Chế độ đẳng cấp của ấn độ được xây dựng dựa trên cơ sở nào?

Đua top nhận quà tháng 4/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

  • dieulinh2k7
  • Câu trả lời hay nhất!

  • 05/01/2022
  • Cám ơn 3
  • Báo vi phạm

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SỬ 6 - TẠI ĐÂY

Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên những cơ sở nào?

II. Xã hội Ấn Độ cổ đại Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên những cơ sở nào? Qua sơ đồ 8.2, em hãy cho biết đẳng cấp nào có vị thế cao nhất và đẳng cấp nào có vị thế thấp nhất?

Bài làm:

Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên sự phân biệt về chủng tộc:

  • Bra-man [tăng nữ]
  • Ksa-tri-a [quý tộc, chiến binh]
  • Va-si-a [nông dân, thương nhân, thợ thủ công]
  • Su-đra [những người thấp kém trong xã hội]

Từ sơ đồ ta thấy được đẳng cấp Brahama [tầng lớp tăng lữ, quý tộc] có vị thế cao nhất, đẳng cấp Su-dra là tầng lớp có vị thế thấp nhất

Trả lời câu hỏi:

1/ Nêu những điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại

2/ Em có nhận xét gì về sự phân chia xã hội theo chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ cổ đại

Trả lời:

1/ Những điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại:

– Khoảng năm 2500 TCN, người bản địa Đa- va đã xây dựng những thành thị đầu tiên dọc theo hai bên bờ sông Ấn.

– Giữa thiên niên kỷ II TCN, người A-ri-a từ vùng Trung Á tràn vào miền Bắc Ấn Độ, xua đuổi người Đra-vi-đa và biến họ thành đẳng cấp thứ tư trong hệ thống bốn đẳng cấp [dựa trên sự phân biệt về chủng tộc và màu da]. Chế độ này còn được gọi là chế độ đẳng cấp Vác-na:

  • Đẳng cấp thứ nhất là Brahman tức Bà-la-môn, gồm những người da trắng đều là tăng lữ [quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-môn], họ là chúa tể, có địa vị cao nhất.
  • Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại.
  • Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp Brahman và Kcatrya.
  • Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn.

2/ Nhận xét:

  • Cơ sở pháp lý của chế độ đẳng cấp Varna là bộ luật hà khắc Manu do giai thống trị người Arya đặt ra.
  • Chế độ đẳng cấp Varna là hệ thống các quan hệ phân biệt về màu da, chủng tộc hết sức hà khắc bất công, tạo ra vết rạn nứt sâu sắc trong xã hội ấn Độ cổ đại.
  • Tuy nhiên, chế độ đẳng cấp Varna có vai trò nhất định giữ cho xã hội Ấn Độ cổ đại phát triển ổn định.
  • Muốn hợp thức việc bất bình đẳng nhân danh thần linh [đạo Bàlamôn đầu TNK I Tr.CN]. Do đó, sự phân chia ngặt nghèo các varna thông qua pháp lí [luật Manu III Tr.CN]
  • Nó đã phân chia xã hội thành những tập đoàn khép kín, biệt lập, làm xã hội Ấn Độ cổ đại thêm chia cắt, phức tạp và nó còn tồn tại dai dẳng tới tận ngày nay

Tìm kiếm google: Giải sách giáo khoa Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức | Giải sgk Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức | Giải bài tập Lịch Sử và Địa Lí 6 Kết nối tri thức; Bài 8 Ấn Độ cổ đại – Kết nối tri thức; Em có nhận xét gì về sự phân chia xã hội theo chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ cổ đại

Các bài giải cùng bộ sách:

Bài 9 Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII – Kết nối tri thức

Bài 10 Hy Lạp và La Mã cổ đại – Kết nối tri thức

Bài 11 Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á – Kết nối tri thức

              Fanpage:  PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Em có nhận xét gì về sự phân chia xã hội theo chế độ đẳng cấp Vác-na ở Ấn Độ cổ đại

III. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu

  • Em hãy nêu những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại
  • Theo em tôn giáo nào ở Ấn Độ chủ trương mọi người đều bình đẳng?
  • Em hãy cho một ví dụ về một phép toán có sử dụng thành tựu số 0 của Ấn Độ cổ đại.

Xem lời giải

Đề bài

Nêu những điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

Những điểm chính của chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại:

-Chế độ đẳng cấp Vác-na

+ Đẳng cấp thứ nhất là Brahman gồm Tăng lữ - quý tộc. Đây là đẳng cấp cao nhất – những người thuộc đẳng cấp này có nhiệm vụ nghiên cứu - giảng dạy kinh Vê-đa và lo việc cúng tế thần linh.

+ Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và các thứ quan lại.

+ Đẳng cấp thứ ba là Vaicya gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp Brahman và Kcatrya.

+ Đẳng cấp thứ tư là Cudra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn.

Loigiaihay.com

Trả lời câu hỏi trang 42 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sách Chân trời sáng tạo – Bài 8: Ấn Độ cổ đại

Câu hỏi: Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên những cơ sở nào?

Trả lời: – Chế độ đẳng cấp của người Ấn Độ được thiết lập dựa trên sự phân biệt về chủng tộc.

Câu hỏi: Qua sơ đồ 8.2, em hãy cho biết đẳng cấp nào có vị thế cao nhất và đẳng cấp nào có vị thế thấp nhất?

Quảng cáo

Trả lời: Chế độ đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên sự phân biệt về chủng tộc:

  • Bra-man [tăng nữ]
  • Ksa-tri-a [quý tộc, chiến binh]
  • Va-si-a [nông dân, thương nhân, thợ thủ công]
  • Su-đra [những người thấp kém trong xã hội]

Từ sơ đồ ta thấy được đẳng cấp Brahama [tầng lớp tăng lữ, quý tộc] có vị thế cao nhất, đẳng cấp Su-dra là tầng lớp có vị thế thấp nhất

11/10/2021 2,401

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ đẳng cấp Vác-na.

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!
  • Lý thuyết Bài 8: Ấn Độ cổ đại [hay, chi tiết]

Với 15 câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử lớp 6 Bài 8: Ấn Độ cổ đại có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sách Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Lịch Sử 6.

Quảng cáo

Câu 1. Ấn Độ là một bán đảo nằm ở khu vực

A. Tây Á.

B. Nam Á.

C. Đông Á.

D. Bắc Á.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Đáp án: B.

Ấn Độ là một bán đảo nằm ở khu vực Nam Á [SGK Lịch Sử 6/ trang 34].

Câu 2. Hai dòng sông lớn gắn liền với nền văn minh Ấn Độ là

A. Hoàng Hà và Trường Giang.

B. sông Ơ- phrát và T-grơ.

C. sông Ấn và Hằng.

D. sông Hồng và Đà.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Đáp án: C.

Hai dòng sông lớn gắn liền với nền văn minh Ấn Độ là sông Ấn và Hằng [SGK Lịch Sử 6/ trang 34].

Câu 3. Những thành thị đầu tiên của người Đra-vi-đa tại lưu vực sông Ấn được xây dựng vào thời gian nào?

A. Khoảng năm 3000 TCN.

B. Khoảng năm 2500 TCN.

C. Khoảng năm 2000 TCN.

D. Khoảng năm 1500 TCN.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Đáp án: B.

Khoảng năm 2500 TCN, những thành thị đầu tiên của người Đra-vi-đa tại lưu vực sông Ấn Hằng [SGK Lịch Sử 6/ trang 36].

Câu 4. Giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã xâm nhập vào miền Bắc Ấn Độ?

A. Người Đra-vi-đa.

B. Người A-ri-a.

C. Người Ba-bi-lon.

D. Người Xu-me.

Hiển thị đáp án

Giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người A-ri-a đã xâm nhập vào miền Bắc Ấn Độ [SGK Lịch Sử 6/ trang 36].

Câu 5. Chế độ đẳng cấp Vác-na được thiết lập dựa trên sự phân biệt về

A. tôn giáo.

B. giới tính.

C. địa bàn cư trú.

D. chủng tộc và màu da.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Đáp án: D.

Chế độ đẳng cấp Vác-na được thiết lập dựa trên sự phân biệt về chủng tộc và màu da [SGK Lịch Sử 6/ trang 36].

Video liên quan

Chủ Đề