Chuyên đề môn khoa học lớp 4

            Qua tiết dạy chuyên đề môn Khoa học cho HS lớp 4 do tôi thực hiện, cả người dạy và người dự giờ dã cùng nhau chia sẻ, thảo luận đều cho rằng các em học tập rất sôi nổi, các em được thoải mái bộc lộ quan điểm, hiểu biết của mình, các nhóm hoạt động tích cực, thực hành thí nghiệm để tìm ra kiến thức, HS được phát huy tối đa sự hiểu biết, năng lực của bản thân. Các em có kĩ năng thực hành khá tốt, mạnh dạn trình bày, phát biểu và tham gia nhận xét, đánh giá; tạo được không khí lớp học thoải mái, vui vẻ. HS được khắc sâu kiến thức vì tự bản thân cảm nhận về biểu tượng ban đầu để tìm ra kiến thức đúng; hình thành tác phong và thói quen làm việc khoa học, thói quen độc lập suy nghĩ, sáng tạo. Chất lượng học tập của HS được nâng cao, dần hình thành quan điểm khoa học trong cách sống và học tập của từng em.

            

               Các em được quan sát một số sự vật hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi, dễ cảm nhận và tiến hành thực nghiệm về chúng.

            

 

               Trong quá trình học tập, các em tự lập luận và đưa ra các lí lẽ, thảo luận những ý nghĩ và kết quả đạt được. Đây là một hoạt động mà hoàn toàn chỉ dựa vào sách vở là không đủ.

            

 

            

 

            Trong quá trình nghiên cứu, HS phải sử dụng tất cả các giác quan để tìm ra tri thức mới. Dụng cụ để làm thí nghiệm không đòi hỏi phải sử dụng những dụng cụ phức tạp, hiện đại, đắt tiền mà đa số là những dụng cụ dễ tìm kiếm, dễ sử dụng, không nặng nề.

            

 

            

 

            Thao tác trên những dụng cụ thí nghiệm cũng hết sức đơn giản và không cần có hiểu biết kĩ thuật gì đặc biệt. Các em có thể sử dụng các giác quan hoặc phân tích kết quả thực nghiệm từ đó có thể có những kết luận khác nhau.

            Qua việc tìm hiểu và vận dụng phương pháp BTNB trong dạy học Khoa học, tôi nhận thấy đây là phương pháp có thể phát huy tối đa khả năng tự học và sáng tạo của HS, giúp các em tự phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra. Nhờ đó HS hình thành khả năng suy luận theo phương pháp nghiên cứu từ nhỏ, góp phần hình thành tác phong và phương pháp làm việc của một nhà khoa học khi các em trưởng thành.

            Buổi chuyên đề cũng đã góp phần bồi dưỡng cho GV những kĩ năng như: quan sát, phân tích, … Bên cạnh đó, các thầy cô cũng đã tập trung vào trao đổi, thảo luận tìm ra hướng giải quyết các nội dung còn vướng mắc trong quá trình thực hiện.

                                                                                      Đinh Thị Minh Tâm

 


Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, nền giáo dục quốc dân cần phải có những đổi mới phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế – xã hội. nghị quyết trung ương Đảng lần thứ IV đã chỉ rõ “ giáo dục và đào tạo là động lực thúc đẩy và là điều kiện cơ bản đảm bảo việc thực hiện mục tiêu kinh tế – xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nước ”

Bạn đang xem nội dung tài liệu Chuyên đề Đổi mới phương pháp dạy học môn khoa học lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

đào tạo đã chỉ rõ: “ Đổi mới phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học. kết hợp tốt học với hành học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiờn cứu khoa học, gắn nhà trường và xã hội, áp dụng phương pháp giáo dục hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực sáng tạo, năng lực giải quết vấn đề, do đó đặt ra nhiệm vụ cho ngành giáo dục phải đổi mới phương pháp dạy học để đào tạo con người có đủ khả năng sống và làm việc theo yêu cầu của cuộc cách mạng lớn của thời đại: Cách mạng truyền thông, công nghệ thông tin, cách mạng công nghệ. Một trong những sự đổi mới giáo dục là đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hoá người học, trong việc tổ chức quá trình lĩnh hội tri thức thì lấy học sinh làm trung tâm. theo hướng này giáo viên đóng vai trò tổ chức và điều khiển học sinh chiếm lĩnh tri thức, tự lực hoạt động tìm tòi để dành kiến thức mới. Trong sự đổi mới này không phải chúng ta loại bỏ phương pháp truyền thống mà cần tìm ra những yếu tố tích cực, sáng tạo trong từng phương pháp để thừa kế và phát triển những phương pháp đó cần sử dụng sáng tạo các phương pháp dạy học phù hợp, thuyết trình nêu vấn đề, đàm thoại giảng giải, trong dạy học khoa học việc tăng cường sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp với thí nghiệm khoa học và hỡnh ảnh trực quan cũng là phương hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học. Chuyờn đề này chỳng ta cựng tỡm hiểu và giải quyết cỏc vấn đề sau : - Tìm hiểu các phương pháp dạy học tích cực của mụn khoa học . - ứng dụng các phương pháp dạy học đó vào các bài giảng môn khoa học ở tiểu học - Đưa ra những kiến nghị về việc nâng cao hiệu quả trong giảng dạy học môn khoa học . II] Giải quyết vấn đề : Nội dung chương trỡnh mụn khoa học lớp 4 cú tất cả 3 chủ đề : Chủ đề 1 :Con người và sức khỏe bao gồm cỏc mạch nội dung : Trao đổi chất ở người ; Dinh dưỡng ; phũng bệnh ; An toàn trong cuộc sống . Chủ đề 2 : Vật chất và năng lượng với cỏc mạch nội dung :Nước ; Khụng khớ ; Âm thanh; Ánh sỏng ; nhiệt . Chủ đề 3 Thực vật và động vật với cỏc mạch chủ nội dung: Trao đổi chất ở thực vật ; Trao đổi chất ở động vật ; Chuỗi thức ăn trong tự nhiờn . Khi đó nắm chắc cỏc chủ đề và cỏc mạch nội dung của chương trỡnh sỏch giỏo khoa mụn khoa học lớp 4 ,Tụi kết hợp sử dụng cỏc phương phỏp :Trỡnh bày , hỏi đỏp , thảo luận , trũ chơi , đúng vai ; động nóo , quan sỏt , thớ nghiệm , thực hành ,Trong mỗi tiết học cần phối hợp nhiều phương phỏp khỏc nhau một cỏch linh hoạt sỏng tạo theo hướng giảm sự can thiệp và quyết định của giỏo viờn và tăng cường sự tham gia của học sinh vào cỏc hoạt động tỡm tũi , phỏt hiện ra cỏc kiến thức mới .Trong đú, GV cần đặc biệt lưu ý tới việc tổ chức cho học sinh thực hiện cỏc hoạt động khỏm phỏ nhằm khờu gợi sự tũ mũ khoa học , thúi quen đặt cõu hỏi , tỡm cõu giải thớch khi cỏc em khi cỏc em được tiếp cận với thực tế xung quanh. Tổ chức cho cỏc em tập giải quyết cỏc vấn đề đơn giản gắn liền với tỡnh huống cú ý nghĩa , học sinh sẽ cú dịp vận dụng những kiến thức đó học và cuộc sống một cỏch phự hợp . Tổ chức học sinh làm việc theo cặp [ nhúm 2 HS ] và nhúm nhỏ [ 3 HS ] sẽ giỳp cỏc em cú nhiều cơ hội núi lờn những ý kiến của mỡnh, giỳp cỏc em được rốn luyện khả năng diễn đạt, giao tiếp và hợp tỏc trong cụng việc. Không có phương pháp vạn năng chung cho mọi hoạt động, ứng với mỗi mục đích nào đó là có một phương pháp thích hợp. Vì vậy tính có mục đích của phương pháp là nét đặc trưng cơ bản nổi bật của nó. Ngoài tính mục đích phương pháp còn chịu tác động trực tiếp của nội dung. Nội dung nào phương pháp đó, không có phương pháp vạn năng ứng với nội dung. Sự thống nhất của nội dung với phương pháp được thể hiện ở lôgíc phát triển của đối tượng nghiên cứu vì vậy việc lựa chọn phương pháp dạy học cho một môn học cần phải nghiên cứu đặc điểm riêng biệt của môn học đó, nội dung cụ thể của nó để lựa chọn các phương pháp thích hợp. Phương pháp dạy học khoa học thực chất là thông qua sử lí sư phạm để chuyển phương pháp nhận thức khoa học thành phương pháp dạy học khoa học. Như vậy muốn tìm hiểu những nét đặc trưng của phương pháp dạy học khoa học ta cần nắm vững nét bản chất của bản thân phương pháp nhận thức khoa học. Khoa học là một môn học thực nghiệm và lí thuyết, đặc trưng này quyết định bản chất của phương pháp nhận thức khoa học. Bản chất của phương pháp nhận thức khoa học là sự kết hợp thực nghiệm khoa học và tư duy lí thuyết, đề cao vai trò của sự chớnh xỏc . Phương pháp dạy học khoa học phải tuân theo những quy luật chung của phương pháp dạy học đồng thời phản ánh được phương pháp nhận thức khoa học. Vì vậy phương pháp dạy học khoa học có những nét đặc trưng riêng đó là phương pháp truyền đạt có lập luận trên cơ sở thí nghiệm – trực quan, nghĩa là có sự kết hợp thống nhất phương pháp thực nghiệm – thực hành với tư duy khái niệm. Khi bắt đầu dạy khoa học phải xuất phát từ trực quan sinh động để đi đến hình thành các khái niệm trừu tượng của khoa học, càng lên lớp cao thì càng phải cần rèn luyện cho học sinh sử dụng khái niệm như công cụ của tư duy. Như vậy việc dạy học khoa học phải sử dụng hệ thống phương pháp có kết hợp biện chứng thí nghiệm – thực hành với tư duy lí luận, vận dụng mô hình trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức khoa học. Trong quá trình sử dụng phương pháp dạy học khoa học, giáo viên phải chú ý đến quy luật chuyển phương pháp nhận thức khoa học của SGK thông qua xử lí lí luận dạy học để biến thành phương pháp nhận thức khoa học của học sinh. Đồng thời cần chú ý tới mặt khác quan và chủ quan của phương pháp thì mới có hiệu quả trong việc sử dụng. Phương pháp dạy học khoa học rất đa dạng và ngày càng được sáng tạo thêm trong thực tiễn giảng dạy. Trong giảng dạy khoa học chúng ta cũng cần bắt kịp trào lưu đổi mới phương pháp dạy học khoa học, chấm dứt tình trạng dạy và học theo lối giáo điều không có thí nghiệm, không có đồ dùng trực quan . Từ những vấn đề nờu trờn tụi thấy rằng việc ứng dụng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực vào giảng dạy mụn khoa học ở tiểu học trong đú phương phỏp thớ nghiệm thực hành được sử dụng khỏ nhiều . Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực là phương pháp đặc thù của các môn khoa học thực nghiệm trong đó nhất là môn khoa học. Trong trường tiểu học sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực được thực hiện theo những cách sau: - Thí nghiệm để nêu vấn đề hoặc làm xuất hiện vấn đề. - Thí nghiệm để giải quyết vấn đề đặt ra: thí nghiệm nghiên cứu, thí nghiệm kiểm tra giả thuyết hay dự đoán. - Thí nghiệm chứng minh cho vấn đề đã được khẳng định. - Thí nghiệm thực hành: củng cố lí thuyết, rèn kĩ năng thực hành. - Thí nghiệm trong bài tập thực nghiệm. Phương pháp dạy học sử dụng thí nghiệm được sử dụng trong phần lớn các bài trong chương trình khoa học ở tiểu học. III - Kết luận: Qua quá trình tìm hiểu và ứng dụng tôi nhận thấy việc sử dụng các phương pháp tích cực vào giảng dạy khoa học núi riờng và ở tiểu học hiện nay núi chung là rất cấp thiết, với việc trang bị những thiết bị và đồ dùng dạy học phục vụ cho việc cải cách giáo dục hiện nay sẽ tạo điều kiện cho giáo viên thuận lợi trong việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực vào việc dạy học khoa học. Tuy nhiên hiện nay vẫn còn nhiều giáo viên ngại không sử dụng đồ dùng dạy học vào việc giảng dạy khoa học bởi vì cần nhiều thời gian chuẩn bị, sưu tầm tư liệu. Các phương pháp dạy học tích cực hiện nay mang lại nhiều hiệu quả: phương pháp thí nghiệm, phương pháp nghiên cứu, phương pháp đàm thoại, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề. Thực tế khi giảng dạy giáo viên nên kết hợp nhiều phương pháp với nhau để hiệu quả của việc dạy học khoa học đạt được kết quả cao. Phương pháp nghiên cứu kết hợp với làm thí nghiệm được sử dụng nhiều tuy nhiên khi trao đổi với các giáo viên khác tôi nhận thấy có những khó khăn khi vận dụng phương pháp này: - Thể hiện vai trò điều khiển quá trình nhận thức của học sinh theo phương pháp nghiên cứu bằng hệ thống câu hỏi còn nhiều lúng túng. - Trình độ học sinh trong một lớp quá chênh lệch nên khả năng tiếp thu khác nhau. - Số học sinh trong mỗi lớp còn khá đông. Qua quá trình trao đổi chúng tôi có một số đề nghị sau: - Để thực hiện được theo tinh thần chủ đạo “Lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học” cần tăng cường phát huy sự chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học khoa học ở mức độ cao nhất cần biến học sinh thành những người nghiên cứu, có nhiệm vụ và nhu cầu dành lấy những kiến thức mới về bộ môn khoa học. - Tăng cường các hoạt động của học sinh trong giờ học bằng các biện pháp hợp lí để làm cho học sinh trở thành các chủ thể hoạt động: + Học sinh tham gia làm thí nghiệm, tự nhận xét thí nghiệm, ưu tiên sử dụng hình thức thảo luận, tranh luận, xây dựng giả thuyết + Phương pháp thuyết trình của giáo viên tăng mức độ trí lực của học sinh qua việc trả lời các câu hỏi tổng hợp, đòi hỏi so sánh, suy luận khi nghiên cứu sách giáo khoa tại lớp, tăng cường sử dụng các bài tập đũi hỏi suy luận sáng tạo, dạy học sinh giải quết vấn đề học tập từ thấp đến cao - Từng bước đổi mới việc kiểm tra, đánh giá nhằm đánh giá cao những biểu hiện chủ động sáng tạo của học sinh. - Đảm bảo các điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới phương pháp dạy học như: + Tổ chức cuộc cách mạng “Đổi mới phương pháp dạy học” một cách triệt để, giải thích làm cho mọi giáo viên hiểu và có ý thức đầy đủ trách nhiệm của mình trong việc đổi mới phương pháp dạy học . + Tổ chức cho giáo viên dự các lớp đổi mới phương pháp dạy học. + Tăng cường trang thiết bị về cả số lượng và chất lượng làm cho các thí nghiệm thực hành chính xác hơn, dễ làm hơn. + Từng bước cải thiện đời sống cho giáo viên, có những chế độ khen thưởng thoả đáng cho những giáo viên giỏi để động viên giáo viên yên tâm công tác, tích cực tham gia vào cuộc cách mạng đổi mới phương pháp dạy học. Rất mong nhận được sự đúng gúp ý kiến của cỏc đồng nghiệp ! Chõn thành cảm ơn ! Tiờn Cảnh, ngày 11 thỏng 12 năm 2010 Tổ trưởng Trần thị Hónh Sau đõy tụi xin trỡnh bày một giỏo ỏn và tiết dạy minh họa cho những vấn đề vừa nờu

File đính kèm:

  • chuye de.doc

Video liên quan

Chủ Đề