Cho hỗn hợp Fe Cu tác dụng với HNO3 phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan

Đáp án D

Fe tạo Fe3+. Nếu Cu có phản ứng sẽ tạo được 2 muối. Nhưng đề cho chỉ có 1 chất tan nghĩa là Cu chưa hề tác dụng. Dung dịch A không thể là Fe3+ vì Fe3+ tác dụng được với Cu

 Dung dịch A phải là Fe2+ do Fe + 2Fe3+  3Fe2+ 

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 220

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu[NO3]2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được 0,19 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, có một khí hóa nâu ngoài không khí, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 5,421; dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là

  • Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X [no, hai chức, mạch hở], hai ancol [no, đơn chức, mạch hở] và este Y hai chức tạo bởi X với hai ancol đó. Đốt cháy a gam E, thu được 13,64 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Mặt khác, đun nóng a gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Để trung hòa NaOH dư cần 30 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch F. Cô cạn F, thu được m gam muối khan và 2,12 gam hỗn hợp T gồm hai ancol. Cho T tác dụng với Na dư, thu được 0,448 lít khí H2 [đktc]. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


Xem thêm »

Hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với dung dịch HNO3, phản ứng xong thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan. Chất tan đó là:

A.

Fe[NO3]3.

B.

Cu[NO3]2.

C.

Fe[NO3]2.

D.

HNO3.

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Fe[NO3]2.

Tính khử Fe > Cu nên Fe phản ứng trước, sau đó là Cu. Sau phản ứng chỉ thu được một muối trong dung dịch, chứng tỏ đó là muối của Fe, Cu chưa phản ứng nên muối sau cùng đó là muối sắt[II].

Fe + 4H+ +

Fe3+ + NO + 2H2O

2Fe3+ + Fe

3Fe2+

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm Chương 7 Sắt Và Một Số Kim Loại Quan Trọng - hóa học 12 có lời giải - 60 phút - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Dung dịch X chứa 0,015 mol muối clorua của kim loại M. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào X thấy tạo thành 6,4575g kết tủa trắng và 3,63g muối nitơrat. Muối clorua trên là:

  • Hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với dung dịch HNO3, phản ứng xong thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan. Chất tan đó là:

  • Hòa tan 2,32 gam Fe3O4bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thu được dung dịch X. Khối lượng Cu tối đa có thể bị hòa tan trong X là:

  • Trong các chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl:

  • Cho các dung dịch sau đây: KOH, HCl, FeCl3, Al[NO3]3, Pb[NO3]2 và NH4NO3. Số hoá chất tối thiểu cần dùng thêm để phân biệt được các dung dịch trên là bao nhiêu?

  • Nhỏ từ từ dung dịch NaOH cho tới dư vào một dung dịch, sau phản ứng thấy có kết tủa màu xanh. Trong dung dịch ban đầu có:

  • Hỗn hợp X gồm Fe ,FeO, Al. Chia X thành 2 phần bằng nhau:

    Phần 1: Tác dụng vừa hết 300 ml dung dung dịch KMnO4 1M trong môi trường H2SO4 loãng.

    Phần 2: Hòa tan trong dung dịch HNO3 loãng thu được V lít khí NO duy nhất [đktc].

    Giá trị của V là:

  • Khi tinh chế đồng thô bằng phương pháp điện phân dung dịch CuSO4với anot là Cu thô, ở anot xảy ra quá trình:

  • Điện phân dung dịch X chứa 0,4 mol M[NO3]2 và 1 mol NaNO3 [M hoá trị II] với điện cực trơ trong thời gian 48 phút 15 giây thu được 11,52 gam kim loại M tại catot và 2,016 lít khí [đktc] tại anot. Kim loại M là:

  • Có 5 ống nghiệm đựng riêng biệt các dung dịch loãng FeCl3, NH4Cl, Cu[NO3]2, FeSO4 và AlCl3. Hoá chất dùng để phân biệt từng chất trên là:

  • Khi hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng và vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau [đo ở cùng điều kiện]. Biết rằng muối nitrat thu được có khối lượng bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. R là kim loại nào sau đây?

  • Cho 1,19 [g] hỗn hợp A gồm Zn và Al tác dụng với dung dịch HCl dư được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NH3 dư, kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi được 1,02 [g] chất rắn. Tỉ lệ số mol của Zn và Al trong hỗn hợp A là:

  • Hòa tan hoàn toàn 49,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí SO2 [đktc]. Phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X là?

  • Cho các dung dịch sau: HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3. Để có thể nhận biết được các dung dịch trên, ta chỉ cần dùng thêm hóa chất là:

  • Cho các chất sau: dung dịch HCl, dung dịch HI, Al, Cu, dung dịch HNO3 và CO2. Dãy các chất có khả năng tác dụng được với Fe2O3 là:

  • Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Phần trăm khối lượng CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là:

  • Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 [đktc] thoát ra. Thể tích CO [đktc] đã tham gia phản ứng là:

  • Cho các quặng manhetit, cacnalit, apatit, xiđerit, hematit, pirit, boxit, criolit. Tên các quặng sắt trong đó là:

  • Có các dung dịch loãng [đều có nồng độ 0,1M] chứa các ion Al3+, Zn2+, Cr3+, Mg2+. Thêm từ từ dung dịch NaOH dư vào 50ml từng dung dịch trên thì dung dịch tạo ra lượng kết tủa lớn nhất và giá trị của lượng kết tủa đó là:

  • Có 3 mẫu hợp kim: Mg-Al, Mg-Na, Mg-Cu. Chỉ dùng một chất nào trong số các chất cho dưới đây để nhận biết?

  • Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa X. Nung X được chất rắn Y. Cho luồng khí hiđro đi qua Y đun nóng sẽ thu được chất rắn là:

  • Phản ứng điều chế CuSO4 trong công nghiệp là:

  • Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít NO duy nhất [đktc], dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là:

  • Thể tích khí oxi [đktc] cần để đốt cháy hết 2,4 tấn quặng pirit sắt [chứa 20% tạp chất trơ và hiệu suất phản ứng đạt 80%] là:

  • Phản ứng nào sau đây điều chế được Fe[NO3]3?

  • Một hợp kim Ni - Cr có chứa 80% niken và 20% crom theo khối lượng. Hợp kim này có bao nhiêu mol niken ứng với 1 mol crom?

  • Muối nguyên chất X màu trắng tan trong nước. Dung dịch X phản ứng với HCl cho kết tủa trắng, tan trong dung dịch NH3. Khi axit hoá dung dịch tạo thành 198 bằng HNO3 lại có kết tủa trắng xuất hiện trở lại. Cho bột Cu vào dung dịch X, thêm H2SO4 và đun nóng thì có khí màu nâu bay ra và có kết tủa đen xuất hiện. Chất X là:

  • Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe [nAl = nFe] vào 100ml dung dịch Y gồm Cu[NO3]2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra [đktc] và còn lại 28 gam chất rắn không tan B. Nồng độ CM của Cu[NO3]2 và của AgNO3 lần lượt là:

  • Dung dịch nào dưới đây không hoà tan được kim loại Cu?

  • Chất nào sau đây có thể hoà tan vàng?

    a] Dung dịch natri xianua.

    b] Thủy ngân.

    c] Nước cường toan.

    d] Dung dịch HNO3.

  • Dung dịch X chứa Al3+, Cu2+,

    . Khi lấy 30ml dung dịch X tác dụng NaOH dư, lấy kết tủa nung nóng thì tạo ra 0,24g chất rắn; còn nếu lấy 20ml dung dịch X tác dụng NH3 dư, lấy kết tủa đem nung nóng tạo ra 0,204g chất rắn. Nồng độ ion
    là:

  • Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là:

  • Cho luồng khí CO [dư] đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, khối lượng chất rắn trong ống sứ là 5,5 gam. Cho khí đi qua khỏi ống sứ hấp thụ vào nước vôi trong dư thấy có 5 gam kết tủa. Khối lượng m ban đầu là:

  • Tìm những phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

    1. Thiếc, chì là những kim loại mà nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng.

    2. Pb không tác dụng với dd H2SO4 loãng lẫn dd H2SO4 đặc nóng vì sản phẩm là PbSO4 không tan bao bọc ngoài kim loại.

    3. Sn, Pb bị hoà tan trong dd kiềm đặc nóng.

    4. Sn tác dụng với dd H2SO4 loãng và dd H2SO4 đặc tạo ra cùng một loại muối.

  • Có một cốc đựng dung dịch HCl, nhúng một bản đồng mỏng vào cốc. Quan sát bằng mắt thường ta không thấy có hiện tượng gì xảy ra. Tuy nhiên nếu để lâu ngày, dung dịch dần chuyển sang màu xanh. Bản đồng có thể bị đứt chỗ tiếp xúc với bề mặt thoáng của cốc axit. Điều giải thích nào sau đây là hợp lí?

  • Ngâm Cu dư vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm Fe dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Dung dịch Y gồm:

  • Tính chất nào sau đây không đặc trưng cho kim loại chuyển tiếp:

  • Chất lỏng boocđo là hỗn hợp đồng [II] sunfat và vôi tôi trong nước theo một tỉ lệ nhất định, chất lỏng này phải hơi có tính kiềm [vì nếu đồng [II] sunfat dư sẽ thấm vào mô thực vật gây hại lớn cho cây]. Boocđo là một chất diệt nấm cho cây rất có hiệu quả nên được các nhà làm vườn ưa dùng, hơn nữa việc pha chế nó cũng rất đơn giản. Để phát hiện đồng [II] sunfat dư nhanh, có thể dùng phản ứng hóa học nào sau đây?

  • Hoà tan hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO3 loãng, dư [không có khí thoát ra]. Dung dịch thu được chứa 8 [g] NH4NO3 và 113,4 [g] Zn[NO3]2. Phần trăm số mol Zn trong hỗn hợp ban đầu là:

  • Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch chứa m gam Fe[NO3]3 và khí NO duy nhất. m có giá trị là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Phương trình x22−2x+32+x22−3x+4=34 có nghiệm là:

  • Cặp số nào sau đây là nghiệm của bất phương trình

    ?

  • Rút gọn biểu thức :

    , ta được

  • Lớp Manti trên có đặc điểm là:

  • Tìm tham số m để phương trình sau vô nghiệm: mx+y+m=0x+my+m=0 .

  • Diện tích phần hình phẳng được gạch chéo trong hình bên bằng


  • Cho các ion: Na+, Mg2+, Al3+, Ca2+, S2-, Cl-, O2-. Số ion có 10e là:

  • Vietnam recommended archery, vovinam, billiards-snooker and canoeing _______ official sports at the games.

  • Trường hợp nào dưới đây là phủ định biện chứng?

  • Cho

    . Tập hợp
    bằng

Video liên quan

Chủ Đề