Mối quan hệ giữa chức năng đối nội và chức năng đối ngoại của nhà nước

236

a. Chức năng đối nội

• Tổ chức quản lý Kinh tế • Tổ chức quản lý văn hóa – xã hội• Bảo đảm ổn định chính trị, an ninh, an tồn xã hội và bảovệ tự do, quyền, lợi ích chính đáng của cơng dân là chức năng hàng dầu của nhà nước XHCHVN.- Bảo vệ tổ quốc XHCN - Củng cố, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác với cácnước theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, khơng can thiệp vào nội bộ của nhau.237CÁCTCHCNNVN CÁCTCHCNNVN Thực hiện cácChức năng của nhà nướcXHCNVN Thực hiện cácChức năng của nhà nướcXHCNVN238• Chức năng của nhà nước là những phương diện mặt hoạt động cơ bản của nhà nướcnhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước.• Trong các giai đoạn phát triển cụ thể, chứcnăng của nhà nước cũng luôn thay đổi. ở các giai đoạn khác nhau thì nội dung củatừng chức năng có thể khác nhau.239• Tất cả các chức năng nhà nước hợp thành một hệ thống thống nhất, biểu hiện đầy đủbản chất của nhà nước và tất cả đều nhằm mục đích giải quyết những nhiệm vụ cơ bảncủa nhà nước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa-xã hội, an ninh, quốcphòng, đối ngoại…240• Chức năng của nhà nước có liên quan chặt chẽ với nhiệm vụ của nhà nước…• Nhiệm vụ là cai đích cần đạt tới, là vấn đề đặt ramà nhà nước cần giải quyết.• Chức năng là phương diện hoạt động của nhànước nhằm đạt tới đích, tức là để thực hiện nhiệm vụ đặt ra của nhà nước.241• Để giải quyết nhiệm vụ chiến lược cần phải thực hiện nhiều chức năng khác nhau như cáclĩnh vực chính trị, kinh tế, đối ngoại…• Ngược lại trong qua trình thực hiện một chức năng nào đó của nhà nước cũng cần giải quyếtnhiều loại nhiệm vụ tùy thuộc vào từng hoàn cảnh, giai đoạn cụ thể của đất nước.2421. Chức năng chính trị p.118 2. Chức năng kinh tế3. Chức năng văn hố 4. Chức năng xã hội2431. Mơ hình cơ cấu tổ chức hành chính theo Max Weber2. Một số mơ hình cơ cấu tổ chức hành chính nhà nướca. Cơ cấu tổ chức theo cấp bậc hành chính – lãnh thổ b. Cơ cấu tổ chức theo chức năngc. Cơ cấu tổ chức của từng cơ quan, tổ chức thuộc bộmáy hành chính nhà nước244Tầm hạn quản lý = 43 cấp: 1, 4, 16245Max WeberMô hình cấu trúc dọc246Max WeberMơ hình cấu trúc ngang247Max WeberMơ hình cấu trúc hình chóp248thích ứng mơi trường thấp – thông tin dưới lên trên qua nhiều trung gian = màng lọc = độ chính xác thấp249hướng chuyển theo chiều ngang250chính nhà nướca. Cơ cấu tổ chức theo cấp bậc hành chính– lãnh thổb. Cơ cấu tổ chức theo chức năng c. Cơ cấu tổ chức của từng cơ quan, tổchức thuộc bộ máy hành chính nhà nước251• Tổ chức hành chính nhà nước là một hệ thống cơ cấu các mối quan hệ trong hoạt động thựchiện chức năng của nền hành chính nhà nước – hoạt động thực thi quyền hành pháp.• Hệ thống cơ cấu = ổn định, vững chắc thôngsuốt từ trung ương đến địa phương đến các đơn vị hành chính cơ sở thấp nhất.252– lãnh thổ• Các cơ quan hành chính nhà nước trung ương có vai trò quản lý tồn quốc;• Các cơ quan hành chính nhà nước địa phương thực thi nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nướctại địa phương.253• Phân định theo chức năng và được chun mơn hóa, tạo thành những cơ quan quản lý cácngành, các lĩnh vực khac nhau của nền hành chính nhà nước. Bộ máy hành chính trungương Chính phủ chia thành các Bộ; hành chính df tỉnh chia thành Sở, Ban.254thuộc bộ máy hành chính nhà nước• Là cơ cấu tổ chức của từng đơn vị hành chính, từng bộ phận quản lý hành chính nhà nước trêncác lĩnh vực khác nhau.• Như: cơ cấu tổ chức bộ máy của Văn phòng Chính phủ, cơ cấu tổ chức của một Bộ hay mộtUBND tỉnh…255Thực thi Quyền hành phápThực thi Quyền hành phápBộ Cơ quan ngang BộCơ quan thuộc Chính phủ BộCơ quan ngang Bộ Cơ quan thuộc Chính phủQuyền lập qui Quyền lập quiChính quyền đòa phương các cấp Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngThành phố thuộc tỉnh, thò xã, quận, huyện Thò trấn, phường, xãChính quyền đòa phương các cấp Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngThành phố thuộc tỉnh, thò xã, quận, huyện Thò trấn, phường, xãQuyền hành chính Quyền hành chính256Gồm có:Gồm có:Số lượng cấp phó của người đứng đầu vụ, thanh tra Bộ, văn phòng Bộ, cục, tổng cục vàtổ chức sự nghiệp thuộc Bộ không quá 3 người.Số lượng cấp phó của người đứng đầu vụ, thanh tra Bộ, văn phòng Bộ, cục, tổng cục vàtổ chức sự nghiệp thuộc Bộ không quá 3 người.Vụ; Thanh tra Bộ;Văn phòng Bộ. Vụ;Thanh tra Bộ; Văn phòng Bộ.Cục; Tổng cục.không nhất thiết các Bộ đều cóCục; Tổng cục.không nhất thiết các Bộ đều có•Các tổ chức • sự nghiệp• Các tổ chức•sự nghiệp257b. Các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ •Viện; trường ĐH; tạp chí; báo chí...

Nhà nước là tổ chức quyền lực chính trị cao nhất của mỗi quốc gia, họ là đơn vị đại diện cho người dân, đảm bảo các yêu cầu về tổ chức, quản lý kinh tế xã hội, đời sống nhân dân; giúp giải quyết các vấn đề ảnh hưởng và xâm phạm đến nhân quyền của con người; là tổ chức bắt buộc phải có tại mỗi quốc gia và không thể thay thế.

Bạn có thể hiểu đơn giản: Chức năng chung của nhà nước chính là việc thực hiện các hoạt động phù hợp với mục đích phát triển; bản chất nhà nước; phù hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia.

Chức năng chung của nhà nước?

Ví dụ: đối với đất nước xã hội chủ nghĩa như Việt Nam; chức năng của nhà nước là không ngừng mở rộng, nâng cao và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị, quân sự quốc gia; đảm bảo sự an toàn, tự do cho người dân, đảm bảo chủ quyền lãnh thổ đất nước, đảm bảo nền kinh tế được kiểm soát, xã hội công bằng, ổn định;…

Ví dụ: đối với đất nước theo chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất; chức năng của nhà nước là bóc lột quần chúng nhân dân về các khoản sưu, thuế; bảo vệ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất; đàn áp dã man các cuộc nổi dậy, đấu tranh của quần chúng nhân dân; tiến hành các cuộc chiến tranh, xâm lược gia tăng thuộc địa và vơ vét của cải của các quốc gia khác,…

Xem thêm: Thể chế hành chính nhà nước là gì? Những vấn đề có liên quan

Các chức năng cụ thể

Để có thể quản lý và vận hành một đất nước lên đến hàng tỷ người về các vấn đề khác nhau trong xã hội; yêu cầu nhà nước cần có một đội ngũ lãnh đạo sáng suốt; các quy định rõ ràng; chế tài cụ thể; hợp lý với mong muốn, nhu cầu của nhân dân; yêu cầu tất cả nhân dân phải chấp hành.

Bên cạnh việc quản lý các vấn đề trong nước; nhà nước cũng phải quan tâm và chú ý đến mối quan hệ, giải quyết các vấn đề liên quan đến các quốc gia khác. Vì vậy, mỗi nhà nước đều bao gồm 2 chức năng chính: chức năng đối nội và chức năng đối ngoại. Việc phân chia giúp nhà nước định hình rõ ràng vấn đề và mức độ xử lý; từ đó giúp đưa ra các giải pháp và triển khai nhanh chóng.

2.1. Chức năng đối nội

Chức năng đối nội được biết đến là hoạt động chủ yếu được thực hiện trong phạm vi quốc gia; xử lý và giải quyết các vấn đề liên quan đến văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội;….

Chức năng đối nội

Đảm bảo quyền tự do, dân chủ của mỗi người dân; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa. Nhà nước cần vững vàng trong chính trị; luôn luôn chủ động phát hiện và ngăn chặn các thành phần bạo động, phản động; đảm bảo cho đời sống nhân dân được an toàn, ổn định; đưa các quy chế và áp dụng chế tài cụ thể để người dân nắm được và thực hiện nghiêm túc,…

Nếu một nhà nước không có nền chính trị ổn định, không được nhân dân trong nước ủng hộ, các cuộc đình công, biểu tình chắc chắn diễn ra; hành động cướp bóc, bạo loạn gây ảnh hưởng nghiêm trong đến trật tự an ninh, an toàn quốc gia; khiến nhân dân chịu khổ, không gia tăng sản xuất và tạo giá trị kinh tế,.. đất nước sẽ nhanh chóng không được kiểm soát và bị sụp đổ.

Đảm bảo sự an toàn trong quá trình người dân lao động và phát triển kinh tế. Một ví dụ điển hình cho việc nhà nước có vai trò to lớn như nào trong quá trình ổn định nền kinh tế, “tại sao nhà nước không in tiền cho dân tiêu xài thoải mái”; bạn đã từng gặp câu nói này hay tự hỏi mình câu hỏi như này chưa? Và bạn nghĩ xem câu trả lời là gì?

Nhà nước không thể in tiền cho người dân thoải mái tiêu sài vì nó sẽ khiến cho đồng tiền mất đi giá trị và đất nước rơi vào tình trạng lạm phát hay siêu lạm phát. Tiền được hiểu là vật trung gian dùng để trao đổi giá trị; giá trị của mỗi quốc gia nằm ở lượng hàng hóa mà họ sở hữu. Vì vậy, nếu không có sự gia tăng giá trị hàng hóa mà chỉ gia tăng lượng tiền; giá trị đồng tiền giảm, giá trị hàng hóa gia tăng.

Đối nội

Bạn có thể tìm thấy những ví dụ kinh điển cho việc không kiểm soát được lượng tiền in ra khiến cho quốc gia rơi vào tình trạng siêu lạm phát và người dân từ chối dùng đồng tiền của quốc gia mình như: Hy Lạp, Zimbabwe, Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất,…

Bên cạnh việc kiểm soát ổn định tình hình trong nước, nhà nước cũng phải có các chính sách và giải pháp để giao lưu, trao đổi với các quốc gia khác trên thế giới; thúc đẩy sự gia tăng trong kinh tế đất nước; nâng cao đời sống nhân dân,…

Mẫu cv

2.2. Chức năng đối ngoại

Chức năng đối ngoại được thể hiện rõ nét trong việc thể hiện mối quan hệ với các quốc gia dân tộc khác trên thế giới. Đảm bảo các vấn đề về độc lập chủ quyền lãnh thổ, chống sự xâm phạm của các quốc gia khác, tạo mối quan hệ hợp tác hữu nghị, tăng cường phát triển cùng các quốc gia, dân tộc trên thế giới.

Chức năng đối ngoại

Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại là hai chức năng có quan hệ gắn bó mật thiết với nhau; việc xác định thực hiện tình hình thực hiện chức năng đối nội là tiền đề cơ sở đưa ra các giải pháp, nhiệm vụ cho chức năng đối ngoại; đồng thời, kết quả thực hiện của chức năng đối ngoại mang đến những ảnh hưởng to lớn trong việc đưa ra và thực hiện các chức năng đối nội.

Trong việc xây dựng và phát triển nhà nước, mỗi nhà nước đều đưa ra các phương pháp hình thức quản lý khác nhau, tuy nhiên tại Việt Nam, nhà nước áp dụng ba hình thức hoạt động chính: xây dựng pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật; các hình thức này được thực hiện dựa trên các biện pháp về thuyết phục và cưỡng chế.

Tất cả các luật định hay hình thức xử phạt đều bắt nguồn từ nhu cầu và mong muốn của nhân dân; nhà nước chỉ đứng ra với vai trò là người đại diện; tất cả đều phải bắt nguồn từ nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Vì vậy, khi đưa các luật định hay chế độ mới, sẽ có một số nhóm người phản đối; việc của nhà nước là lắng nghe ý kiến của họ, đánh giá chính xác hiệu quả các luật định và thuyết phục nhân dân; đưa ra các chế tài xử phạt hợp lý đối với các cá nhân cố tình vi phạm.

Đối ngoại

Mỗi kiểu nhà nước sẽ hoạt động theo một chế độ khác nhau; vì vậy, các chức năng của nhà nước cũng khác nhau. Để có thể hiểu rõ về chức năng của nhà nước; bạn cần hiểu bản chất chế độ nhà nước là gì; từ đó có cái nhìn chính xác và đưa ra phân tích hợp lý. Ngoài ra, nắm được chức năng của nhà nước, bạn sẽ biết được rằng: để một quốc gia có thể ổn định về chính trị, an toàn trong an ninh quốc gia, nền kinh tế có sự tăng trưởng qua các năm,… đều là những công việc vô cùng khó khăn mà đội ngũ cán bộ nhà nước đang cố gắng nỗ lực từng ngày.

Trên đây là bài chia sẻ của tôi về chức năng của nhà nước là gì? Hy vọng với bài viết này, bạn sẽ hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của nhà nước trong mỗi quốc gia; từ đó tuân thủ nghiêm ngặt các luật định do nhà nước đặt ra; vì sự phát triển chung của toàn xã hội.

Xem thêm: Việc làm quan hệ đối ngoại

Tệ nạn xã hội là gì? Các biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội

Tệ nạn xã hội là gì? Các biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội, tham khảo ngay trong bài viết dưới đây!

Các biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội

Video liên quan

Chủ Đề