Chuỗi phương trình hóa học lớp 10 chương 6

BÀI TẬP CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH I/ SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG HÓA HỌC. Bài 1: Hoàn thành các phản ứng hóa học sau (nếu có xảy ra): 1. H2S + SO2 → 2. SO2 + SO3 → 3. Na2SO3 + KMnO4 + H2SO4 → 4. H2S + FeCl3 → 5. SO3 + Cl2 → 6. H2SO4 đặc + NaCl rắn → 7. Cu + H2SO4 đặc → 8. Cu + H2SO4 loãng → 2 1 1 3 4 5 Bài 2: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa. a. H2SO4 ← SO2 ← ZnS → ZnO → ZnCl2 1 2 3 4 5 6 7 ZnSO4 → Zn b. FeS2 → SO2 H2SO4 HCl H2S → PbS 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Bài 3a: Cho sơ đồ biến đổi hóa học. H2S → S → FeS → H2S → SO2 → H2SO4 SO2 → SO3 → H2SO4 → SO2 → S a. Viết phản ứng hóa học biểu diễn sơ đồ trên (mỗi mũi tên là 1 phản ứng hóa học). b. Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Xác định chất oxi hóa, chất khử. Bài 3b: a. FeS2 → SO2 → H2SO3 → K2SO3 → SO2 → S → H2S b. HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl t0 Bài 4: Bổ túc chuỗi phản ứng và gọi tên sản phẩm. t0, V2O5 1. FeS2 + O2 → Akhí + Brắn 2. A + O2 → C 3. C + Dloãng → E(axit) Bài 5: Xác định những chữ cái trong sơ đồ phản ứng dưới đây là chất hóa học nào, biết S là lưu huỳnh. 1. S + A → X 2. S + B → Y 3. Y + A → X + D 4. X + D → Z 5. X + D + E → U + V 6. Y + D + E → U + V 7. Z + D + E → U + V II/ NHẬN BIẾT. Bài 6: Bằng phương pháp hóa học , nhận biết các khí đựng trong các lọ riêng biệt: O2 ; N2 ; SO2 ; CO2 ; H2S. Bài 7: Nhận biết các các dung dịch trong các lọ riêng biệt sau: H2O ; Na2SO3 ; Na2SO4 ; H2S ; H2SO4. Bài 8: Nhận biết các dung dịch trong các lọ riêng biệt sau: Na2SO4 ; NaCl ; Na2CO3 ; H2SO4 ; NaOH. Bài 9: Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các dung dịch rất loãng riêng biệt sau: Na2SO4 ; CaCl2 ; Na2SO3 ; H2SO4 ; NaOH. Bài 10: Không dùng thêm hóa chất nào khác (kể cả nước), nhận biết các chất lỏng đựng trong các lọ riêng biệt sau: H2O ; Na2CO3 ; Na2SO4 ; H2S ; H2SO4. III/ NUNG KIM LOẠI VỚI LƯU HUỲNH: Bài 11: Nung 5,6 gam Fe với 4,8 gam S (trong bình kín không có oxi) đến phản ứng hoàn toàn. Hòa tan sản phẩm sau khi nung bằng dung dịch HCl dư, thu được chất rắn Z và khí Y. a. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra và xác định các chất sau khi nung. b. Tính thể tích khí Y sinh ra (đktc). c. Tính khối lượng chất rắn Z. Bài 12: Nung 6,5 gam Zn với 1,6 gam S (trong bình kín không có oxi) đến phản ứng hoàn toàn. Hòa tan sản phẩm sau khi nung bằng 100 gam dung dịch HCl, thu được dung dịch A và khí B. a. Viết phương trình phản ứng và gọi tên các chất trong B. b. Tính nồng độ % dung dịch HCl cần dùng. c. Tính % (V) các khí trong B. d. Tính tỉ khối hơi của B đối với hiđro. Bài 13: Nung đến phản ứng hoàn toàn 5,6 gam Fe với 1,6 gam S (trong bình kín không có oxi) thu được hỗn hợp X. Cho X phản ứng hoàn toàn với 500 ml dung dịch HCl, thu được khí A và dung dịch B. a. Tính % (V) các khí trong A. b. Dung dịch B phản ứng đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ dung dịch sau phản ứng. Bài 14: Cho sản phẩm sau khi nung đến phản ứng hoàn toàn 5,6 gam Fe với 1,6 gam S vào 500 ml dung dịch HCl, thu được hỗn hợp khí bay ra và dung dịch A. a. Tính % (V) các khí trong B. b. Để trung hòa lượng axit dư trong A cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol dung dịch HCl đã dùng. Bài 15: Hòa tan hỗn hợp thu được sau khi nung bột nhôm với bột lưu huỳnh bằng dung dịch HCl dư, thấy còn lại 0,04 gam chất rắn và có 1,344 lít khí A sinh ra (đktc). Dẫn khí A qua bình đựng dung dịch Pb(NO3)2 thấy tạo thành 7,17 gam kết tủa đen. Tính khối lượng của nhôm và lưu huỳnh trước khi nung. Bài 16: Nung 11,2 gam Fe, 26 gam Zn với S lấy dư đến phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hòa tan sản phẩm sau khi nung bằng dung dịch HCl. a. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc. b. Khí sinh ra cho vào CuSO4 10% (1,1 g/ml). Tính thể tích dung dịch CuSO4 cần đủ để phản ứng hết lượng khí sinh ra ở trên. IV/ BÀI TOÁN HỖN HỢP KIM LOẠI: Bài 17: Một hỗn hợp gồm Zn và một kim loại hóa trị II (không đổi). Cho 32,05 gam hỗn hợp này tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí sinh ra (đktc) và một phần không tan. Phần không tan cho tác dụng với H2SO4 đặc, thì thu được 6,72 lít khí (đktc). a. Viết tất cả các phản ứng hóa học có thể xảy ra. b. Xác định và gọi tên kim loại chưa biết. c. Tính % (m) các kim loại trong hỗn hợp. Bài 18: Để hòa tan hết 11,2 gam hợp kim Cu – Ag cần đủ 19,6 gam dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được khí A. Dẫn khí A qua nước clo dư, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu được 18,64 gam kết tủa. a. Tính %(m) các kim loại trong hợp kim. b. Tính nồng độ % dung dịch H2SO4 ban đầu. Bài 19: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp Cu và Mg trong oxi ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp 2 oxit trong đó 20% MgO. Hòa tan hỗn hợp này bằng dung dịch HCl 0,5M. a. Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để hòa tan hết các oxit ở trên. V/ BÀI TOÁN TẠO MUỐI TRUNG HÒA – MUỐI AXIT. Bài 20: Cho 0,5 mol SO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, sản phẩm thu được là muối gì? Khối lượng là bao nhiêu? Bài 21: Dẫn 2,24 lít SO2 (đktc) vào dung dịch chứa 10 gam NaOH. Tính số gam các chất thu được sau phản ứng. Bài 22: Dẫn V lít SO2 (đktc) vào dung dịch NaOH, thu được 6,3 gam Na2SO3 và 1 gam NaOH dư. Tính giá trị của V. VI/ MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÁC. Bài 23: Đốt Mg cháy rồi đưa vào bình đựng SO2. Phản ứng sinh ra chất bột A màu trắng và chất bột B màu vàng. A tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất C và nước. B không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng tác dụng với H2SO4 đặc sinh ra chất khí có trong bình ban đầu. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra b) Cho biết tên các chất A, B, C. Bài 24: Đun nóng hỗn hợp gồm 5,6 g bột sắt và 1,6 g bột lưu huỳnh thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với 500ml dung dịch HCl thu được hỗn hợp khí A và dung dịch B (hiệu suất phản ứng là 100%). a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí A. b) Biết rằng cần phải dùng 125ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hòa HCl dư trong dung dịch B. Hãy tính nồng độ mol/l của dung dịch HCl đã dùng. Bài 25: Dung dịch A có chứa đồng thời hai axit: HCl và H2SO4. Để trung hòa 40ml dung dịch A cần dùng vừa hết 60 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa, thu được 3,76g hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol/l của từng axit trong dung dịch A.

  • Chuỗi phương trình hóa học lớp 10 chương 6
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Quảng cáo

- Cần nắm chắc các tính chất hóa học về oxi, ozon, lưu huỳnh, các hợp chất của chúng để thấy được mối quan hệ giữa các chất

- Với những bài ẩn tên chất yêu cầu tìm chất phù hợp và viết phương trình cần lựa chọn các chât tương ứng với các trạng thái oxi hóa của lưu huỳnh trong sơ đồ. Quá trình làm tăng trạng thái oxi hóa các nguyên tố lưu huỳnh cầ lựa chọn cho tác dụng với chất có tính oxi hóa. Ngược lại quá trình làm giảm trạng thái oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh cần lựa chọn cho tác dụng với chất có tính khử.

Ví dụ 1: Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của các nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau:

Hướng dẫn:

Ví dụ 2: Viết các phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:

KClO3 → O2 → O3 → O2 → ZnO → ZnSO4

FeS → H2S → S → SO2 → CaSO3 → CaSO4

Hướng dẫn:

a) 2KClO3

Chuỗi phương trình hóa học lớp 10 chương 6
2KCl + 3O2

3O2

Chuỗi phương trình hóa học lớp 10 chương 6
2O3

O3 + 2Ag → Ag2O + O2

O2 + 2Zn → 2ZnO

ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O

b) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

2H2S + O2 thiếu 2S + 2H2O

S + O2 SO2

SO2 + CaO → CaSO3

CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + H2SO4 + SO2

Quảng cáo

Ví dụ 3: Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:

Hướng dẫn:

S + O2 SO2

2SO2 + O2

Chuỗi phương trình hóa học lớp 10 chương 6
2SO3

SO3 + H2O → H2SO4

6H2SO4 đặc + 2Fe Fe2 (SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

S + H2 H2S↑ (A) (mùi trứng thối)

S + O2 SO2 (B)

S + Fe FeS (E)

2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

(X)⇒ S, (D) ⇒ H2O

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

(Y) ⇒ HBr, (Z) ⇒ H2SO4

FeS + 2HBr → FeBr2 + H2S↑

(G) ⇒ FeBr2 (A) ⇒ H2S

Hoặc FeS + H2SO4 → FeSO4+ H2S↑

(G)⇒ FeSO4 (A) ⇒ H2S

Quảng cáo

Ví dụ 4: Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếu có:

ZnS → H2S → S → SO2 → SO3 → H2SO4 → HCl → Cl2 → KClO3 → O2

ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S

2H2S + O2 thiếu → 2S + 2H2O

S + O2 SO2

2SO2 + O2 2SO3

SO3+ H2O → H2SO4

H2SO4 đặc + NaCl tinh thể → NaHSO4 + HCl

4HCl + MnO2 → Cl2 + MnCl2 + 2H2O

3Cl2 + 6KHO

Chuỗi phương trình hóa học lớp 10 chương 6
5KCl + KClO3 + 3H2O

2KClO3

Chuỗi phương trình hóa học lớp 10 chương 6
2KCl + 3O2

Ví dụ 5. Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự biến đổi số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh theo sơ đồ sau:

Hướng dẫn:

+) S-2 → S0: 2H2S + O2 thiếu → 2S + 2H2O

+) S0 → S-2: H2 + S H2S↑

+) S0 → S+4: S + O2 S2

+) S+4 → S0: 2H2S + SO2 → 3S + 2H2O

+) S+4 → S+6: SO2+ Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

+) S+6 → S+4: Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2 + H2O

+) S0 → S+6: S + 3F2 → SF6

+) S+6 → S0: 3Zn + 4H2SO4 đặc 3ZnSO4 + S + 4H2O

+) S-2 → S+6: H2S+ 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl

+) S+6 → S2-: 4Mg + 5H2SO4 đặc 4MgSO4 + H2S + 4H2O

Nhận xét: với dạng bài này cần lựa chọn các chât tương ứng cho phù hợp với các trạng thái oxi hóa của lưu huỳnh trong sơ đồ. Quá trình làm tăng trạng thái oxi hóa các nguyên tố lưu huỳnh cầ lựa chọn cho tác dụng với chất có tính oxi hóa. Ngược lại quá trình làm giảm trạng thái oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh cần lựa chọn cho tác dụng với chất có tính khử.

Câu 1. Viết phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:

FeS → H2S → S → SO2 → CaSO3 → CaSO4

Hiển thị đáp án

Đáp án:

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

2H2S + O2thiếu ---V2O5→ 2S + 2H2O

SO2 + CaO → CaSO3

CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2 + H2O

Câu 2. Xác định các chất và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

FeS + A → B (khí) + C

B + CuSO4 → D↓ đen + E

B + F → G↓ vàng + H

C + J khí → L

L + KI → C + M + N

Hiển thị đáp án

Đáp án:

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

(A)        (C)        (B)

H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4

                            (D)       (E)

2H2S + SO2 → 2S↓ + 2H2O

            (F)       (G)        (H)

2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3

               (J)       (L)

2FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2

                                          (M)     (N)

Câu 3. Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:

Hiển thị đáp án

Đáp án:

S + O2 → SO2 (A)

Chuỗi phương trình hóa học lớp 10 chương 6

SO3 + H2O → H2SO4

6H2SO4(đ) + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Câu 4. Viết phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau:

KMnO4 → Cl2 → NaClO3 → O2 → SO2 → SO3 → H2SO4

Hiển thị đáp án

Đáp án:

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

3Cl2 + 6NaOH → 5NaCl + NaClO3 + 3H2O

2NaClO3 → 2NaCl + 3O2

O2 + S → SO2

Chuỗi phương trình hóa học lớp 10 chương 6

SO3 + H2O → H2SO4

Câu 5. Cặp phản ứng nào sau đây cho thấy lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa?

A. S + H2 → H2S; S + Cu → CuS

B. S + 2H2SO4 → 3SO2 + 2H2O; S + 2Na → Na2S

C. S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 3H2O; S + O2 → SO2

D. S+ 3F2 → SF6 ; S + O2 → SO2

Hiển thị đáp án

Câu 6. Lưu huỳnh tác dụng với natri hidroxit đặc, nóng:

S + NaOH → Na2S + Na2SO3 + H2O

Trong phản ứng trên, tỷ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là:

A. 1 : 2        B. 1 : 1        C. 1 : 2        D. 2 : 1

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Câu 6.

3S + 6NaOH → 2Na2S + Na2SO3 + 3H2O

Chuỗi phương trình hóa học lớp 10 chương 6

Câu 7. Cho phương trình phản ứng hóa học:

H2SO4 đặc + 8HI → 4I2 + H2S + 4H2O

A. H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử

B. HI là chất oxi hóa

C. I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI

D. I2 khử H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI.

Hiển thị đáp án

Câu 8. Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:

1. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

3. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

4. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

5. SO2 + H2O → H2SO3

SO2 là chất oxi hóa trong các phản ứng:

A. 1, 3, 5        B. 1, 3, 4        C. 1        D. 1, 3

Hiển thị đáp án

Xem thêm các dạng bài tập Hóa học lớp 10 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

  • Dạng 1: Bài tập về tính chất hóa học và phương pháp điều chế Oxi, Lưu huỳnh

  • Dạng 2: Nhận biết oxi, ozon, lưu huỳnh, SO2, SO3, H2S

  • Dạng 4: Các dạng bài tập về Oxi – Ozon

  • Dạng 5: SO2, H2S, SO3 phản ứng với dung dịch kiềm

  • Dạng 6: Các dạng bài tập về H2S và muối sunfua

  • Dạng 7: Các dạng bài tập về Axit Sunfuric H2SO4

  • Dạng 8: Hiệu suất phản ứng tổng hợp SO3, O3

  • Tổng hợp: Bài tập về hợp chất của lưu huỳnh

  • Tổng hợp: Bài tập về SO2, H2S, SO3 hoặc H2SO4 phản ứng với dung dịch kiềm

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Chuỗi phương trình hóa học lớp 10 chương 6
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Chuỗi phương trình hóa học lớp 10 chương 6

Chuỗi phương trình hóa học lớp 10 chương 6

Chuỗi phương trình hóa học lớp 10 chương 6

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Chuỗi phương trình hóa học lớp 10 chương 6

Chuỗi phương trình hóa học lớp 10 chương 6

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

nhom-oxi-luu-huynh.jsp