến kinh nghiệm này là dựa vào cơ sở lý luận của việc sử dụng các bàitập trong chạy tiếp sức, chủ yếu là những bài tập kỹ thuật trao nhận gậy đểxây dựng nên phương pháp sử dụng những bài tập nhằm nâng cao hiệu quảtrong môn chạy tiếp sức.1. Căn cứ vào cơ sở lý luận về đặc điểm giải phẩu, tâm lý, sinh lý củahọc sinh phổ thông lứa tuổi từ 16-191.1. Đặc điểm giải phẩu sinh lýKhi bước vào cấp THPT, cơ thể các em đã phát triển tương đối hoànchỉnh, các bộ phận trong cơ thể vẫn tiếp tục lớn lên nhưng chậm dần, chứcnăng sinh lý đã tương đối ổn định, khả năng hoạt động của các cơ quan, bộphận trong cơ thể đã được nâng cao, cụ thể:- Hệ xươngỞ lứa tuổi này, hệ xương các em đã bắt đầu giảm phát triển, sụn ở haiđầu xương vẫn còn phát triển nhưng chuyển thành xương ít, cột sống đã ổnđịnh dáng nhưng vẫn còn dễ bị cong vẹo nếu như tập những bài tập sai lệch.- Hệ cơGiai đoạn này cơ bắp các em đã phát triển nhưng lực duỗi vẫn còn yếu.Do đó việc phát triển sức nhanh cho các em gặp nhiều thuận lợi nhưng sứcmạnh thì hiệu quả không cao.- Hệ tuần hoànĐây là giai đoạn đang phát triển và hoàn thiện, trọng lượng và sức chứacủa tim tương đối hoàn chỉnh, khả năng hồi phục của mạch và huyết áp sauvận động tương đối nhanh, tuy nhiên hiện tượng cao huyết áp tạm thời vẫncòn xãy ra do các chất nội tiết tiết ra nhiều vì tuyến giáp và tuyến yên hoạtđộng mạnh làm rối loạn sự chi phối của hệ thần kinh, do đó trong giảng dạy5cần phải thận trọng trong việc đưa ra các bài tập có cường độ cao và phát triểnsức bền, tránh hiện tượng gây sốc trọng lực cho các em.- Hệ hô hấpChức năng hô hấp tương đối hoàn thiện, nhịp thở khoảng 14 16 nhịp/phút. Thể lực hoạt động tăng nhờ tăng khối lượng của phổi và sự phát triểncủa lồng ngực cũng như các cơ hô hấp. Dung lượng phổi tăng nhanh, khảnăng trao đổi khí cao, tầng số ổn định nhưng các cơ thở vẫn còn yếu, do đócần chú ý cho các em thở sâu và chậm để tăng cường cơ năng hô hấp.- Hệ thần kinhĐang tiếp tục phát triển và đi đến hoàn thiện, khả năng tư duy và trừutượng của em rất cao nhưng cơ chế hưng phấn của hệ thần kinh cao hơn cơchế ức chế, dễ dẫn đến sự mất cân bằng, đây là điều cần lưu ý của người thầytrong quá trình giảng dạy.1.2. Đặc điểm tâm lýỞ lứa tuổi này các em đã phát triển đầy đủ các chức năng tâm lý, làthời kỳ mà nhân cách đã được hình thành và có tính độc lập cao, là thời kỳthống nhất hài hoà của con người gắn liền với sự nâng cao một cách rõ rệt vềnăng lực học tập, hình thành căn bản về quá trình phát triển mạnh mẽ về thểchất cũng như tinh thần. Khi tiến hành giáo dục thể chất cho các em cần phảinghiêm túc thẳng thắn, phải động viên khen thưởng, kỷ luật đúng mức thì mớigiúp các em phát triển kiện toàn cả thể chất lẫn tinh thần. Các em đã tỏ ramình đã là người lớn nên đòi hỏi mọi người xung quanh phải tôn trọng mình,các em đã có một trình độ hiểu biết nhất định, có khả năng phân tích và tổnghợp, ưa hoạt động, dễ tiếp thu nhưng mau chán, dễ bị môi trường tác động...Khi thành công dễ tự mãn, khi thất bại rất mau chán, vì vậy người dạy cần cónhững biện pháp giáo dục cho phù hợp với các em ở lứa tuổi này.Từ cơ sở giải phẫu, tâm sinh lý đó, khi lựa chọn bài tập phải phù hợpvới đặc điểm của các em, sử dụng các bài tập phải gây được sự hứng thú, kíchthích sự tập luyện tự giác tích cực.62. Cơ sở lý luận của việc sử dụng phương pháp giảng dạy các bài tập đểnâng cao năng lực tao nhận gậyViệc cơ bản nhất trong quá trình giảng dạy kỹ thuật động tác là xâydựng và hình thành kỹ năng kỹ xảo cho người tập, khi tiến hành phải dựa trênnguyên tắc là từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ cái chưa biết để làmcơ sở tiếp thu cái biết. Để hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động, người tập phảiđược lặp đi lặp lại nhiều lần kỹ năng vận động để nhằm biến kỹ năng vậnđộng đó thành kỹ xảo, nghĩa là thực hiện động tác một cách tự động hoá.Để rút ngắn quá trình hình thành kỹ năng kỹ xảo vận động thì trongquá trình giảng dạy, người dạy phải lựa chọn những phương pháp phù hợp vớinhững bài tập mang tính hiệu quả cao. Muốn vậy phải căn cứ vào độ phứctạp, độ khó của bài tập và cấu trúc của động tác cần trang bị cho học sinh.2.1. Giảng dạy động tácĐể trang bị kiến thức và kĩ thuật cho học sinh trong TDTT là một quátrình sư phạm sử dụng các biện pháp tổ chức có mục đích nhằm làm cho cácem có khả năng tiến hành các động tác thể thao bằng kỹ thuật được nắm vữngmột cách có phối hợp nhịp nhàng và mang tính chuẩn xác cao. Quá trìnhgiảng dạy một kỹ thuật được chia ra làm 3 giai đoạn, đó là:- Giai đoạn giảng dạy ban đầu : Nhằm trang bị các nguyên lý kỹ thuật củađộng tác, hình thành kỹ năng.- Giai đoạn giảng dạy sâu chi tiết: Nhằm nâng cao kỹ năng vận động lên mứchoàn thiện, định hình động lực đã được in lên võ não và cơ quan thị giác[thông qua phương pháp trực quan và nhờ quá trình lặp lại bài tập].- Giai đoạn hoàn thiện kỹ thuật động tác: Để định hình động lực đã in trên võnão được xây dựng chắc chắn và thực hiện bài tập một cách tự động hoá.Để nâng cao năng lực cho học sinh trong quá trình trao nhận gậy, quátrình giảng dạy phải chú ý đến đặc điểm kỹ thuật và phương pháp sử dụngcho phù hợp.72.2. Đặc điểm kỹ thuật trao, nhận gậy trong chạy tiếp sứcTrong quá trình thi đấu môn chạy tiếp sức 4x100m, việc trao nhận gậychỉ được thực hiện trong phạm vi qui định gọi là vùng trao gậy [khu vực traogậy]. Theo luật thi đấu, vùng trao gậy có độ dài 20m [trong đó có 10m đầunằm ở cuối đoạn trước và 10m còn lại nằm ở đầu đoạn tiếp theo] và có đánhdấu rõ ràng để người chạy dễ dàng nhận thấy. Độ rộng của đường chạy là1,25m.Khi 2 người cùng đội chuẩn bị trao nhận gậy thì lúc đó tốc độ chạy đangở mức nhanh nhất, do đó khi trao gậy cần phải đạt được những yêu cầu sau:- Tiến hành trao, nhận gậy mà không bị giảm tốc độ.- Thực hiện trao, nhận gậy diễn ra trong khu vực trao gậy và kết thúc trướckhi ra khỏi vùng trao gậy.- Khi trao, nhận gậy xong phải tránh sự va chạm giữa 2 người để tạo thuậnlợi cho người nhận và không làm cản trở đối phương ở những ô chạy lân cận[nếu cản trở đối phương sẽ bị phạm luật].Trao, nhận gậy khi đang chạy với tốc độ chạy cao đòi hỏi cả người nhậnlẫn người trao phải phối hợp thật chính xác. Lúc này bất kỳ một sai sót nàocũng làm ảnh hưởng tới thành tích hoặc phạm luật thi đấu.Để thuận lợi cho việc trao và nhận gậy, người nhận gậy đứng cách khutrao gậy khoảng 7 - 10m ở tư thế xuất phát cao và quay đầu nhìn về phía sau.Khi người trao gậy chạy đến cách người nhận khoảng 10 - 12m [khoảng cáchnày đã qui ước trước trong quá trình luyện tập của từng đôi vận động viên] thìngười nhận bắt đầu xuất phát và tăng tốc độ nhanh dần để khi cách vạch cuốicùng của khu vực trao gậy 3 - 5m thì người chạy sau đuổi kịp và trao gậy chomình. Khoảng cách giữa 2 người trao và nhận gậy khoảng 1 1,3m và ngườitrao chủ động chạy lệch qua phía tay nhận gậy của người trước [để tránh vachạm và thuận lợi cho việc trao, nhận], khi chuẩn bị trao người trao gậy pháttín hiệu : "hấp" hoặc bắt. Sau đó là quá trình trao, nhận gậy diễn ra.82.3. Một số bài tập được sử dụng để nâng cao hiệu quả trong quá trìnhtrao, nhận gậy của học sinhĐể trao, nhận gậy tiếp sức được chính xác, điều quan trọng là trong quátrình tập luyện phối hợp giữa hai người cần xác định đúng thời điểm bắt đầuchạy [xuất phát] của người nhận và kỹ thuật lúc trao, nhận gậy. Muốn vậyngười dạy và người học phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ thông qua nhữngbiện pháp sau:- Phân tích, làm mẫu kết hợp các mô hình trực quan cho học sinh hiểu kỹthuật.- Tại chổ tập kỹ thuật đưa tay nhận gậy [chú ý bàn tay và tư thế thân người].- Tại chổ tập kỹ thuật đánh tay kết hợp đưa tay nhận gậy.- Tại chổ trao và nhận gậy theo tín hiệu.- Vừa đi vừa trao nhận gậy.- Chạy chậm trao nhận gậy.- Chạy tốc độ vừa, tốc độ cao thực hiện trao và nhận gậy trong khu vực 20m[đường thẳng và đường vòng].Thông qua những biện pháp trên, tôi đã sử dụng những bài tập như sau:Bài tập 1: Tập kỹ thuật đưa tay nhận gậy.Cho học sinh tại chổ đưa tay về phía sau để chuẩn bị nhận gậy, mắt vẫnnhìn phía trước [theo tín hiệu].[Giáo viên sửa sai hình tay của học sinh để học sinh cảm giác được vị tríkhông gian của tay khi nhận gậy].* Sử dụng phương pháp đồng loạt, sau đó phân nhóm để giáo viên sửa sai,tiếp đến các nhóm theo hàng ngang thực hiện, các em hàng phía sau sửa saicho hàng trước.Bài tập 2: Tại chổ thực hiện đánh tay rồi đưa tay nhận gậy khi có tín hiệu.9Đứng tư thế chân trước chân sau, thân người đổ về trước thực hiện đánhtay, khi có tín hiệu "hấp", học sinh đưa tay về phía sau để chuẩn bị nhận gậy[tay trái].* Sử dụng phương pháp đồng loạt, sau đó phân nhóm để sửa sai.Bài tập 3: Tập kỹ thuật giữ gậy và đổi tay.Bài tậy này nhằm mục đích tập cho học sinh kỹ thuật cầm gậy - giữ gậytrong khi nhận gậy - chuyển gậy qua tay phải - cầm gậy trong khi chạy và traogậy.* Sử dụng phương pháp đồng loạt thực hiện theo hàng dọc, sau đó phân nhómtừng hàng thực hiện để sửa sai.Bài tập 4: Tập kỹ thuật trao, nhận gậy tại chổ.- Theo đội hình hàng ngang: Lớp đứng thành 4 hàng, 2 hàng có gậy thực hiệntrao gậy, 2 hàng không có gậy thực hiện kỹ thuật nhận gậy, sau đó đổi tập. Sửdụng bài tập này nhằm tăng số lần thực hiện cho học sinh.- Theo đội hình hàng dọc: Cách tập như bài tập trên, khi gậy trao đến hếthàng thì quay đằng sau rồi tập tiếp. Bài tập này giáo viên rất dễ phát hiện saisót và sửa sai.- Theo đội hình vòng tròn: Bố trí cứ 4 học sinh có 1 gậy và thực hiện theophương pháp dòng chảy, sau đó đổi chiều tập. Bài tập này sẽ tăng số lần lặplại kỹ thuật trao nhận gậy rất nhiều.Tõ 1 - 1.3 mBài tập 5: Đi bộ trao nhận gậy tiếp sức10- Luyện tập theo hàng ngang: Thực hiện giống bài tập 4 nhưng cả đội hình 4hàng ngang di chuyển đi bộ kết hợp đánh tay, phát tín hiệu và thực hiện traogậy, nhận gậy rồi quay đội hình.- Luyện tập theo đội hình vòng tròn: Cứ 5 học sinh có 1 gậy và thực hiệntheo phương pháp dòng chảy .Ở bài tập này giáo viên hết sức chú ý sửa sai cho học sinh vì nếu để họcsinh lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ tạo nên thói quen [định hình động lực] rất khósửa sau này.Bài tập 6: Chạy chậm trao nhận gậy.Bài tập này tương tự như bài tập 5 nhưng chuyển đội hình sang chạychậm, vừa kết hợp phát tín hiệu trao nhận gậy.Bài tập 7: Tập trao nhận gậy trong vùng qui định.Trên sân tập, kẻ đường chạy [đường vòng] có vạch giới hạn khu traonhận gậy và đoạn đường trước khu trao gậy khoảng 20m, sau khu trao gậykhoảng 15m.* Cách tập: Người nhận gậy đứng trước khu trao nhận gậy khoảng 6 8mtư thế xuất phát cao quay đầu lại nhìn người trao gậy. Người trao gậy tay phảicầm gậy đứng cách khu trao nhận khoảng 20m và xuất phát và chạy theođường chạy về phía khu trao nhận gậy, người nhận gậy quan sát người cầmgậy và đúng thời điểm xuất phát [giáo viên đã hướng dẫn, có đánh dấu] sẽxuất phát và tăng dần tốc độ. Khi 2 người chạy vào vùng trao gậy sẽ thực hiệnkỹ thuật trao, nhận gậy, người nhận gậy sau khi nhận được gậy sẽ chạy tiếpkhoảng 7 - 10m rồi giảm tốc độ chạy về vị trí ban đầu [nơi người trao gậy vừamới xuất phát, lúc này người vừa nhận gậy sẽ làm nhiệm vụ trao gậy, 1 họcsinh khác sẽ vào nhận gậy... Bài tập cứ thế tiếp tục theo dòng chảy...* Bài tập này thực hiện theo phương pháp dòng chảy, quay vòng.* Thực hiện cùng lúc 2 hoặc 4 đường chạy cho nam, nữ riêng.11* Tuỳ theo mức độ tập luyện mà giáo viên qui định tốc độ cho học sinh khitrao gậy.* Sau khi trao nhận gậy xong, 2 người có thể trao đổi, hội ý để rút kinhnghiệm cho lần sau.* Giáo viên có thể phân nhóm học sinh chạy tốc độ nhanh, vừa, yếu thànhnhững nhóm riêng để tập luyện.* Lưu ý: Tất cả các trường hợp trao gậy đều phải phát tín hiệu trước khi trao.Bài tập 8: Bài tập hoàn thiện.Tập luyện trong điều kiện giống như thi đấu.- Những bài tập đã trình bày trên khi sử dụng cần có phương pháp phù hợpvới từng dạng bài tập. Sửa sai là vấn đề rất cần thiết trong quá trình giảng dạycho học sinh.- Trong từng dạng bài tập, người dạy cần chia ra những bài tập cụ thể.- Cùng dạng bài tập trao nhận gậy trong khu trao nhận nhưng tuỳ thuộc vàonội dung của giáo án mà đưa ra yêu cầu thực hiện tốc độ cho phù hợp.Trong chương trình Thể dục lớp 11, nội dung chạy tiếp sức chỉ có 9 tiếtluyện tập, với khoản thời gian đó, tôi đã sử dụng những bài tập tương đối đơngiản nhưng phải đạt hiệu quả, vận dụng nhiều phương pháp trong giảng dạyphù hợp với đối tượng là học sinh, số lượng đông, sân bãi chật hẹp...3. Tiến hành thực nghiệm3.1. Phương pháp nghiên cứu3.1.1. Phương pháp tham khảo tài liệu liên quanTìm hiểu, nghiên cứu phân phối chương trình, sách giáo khoa lớp 11,các tài liệu liên quan và thực tiễn dạy học môn chạy tiếp sức 4 x 100m. Vậndụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao thể lực chuyên môn.3.1.2. Phương pháp kiểm tra sư phạm- Vật chất: Đồng hồ bấm giây, đây đích, đường chạy tiếp sức, gậy, cờ ...12- Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra 1 lần.3.1.3. Phương pháp toán thống kêDùng để xử lí các số liệu thu được theo các công thức toán học thốngkê với sự hổ trợ của chương trình Excel.* Số trung bình cộng [ X ]:Trung bình cộng là tỉ số giữa tổng lượng trị số các cá thể với tổng sốcác cá thể của đối tượng quan sát, được tính theo công thức:nX Trong đó:-Xii 1n: là kí hiệu tổng.- X : là giá trị trung bình.-Xi :là giá trị quan sát thứ i.- n : là tổng số cá thể được quan sát.* Độ lệch chuẩn [ ]:Độ lệch chuẩn nói lên mức độ phân tán hay tập trung của các trị sốXixung quanh giá trị trung bình, được tính theo công thức: [khi n 30].n [Xx i X ]2i 1nTrong đó: x là độ lệch chuẩn.* Hệ số biến thiên [ Vc % ]:Hệ số biến thiên là tỉ lệ phần trăm giữa độ lệch chuẩn và trung bìnhcộng, được tính theo công thức :Vc Trong đó:x100%XVc % : hệ số biến thiên.13* Sai số tương đối [ ] : chỉ số là chỉ số đánh giá về tính đại diện củasố trung bình mẫu đối với số trung bình tổng thể. Trong đó:xt 05 xXlà sai số chuẩn của số trung bình được tính theo công thức:x -t 05xn: giá trị giới hạn chỉ số tstudent ứng với xác suấtP = 0.05 [n 30]3. 2. Tổ chức nghiên cứu3.2.1. Thời gian nghiên cứu- Đề tài này được tiến hành trong năm học 2014-2015, từ ngày 15/08/2014đến 15/11/2014; Dựa theo theo phân phối chương trình của tổ Thể dục vàGDQP-AN trường THPT Chu Văn An, khối 11 môn Thể dục, năm học: 2014- 2015.3.2.2. Đối tượng nghiên cứuTôi đã tiến hành áp dụng cho học sinh lớp 11 của trường trong năm học2014 - 2015.- Nhóm đối chứng: Gồm 2 lớp 11V1, 11V2.- Nhóm thực nghiệm: Gồm 2 lớp 11V3, 11V4.Hai nhóm này tương đối đồng đều về sĩ số và trạng thái thể hình, thể lực.Trong quá trình giảng dạy, ở nhóm đối chiếu sử dụng những bài tập thôngthường, vận dụng những phương pháp truyền thống như những năm trước đãdạy. Ở nhóm thực nghiệm tôi đã áp dụng phương pháp sử dụng những bài tậpnhư đã nêu ở phần trước nhằm nâng cao năng lực trao nhận gậy trong chạytiếp sức 4x100m.Ở nhóm thực nghiệm tôi đã tiến hành áp dụng qua những giáo án sau:14Giáo ánGiáo án 1Nội dung các bài tập- Giới thiệu môn học.Phương phápPhương pháp đồng- Phân tích toàn bộ kỹ thuật chạy tiếp sức loạt, dòng chảy,quay vòng.4x100m.- Giới thiệu cách cầm gậy.Giáo án 2- Bài tập thể lực.- Kỹ thuật trao nhận gậy [tại chổ, đi chậm].Phương pháp đồng- Kỹ thuật xuất phát của người thứ 1.loạt, dòng chảy,- Các bài tập bổ trợ phát triển sức nhanh.- Trao nhận gậy với tốc độ chạy chậm.Giáo án 3- Các bài tập bổ trợ chạy ngắn.quay vòng.Phương pháp đồngloạt, dòng chảy,quay vòng.- Kỹ thuật chạy giữa quãng, về đích.- Học kỹ thuật trao nhận gậy với tốc độ Phương pháp đồngchạy trung bình ngoài vùng trao gậy.Giáo án 4loạt, dòng chảy,- Trao nhận gậy với tốc độ chạy trung bình quay vòng, phânnhóm.trong vùng qui định.- Trò chơi: Chuyền vật tiếp sức.- Ôn kỹ thuật xuất phát thấp của người thứ Phương pháp đồngGiáo án 51.loạt, dòng chảy,- Kỹ thuật xuất phát của người thứ 2, 3, 4.quay vòng, phân- Trao nhận gậy với tốc độ chạy trung bìnhtrong vùng qui định.- Các bài tập bổ trợ chạy ngắn.Giáo án 6Giáo án 7nhóm.Phương pháp đồng- Kỹ thuật trao nhận gậy tốc độ cao ngoài loạt, dòng chảy,quay vòng, phânvùng qui định.- Trò chơi.- Ôn kỹ thuật xuất phát.nhóm.Phương pháp đồng- Kỹ thuật trao nhận gậy với tốc độ chạy tối loạt, dòng chảy,15đa trong vùng trao nhận gậy.quay vòng, phânnhóm,- Ôn kỹ thuật xuất phát.Phương pháp đồng- Ôn kỹ thuật trao nhận gậy với tốc độ chạy loạt, dòng chảy,quay vòng.tối đa trong vùng trao nhận gậyGiáo án 8- Sắp xếp các đội chạy và luyện tập.- Các bài tập bổ trợ chạy ngắn.Phương pháp dòngGiáo án 9Hoàn thiện kỹ thuật chạy tiếp sức.chảy,quay vòng.Phương pháp dòngGiáo án 10chảy,quay vòng.Kiểm tra4. Kết quả thực nghiệmSau 9 giáo án giảng dạy và luyện tập, tôi tiến hành kiểm tra kết quả họctập để lấy điểm kiểm tra 1 tiết, nội dung kiểm tra được tiến hành theo từngnhóm, điểm đạt được của học sinh là dựa vào kỹ thuật và thành tích của từnghọc sinh trong nhóm, kết quả kiểm tra tôi tính theo thang điểm 10 để đánh giákết quả, sau đó tôi quy điểm từ 5 trở lên là đạt, tôi đã thống kê theo từngthang điểm, cụ thể như sau:Bảng 1: NHÓM ĐỐI CHIẾULỚPSĨ SỐ11V13411V236THANG ĐIỂMĐiểm 8,0 10,0Điểm 6,5 7,9Điểm 5,0 6,4Điểm dưới 5,0Điểm 8,0 10,0Điểm 6,5 7,9Điểm 5,0 6,4Điểm dưới 5,0Bảng 2: NHÓM THỰC NGHIỆM16SỐ HS ĐẠT916901213110TỈ LỆ26,5%47,0%26,5%033,3%36,1%30,6%0LỚPSĨ SỐ11V13511V235THANG ĐIỂMĐiểm 8,0 10,0Điểm 6,5 7,9Điểm 5,0 6,4Điểm dưới 5,0Điểm 8,0 10,0Điểm 6,5 7,9Điểm 5,0 6,4Điểm dưới 5,0SỐ HS ĐẠT111950141740TỈ LỆ31,4%54,3%14,3%040,0%48,6%11,4%0Từ kết quả của bảng 1 và 2 ta có:Bảng 3: KẾT QUẢ CHUNG CỦA NHÓM ĐỐI CHIẾU VÀ NHÓMTHỰC NGHIỆMSỐ HS70SỐ HS70THANG ĐIỂMĐiểm 8,0 10,0Điểm 6,5 7,9Điểm 5,0 6,4Điểm dưới 5,0THANG ĐIỂMĐiểm 8,0 10,0Điểm 6,5 7,9Điểm 5,0 6,4Điểm dưới 5,0SỐ HS ĐẠT212920SỐ HS ĐẠT253690TỈ LỆ30,0%41,4%28,6%0TỈ LỆ35,7%51,4%12,9%0Từ kết quả trên cho thấy hiệu quả của phương pháp sử dụng một số bàitập mới trong quá trình giảng dạy đã nâng cao được năng lực của học sinhtrong quá trình thực hiện kĩ thuật trao nhận gậy trong môn chạy tiếp sức 4 x100m. Qua số liệu trên [bảng 3] cho thấy tỉ lệ học sinh giỏi [điểm 8-10] và17điểm khá [điểm 7-8] ở nhóm thực nghiệm chiếm tỉ lệ khá cao [35,7% so với30,0% và 51,4% so với 41,4%]. Qua xử lí các số liệu bằng phương pháp toánhọc thống kê, tôi thấy rằng kết quả điểm kiểm tra kĩ thuật trao nhận gậy củanhóm thực nghiệm [lớp 11V3 và 11V4] cao hơn so với nhóm đối chiếu [11V1và 11V2] cho dù điều kiện tập luyện, lứa tuổi, giới tính, trình độ của 2 nhómlúc đầu tương đối ngang nhau. Như vậy phương pháp mà tôi lựa chọn đã thựcsự có hiệu quả.III. KẾT LUẬNĐối với học sinh lớp 11, chạy tiếp sức là nội dung mới. Do đó làm thếnào để nâng cao năng lực cho học sinh về kĩ năng trao nhận gậy là hết sức cầnthiết. Trong đề tài này tôi đã sử dụng các bài tập nâng cao hiệu quả trao nhậngậy trong chạy tiếp sức 4x100m cho học sinh lớp 11 thực sự đã có hiệu quả,rõ ràng là đã nâng cao được thành tích cho học sinh. Vậy việc lựa chọnphương pháp sử dụng các bài tập để nâng cao năng lực trao nhận gậy trongmôn chạy tiếp sức là rất cần thiết trong quá trình giảng dạy.Phương pháp giảng dạy trên là sự kết hợp những bài tập đơn giản và khótheo trình tự dạy học phù hợp với lượng vận động, đặc điểm tâm sinh lý lứatuổi và giới tính của học sinh THPT.Dù rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu đề tài này nhưng chắc chắncòn nhiều thiếu sót hoặc cần phải bổ sung thêm một số bài tập, những phươngpháp phù hợp hơn trong quá trình giảng dạy, mong các đồng nghiệp góp ýkiến, bổ sung thêm để môn học chạy tiếp sức, đặc biệt là cự ly 4x100m ngàycàng hoàn thiện và thành tích được nâng cao hơn làm tiền đề cho công tácgiảng dạy và thi đấu của học sinh trong năm học sau.Tôi xin chân thành cảm ơn!Tháng 1, năm 201518Người viếtTrần Thanh ThịnhTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Thể dục 11- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.2. Thể dục 12 - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.3. Điền kinh - Nhà xuất bản TDTT - Năm 2000.4. Luật điền kinh - Nhà xuất bản TDTT - Năm 2000.5. Lý luận và phương pháp TDTT Nhà xuất bản TDTT.6. Sinh lý TDTT Tác giả: Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên,Phạm Danh Tốn, Nguyễn Toán.7. Toán học thống kê Tác giả: Nguyễn Đức Văn.8. Tâm lý TDTT Nhà xuất bản TDTT Hà Nội.Tác giả: Phạm Ngọc Yến.9. Điền kinh trong trường phổ thông - P.N.GÔIKHƠMAM-Ô.N.TRÔPHIMÔP - Nhà xuất bản TDTT - Năm 1996.19

Tải về bản full

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề