Chất ức chế trong operon lac là gì năm 2024

Tại sao khi chất ức chế operon Lac liên kết vào vùng vận hành [vùng O] của operon thì sự phiên mã các gen Z, Y, A bị ngăn cản?

  1. Vì chất ức chế khi liên kết vào vùng O sẽ ngăn cản enzim ARN polymerase tiến hành phiên mã
  1. Vì chất ức chế khi liên kết vào vùng O sẽ thúc đẩy enzyme phân hủy ADN tại thời điểm khởi đầu phiên mã.
  1. Vì chất ức chế khi liên kết vào vùng O sẽ làm thay đổi cấu hình không gian của ARN polymerase.
  1. Vì chất ức chế khi liên kết vào vùng O sẽ ngăn cản ARN polymerase tương tác với ADN tại vị trí khởi đầu phiên mã

- Những biểu hiện ở gen R và opêron Lac trong trạng thái bị ức chế [I].

- Những biểu hiện ở gen R và opêron Lac khi có các chất cảm ứng lactôzơ [II].

Lời giải:

Quảng cáo

- Những biểu hiện ở gen R và opêron Lac trong trạng thái bị ức chế [I]: Gen điều hòa [R] phiên mã tạo ra mARN → mARN tổng hợp prôtêin ức chế [chất ức chế] → gắn vào vùng vận hành làm cho vùng này bị ức chế → gen cấu trúc không phiên mã → các enzim không được tổng hợp.

- Những biểu hiện ở gen R và opêron Lac khi có các chất cảm ứng lactôzơ [II]: Lactôzơ tác dụng với chất ức chế làm chúng bị bất hoạt, không kết hợp được với vùng vận hành. Vùng vận hành tự do điều khiển quá trình phiên mã của cả opêron tạo các mARN của gen Z, Y, A. Các mARN của các gen Z, Y, A tổng hợp các enzim tương ứng: opêron ở trạng thái hoạt động.

Quảng cáo

Xem tiếp các bài Giải bài tập Sinh học lớp 12 nâng cao khác:

  • Bài 1 trang 19 sgk Sinh học 12 nâng cao: Trình bày sơ đồ cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở vi khuẩn E.coli theo Jacôp và Mônô.
  • Bài 2 trang 19 sgk Sinh học 12 nâng cao: Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân thực có những điểm gì khác điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ?
  • Bài 3 trang 19 sgk Sinh học 12 nâng cao: Vai trò của đoạn trình tự tăng....
  • Bài 4 trang 19 sgk Sinh học 12 nâng cao: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất. Thành phần cấu tạo của opêron Lac bao gồm: A. một vùng vận hành [O] và một nhóm gen cấu trúc. B. một vùng khởi động [P] và một nhóm gen cấu trúc. C. một vùng khởi động [P], một vùng vận hành [O] và một nhóm gen cấu trúc. D. một vùng khởi động [P], một vùng vận hành [O], một nhóm gen cấu trúc và gen điều hòa [R].

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Khi tế bào có đường lăctôzơ thì quá trình phiên mã trên operon Lac diễn ra vì một số phân tử lăctôzơ liên kết với

A

enzim ARN pôlimeraza, giúp enzim này liên kết được với vùng khởi động để tiến hành phiên mã.

B

prôtêin ức chế, làm prôtêin này bị phân hủy nên không có prôtêin ức chế liên kết với vùng vận hành.

C

prôtêin ức chế, làm prôtêin này biến đổi cấu hình không gian nên không thể liên kết với vùng vận hành.

D

vùng vận hành, đẩy các prôtêin ức chế ra khỏi vùng này để enzim ARN pôlimeraza tiến hành phiên mã.

Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà R là

A

nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã

B

mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động.

C

mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin hình thành các thành phần cấu trúc của tế bào.

D

mang thông tin cho việc tổng hợp prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.

Theo giai đoạn phát triển của cá thể và theo nhu cầu hoạt động sống của tế bào thì

A

phần lớn các gen trong tế bào hoạt động.

B

tất cả các gen trong tế bào đều đồng loạt hoạt động.

C

chỉ có 1 số gen trong TB hoạt động.

D

tất cả các gen trong TB đều hoạt động nhưng xen kẻ nhau

Đột biến gen làm thay đổi

B

số lượng, thành phần hoặc trình tự sắp xếp các gen

C

số lượng, thành phần hoặc trình tự các cặp nuclêôtit.

D

cấu trúc và số lượng NST.

Đột biến điểm là những biến đổi

A

nhỏ trong cấu trúc của gen.

B

liên quan đến một cặp nuclêotit.

C

liên quan đến 1 hay một số cặp nuclêôtit.

D

liên quan đến 1 nuclêôtit.

Thể đột biến là những cá thể mang

A

đột biến có những biến đổi trong vật chất di truyền.

B

đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.

C

biến đổi kiểu hình do ảnh hưởng của ngoại cảnh.

D

gen lặn đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.

Nếu các gen lặn đều là gen đột biến thì kiểu gen nào sau đây được gọi là thê đột biến?

Nguyên nhân gây đột biến gen do

A

các bazơ nitơ bắt cặp sai NTBS trong tái bản ADN, do sai hỏng ngẫu nhiên, do tác động của tác nhân vật lí, hoá học, sinh học của môi trường.

B

sai hỏng ngẫu nhiên trong tái bản ADN, tác nhân hoá học, tác nhân sinh học của môi trường.

C

sự bắt cặp không đúng, tác nhân vật lí của môi trường, tác nhân sinh học của môi trường.

D

tác nhân vật lí, tác nhân hoá học của môi trường trong hay môi tường ngoài cơ thể.

Loại đột biến điểm được phát sinh do sự bắt cặp nhầm giữa các nuclêôtit không theo nguyên tắc bổ sung khi ADN nhân đôi là

B

thêm một số cặp nuclêôtit.

D

thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác.

Nguồn nguyên liệu chủ yếu phục vụ công tác chọn giống là các đột biến

A

nhân tạo vì có tần số cao.

B

tự nhiên vì có tần số cao.

C

tự nhiên vì có tần số thấp.

D

nhân tạo vì có tần số thấp.

Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X do chất 5_BU gây ra. Ở một lần nhân đôi của ADN có chất 5_BU liên kết với A, thì sau bao nhiêu lần nhân đôi nữa thì mới tạo được gen đột biến đầu tiên?

Sự phát sinh đột biến thường bắt đầu là sự thay đổi

A

nhiều cặp nuclêôtit nào đó trên phân tử ADN.

B

nhiều nuclêôtit trên 1 mạch của phân tử ADN.

C

một cặp nuclêôtit nào đó trên phân tử ADN.

D

một nuclêôtit trên 1 mạch của phân tử ADN.

Đột biến thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác ở trong gen nhưng không làm thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin được tổng hợp. Nguyên nhân là do

A

mã di truyền có tính thoái hoá.

B

mã di truyền có tính phổ biến.

C

mã di truyền có tính đặc hiệu.

D

mã di truyền là mã bộ ba.

Mức độ có hai hay có lợi của đột biến gen phụ thuộc vào

A

cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và cấu trúc của gen.

B

điều kiện sống của sinh vật.

C

mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình.

D

tổ hợp gen và điều kiện môi trường.

Đặc điểm biểu hiện của đột biến gen là

A

riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, vô hướng.

B

biến đổi đồng loạt theo 1 hướng xác định.

C

riêng lẻ, đột ngột, gián đoạn, có hướng.

D

riêng lẻ, đột ngột, có lợi và vô hướng.

Trình tự biến đổi nào dưới đây là đúng: Thay đổi trình tự nuclêôtit trong gen cấu trúc

A

thay đổi trình tự nu trong mARN thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlypeptit thay đổi tính trạng.

B

thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlypeptit thay đổi trình tự nu trong mARN thay đổi tính trạng.

C

thay đổi trình tự nu trong tARN thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlypeptit thay đổi tính trạng.

D

thay đổi trình tự nu trong rARNthay đổi trình tự axit amin trong chuỗi pôlypeptit thay đổi tính trạng.

Ý nghĩa của đột biến gen là

A

nguồn nguyên liệu thứ cấp của quá trình chọn giống và tiến hoá.

B

nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình chọn giống và tiến hoá.

C

nguồn nguyên liệu bổ sung của quá trình chọn giống và tiến hoá.

D

nguồn biến dị giúp sinh vật phản ứng linh hoạt trước môi trường.

Điều khẳng định nào sau đây là phù hợp nhất?

A

Phần lớn đột biến điểm thường có lợi.

B

Phần lớn đột biến điểm thường có hại.

C

Phần lớn đột biến điểm thường vô hại.

D

Phần lớn đột biến điểm thường tạo gen trội.

Một đột biến gen làm thay đổi thay đổi thành phần nuclêôtit trên mạch mã gốc của gen nhưng số liên kết H

Chủ Đề