Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d có bao nhiêu phép vị tự?

- Cho điểm O và số k ≠ 0. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho OM'→  =  k. OM→ được gọi là phép vị tự tâm O, tỉ số k.

Phép vị tự tâm O tỉ số k thường được kí hiệu là V[O, k].

- Nhận xét:

1] Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nó.

2] Khi k = 1, phép vị tự là phép đồng nhất.

3] Khi k = -1, phép vị tự là phép đối xứng qua tâm vị tự.

4] M’ = V[O, k][M] .

II. Tính chất

- Tính chất 1. Nếu phép vị tự tỉ số k biến hai điểm M, N tùy ý theo thứ tự thành M’, N’ thì M'N'→  =  k.MN→ và M’N’ = |k|.MN.

- Tính chất 2.

Phép vị tự tỉ số k:

a] Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm ấy.

b] Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng.

c] Biến tam giác thành tam giác đồng dạng với nó, biến góc thành góc bằng nó.

d] Biến đường tròn bán kính R thành đường tròn có bán kính |k|.R.

III. Tâm vị tự của hai đường tròn.

- Định lí: Với hai đường tròn bất kì luôn có một phép vị tự biến đường tròn này thành đường tròn kia.

Tâm của phép vị tự được gọi là tâm vị tự của hai đường tròn.

- Cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn.

Cho hai đường tròn [I ; R] và [I’; R’] có ba trường hợp xảy ra:

+ Trường hợp I trùng với I’

Khi đó, phép vị tự tâm I tỉ số R,R và phép vị tự tâm I tỉ số −R'R biến đường tròn

[I ; R] thành đường tròn [I ; R’].

+ Trường hợp I khác I’ và R ≠ R’

Lấy điểm M bất kì thuộc đường tròn [I ; R], đường thẳng qua I’ song song với IM cắt đường tròn [I’ ; R’] tại M’ và M”.

Giả sử M, M’ nằm cùng phía đối với đường thẳng II’ còn M, M” nằm khác phía đối với đường thẳng II’.

Giả sử đường thẳng MM’ cắt đường thẳng II’ tại điểm O nằm ngoài đoạn thẳng II’, còn đường thẳng MM” cắt đường thẳng II’ tại điểm O1 nằm trong đoạn thẳng II’.

Khi đó, phép vị tự tâm O tỉ số k  =  R'Rvà phép vị tự tâm O1 tỉ số sẽ biến đường tròn [I ; R] thành đường tròn [I’; R’].

Ta gọi O là tâm vị tự ngoài còn O1 là tâm vị tự trong của hai đường tròn nói trên.

+ Trường hợp I khác I’ và R = R’.

Khi đó, MM’ // II’ nên chỉ có phép vi tự tâm O1 tỉ số  k  =  −RR  =  −1 biến đường tròn [I; R] thành đường tròn [I’ ; R’]. Đây chính là phép đối xứng tâm O1.

Ví dụ 1. Cho hai đường tròn [C]: [x – 2]^2 + [y – 1]^2 = 4 và [C’]: [x – 8]^2 + [y – 4]^2 = 16. Xác định tâm vị tự của hai đường tròn?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài toán về vị tự - PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG - Toán Học 11 - Đề số 8

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trong mặt phẳng tọa độ

    cho ba điểm
    ,
    . Phép vị tự tâm
    tỉ số
    biến điểm
    thành
    , biến điểm
    thành
    . Mệnh đề nào sau đây là đúng?                                 

  • Trong mặt phẳng

    . Cho đường thẳng
    . Phép vị tự tâm
     tỉ số 
     biến đường thẳng
     thành
     có phương trình là:        

  • Cho phép vị tự tỉ số

    biến điểm
    thành điểm
    , biến điểm
    thành điểm
    . Mệnh đề nào sau đây đúng?         

  • Cho đường tròn

    . Có bao nhiêu phép vị tự với tâm
    biến
    thành chính nó?                 

  • Phép vị tự tâm

    tỉ số
    lần lượt biến hai điểm
    thành hai điểm
    . Mệnh đề nào sau đây đúng?                 

  • Một hình vuông có diện tích bằng

    Qua phép vị tự
    thì ảnh của hình vuông trên có diện tích tăng gấp mấy lần diện tích ban đầu.                                 

  • Xét các phép biến hình sau: [I] Phép đối xứng tâm.        [II] Phép đối xứng trục. [III] Phép đồng nhất.                [IV]. Phép tịnh tiến theo vectơ khác

      Trong các phép biến hình trên         

  • Cho hình thang

     có hai cạnh đáy là
     và
     thỏa mãn
     Phép vị tự biến điểm
     thành điểm
     và biến điểm
     thành điểm
     có tỉ số 
     là:        

  • Trong mặt phẳng với hệ tọa độ

    , cho 3 điểm
    . Phép vị tự
     tâm
     tỉ số
    , biến điểm
     thành
    . Khi đó giá trị của
     là:        

  • Cho hai đường thẳng song song

     và
     và một điểm
     không nằm trên chúng. Có bao nhiêu phép vị tự tâm
     biến
     thành
    ?  

  • Hãy tìm mệnh đề sai.        

  • Nếu phép vị tự tỉ số

     biến hai điểm M, N lần lượt thành hai điểm
     thì        

  • Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ

    . Cho phép vị tự tâm
     tỉ số
    biến điểm
     thành
     có tọa độ là        

  • Phép vị tự tâm

     tỉ số
     biến mỗi điểm
     thành điểm
     sao cho :        

  • Trong mặt phẳng tọa độ 

     cho hai đường thẳng
    ,
     lần lượt có phương trình
    ,
     và điểm
    . Phép vị tự tâm
     tỉ số 
     biến đường thẳng
     thành
    . Tìm
    :        

  • Cho hai đường tròn bằng nhau

     và
    . Có bao nhiêu phép vị tự biến đường tròn
     thành
    ?         

  • Cho tam giác

    với trọng tâm
    ,
    là trung điểm
    . Gọi
    là phép vị tự tâm
    tỉ số
    biến điểm
    thành điểm
    . Tìm
    .                         

  • Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ

    . Cho ba điểm
     và
    Giả sử
     phép vị tự tâm I tỉ số
      biến điểm
     thành
    . Khi đó giá trị của
    là        

  • Trong măt phẳng

     cho đường thẳng
     có phương trình
    . Phép vị tự tâm
     tỉ số 
     biến
     thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?

  • Cho phép vị tự tâm

     biến điểm
     thành
     sao cho
    . Khi đó tỉ số phép vị tự bằng bao nhiêu?  

  • Cho hai đường thẳng cắt nhau

    . Có bao nhiêu phép vị tự biến
    thành đường thằng
    ?                                 

  • Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d có phương trình

    . Ảnh của d qua phép vị tâm
    tỉ số –2 là:                         

  • Cho hai đường thẳng song song

    ,
    và một điểm
    không nằm trên chúng. Có bao nhiêu phép vị tự tâm
    biến đường thẳng
    thành đường thẳng
     

  • Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép vị tự tâm 

    tỉ số
    biến đường thẳng
     thành đường thẳng có phương trình:            

  • Cho tam giác

     với
     là trọng tâm. Gọi
    lần lượt là trung điểm các cạnh
     của tam giác
    . Khi đó, phép vị tự nào biến tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
     thành tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
    ?        

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Người phạm tội quả tang hoặc đang bi truy nã thì

  • Cho phép lai: bố AaBbDd x mẹ AaBbdd Giả sử giảm phân II ở cả bố và mẹ một số tế bào chứa cặp Aa không phân li, Giảm phân I bình thường. Theo lí thuyết số loại kiểu gen bình thường và đột biến lần lượt là

  • Diện tích hình L tạo bởi đồ thị hàm số

    , đường thẳng
    , trục tung và trục hoành là:

  • Anh D được giao làm thủ quỹ công ty G 100% vốn Nhà nước. Trong quá trình làm việc anh D nảy sinh lòng tham và thông đồng với anh T, kế toán trưởng, chiếm đoạt một số tiền của công ty G để tiêu xài cá nhân. Anh Y, kế toán viên, phát hiện ra việc làm trên của anh D và anh T nên đã báo cho giám đốc Q. Giám đốc Q biết chuyện nhưng do có quan hệ họ hàng với anh D nên đã làm ngơ và bỏ qua. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật?

  • Một cặp NST tương đồng quy ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân li ở kì sau của giảm phân II thì sẽ tạo ra loại giao tử nào?

  • Theo F. Jacôp và J. Mônô, trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành [operator] là

  • Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Một cặp vợ chồng có da bình thường nhưng có em trai chồng và anh của vợ bị bạch tạng, những người khác trong gia đình đều bình thường. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh đứa con trai bình thường là

  • Công dân A viết bài gửi đăng báo để phản ánh về việc công dân tích cực tham gia ủng hộ công tác phòng chống dịch bệnh. Công dân A đã thực hiện quyền gì?

  • Diện tích miền giới hạn bởi hai đường

    là:

  • Xơ nang là một bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra, bệnh này phát sinh do có trở ngại trong việc vận chuyển các ion giữa tế bào và ngoại bào. Bệnh này thường gây chết người và hầu hết người bị chết ở độ tuổi trẻ. Một đứa trẻ được chuẩn đoán mắc bệnh, nhưng cha mẹ của mình hoàn toàn khỏe mạnh. Tuyên bố nào là ĐÚNG?  

Chủ Đề