Câu tôm vào thời gian nào trong ngày vì sao

Như đã hẹn với các bạn, hôm nay chúng tôi trở lại sông Vàm Cỏ để câu tôm càng xanh vào con nước đêm. Khi xuống đến nơi thì trời đã tối lại đang mưa rất lớn, thoáng một chút buồn vì lo trời lạnh tôm không chịu ăn mồi nhưng biết làm sao ? xuống đây rồi không lẽ lại về ? vậy là anh em chúng tôi lên ghe, sau gần nửa giờ rong ruổi cũng tới điểm câu. Mọi người nhanh chóng thả cần. Mưa mãi rồi cũng phải tạnh và tôm càng xanh cũng bắt đầu được kéo lên ghe.

Khi nước bắt đầu chảy là tôm cũng ngừng ăn, mọi người tranh thủ ăn tối lấy sức để tiếp tục chiến đấu. Lại cũng chỉ con gà với nồi cháo hành, thêm mấy lon bia gọi là có chút cay cay.. Ăn xong ai đang câu chỗ nào thì về lại chỗ đó, thả câu một lát thì tôm lại tiếp tục ăn mồi. Mỗi khi một chú tôm được kéo lên khỏi mặt nước là thấy ngay 2 cái mắt đỏ sáng rực như đèn pha. Có lẽ do mưa lớn, lạnh trời nên tối nay tôm cũng chậm ăn.

Theo kinh nghiệm của dân câu, tôm càng câu nước đêm thường hiệu quả hơn câu nước ngày vì tập tính của con tôm là chúng đi kiếm mồi vào ban đêm. Câu đêm có cái thú của nó, nhất là khi ngồi giữa mênh mang sông nước, trong màn đêm tĩnh lặng nghe văng vẳng tiếng ca cổ từ hai bờ vọng lại. 

Câu thêm một lúc thì hết con nước đêm, mọi người tranh thủ ngả lưng, chợp mắt một vài tiếng để còn câu nốt con nước sáng trước khi lên bờ.

Rồi bình mình cũng lên, bình minh trên sông thật tuyệt vời, nó nhẹ nhàng, yên tĩnh và đầy sắc màu. Khi mặt trời ló rạng cũng là lúc nước bắt đầu êm trở lại, mọi người tranh thủ mắc mồi, thả câu. 

Tôm không thấy đâu mà chỉ thấy đám cá sông phá mồi, thôi thì tranh thủ bắt vài chú cá sông coi như tập thể dục buổi sáng…

Nước chảy chậm hẳn, nắng bắt đầu chói chang, lũ tôm ăn mồi liên tục. Khắp cả ghe hò reo, chỗ nào cũng thấy tôm càng xanh. nhưng không hiểu sao hôm nay toàn tôm nhỏ ăn mồi, tuyệt nhiên không thấy những chú tôm khủng như mọi ngày…

Hết con nước, mọi người thu dọn cần câu, đồ nghề để về với gia đình tận hưởng 02 ngày nghỉ chuẩn bị cho một tuần làm việc mới tràn đầy năng lượng.

Vàm cỏ, tháng 8 - 2017
P.V.D


Các chủ đề được xem nhiều


HÃY ĐĂNG KÝ CÁC KÊNH YOUTUBE CỦA CHÚNG TÔI

Người ta thường câu tôm sông vào thời gian nào trong ngày A.Chập tối B.Ban chiều C. Buổi trưa D. Sáng sớm

-Tôm hoạt động chủ yếu về ban đêm hoặc chiều tối.

-Tôm thường ăn nghiêng về động vật [ nguyên sinh vật, giáp sáp, côn trùng, nhiễm thể, các mẫu cá vụn...] ngoài ra còn ăn thực vật [ tảo].

-Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi.

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 7 Sinh học Đề thi HK1 Sinh 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Hoằng Cát

Người ta thường câu tôm sông vào thời gian nào tro...

Câu hỏi: Người ta thường câu tôm sông vào thời gian nào trong ngày?

A. Sáng sớm

B. Buổi trưa

C. Chập tối

D. Ban chiều

Đáp án

C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi HK1 Sinh 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Hoằng Cát

Lớp 7 Sinh học Lớp 7 - Sinh học

Các câu hỏi tương tự

Câu 13: Bài thơ nào sau đây được sáng tác trong thời Đường [Trung Quốc]?  A. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh  B. Sông núi nước Nam  C. Bạn đến chơi nhà  D. Rằm tháng giêngCâu 14: Dòng nào là đặc sắc nghệ thuật của bài thơ Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh?  A. Có nhiều hình ảnh lung linh, kì ảo  B. Sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại  C.Sử dụng hiệu quả phép điệp ngữ  D.Có giọng điệu sảng khoái, hân hoan, tự hàoCâu 15: Dòng nào sau đây có chứa từ ghép?  A. xinh xinh, đo đỏ, lung linh  B. nhấp nhô, phập phồng, máu mủ  C. thăm thẳm, lác đác, bập bềnh

  D. xấu xí, nhẹ nhàng, tan tành

Câu 1: Bí thư chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập vào tháng 3/1929 tại Hà Nội là ai?

A. Ngô Gia Tự

B. Nguyễn Đức Cảnh

C. Trịnh Đình Cửu

D. Trần Văn Cung

Câu 2: “Nhật ký trong tù” là tập thơ chữ Hán gồm 133 bài theo thể Đường luật do Hồ Chí Minh sáng tác trong thời gian bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. Tác phẩm giúp chúng ta hình dung được thế giới tâm hồn nhiều cung bậc của Người, thấy được tầm vóc trí tuệ của một chân dung vĩ đại, với khát vọng cao đẹp nhất là "Độc lập cho dân tộc và Tự do cho con người". Bạn hãy cho biết, tác phẩm “Nhật ký trong tù” ra đời vào thời gian nào? Ở đâu?

Từ tháng 11/1924 đến tháng 5/1927 tại Vân Nam - Trung QuốcTừ tháng 11/1924 đến tháng 5/1927 tại Quảng Đông – Trung QuốcTừ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943, tại Quảng Tây - Trung QuốcTừ tháng 8/1924 đến tháng 9/1927, tại Cao Bằng – Việt Nam

Câu 3. Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi … và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”. Trong dấu “...” là gì?

A. Đảng viên

B. Tổ chức đảng

C. Chi bộ

D. Nhân dân

Câu 4: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến vào thời gian nào, ở đâu?

A. Đêm ngày 12/12/1946 tại Hà Nội

B. Đêm ngày 19/12/1946 tại Vạn Phúc - Hà Đông

C. Ngày 19/12/1947 tại Việt Bắc

D. Ngày 28/2/1946 tại Cao Bằng

Câu 5. Đoạn thơ chúc Tết của Bác Hồ dưới đây được viết vào năm nào?

“… Chúc toàn quốc ta trong năm này

Cờ đỏ ngôi sao bay phất phới!

Năm này là năm Tết vẻ vang,

Cách mệnh thành công khắp thế giới”

A.Thơ chúc tết năm Nhâm Ngọ 1942

B.Thơ chúc Tết năm Bính Tuất 1946

C.Thơ chúc Tết năm Tân Mão 1951

D.Thơ chúc Tết năm Mậu Thân 1968

Câu 6: Ban Thường vụ Trung ương Đảng khóa I đã ra Chỉ thị phát động phong trào thi đua ái quốc vào thời gian nào?

A. 27/3/1946

B. 23/7/1946

C. 27/3/1948

D. 23/7/1948                                                                                                                                                                                  giải giùm mik nha cảm ơn các bn            

Trong bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”, cảnh vật được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày và gồm những chi tiết nào?

2.Thành ngữ nào nói về đức tính chăm chỉ?[0.5 Điểm]A.Chín bỏ làm mườiB.Cày đồng đang buổi ban trưa/Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng càyC.Đời người có một gang tay/Ai hay ngủ ngày thì được nửa gangD.Chịu khó mới có mà ăn3.Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "No cơm ấm...." [chú ý viết có dấu]4.Câu thành ngữ nào có nghĩa tương tự với câu "có làm thì mới có ăn"?A.Ngồi mát ăn bát vàngB.Muốn ăn thì lăn vào bếpC.Ăn bún thang cả làng đòi cà cuốngD.Ăn cho no, đo cho thẳng5."Khỏe như voi" có phải thành ngữ không?A.CóB.Không6.Thành ngữ "mũ ni che tai" có nghĩa là gì?A. Yên ổn chuyện nhà cửa, nơi ở thì mới có thể yên tâm làm việc tốt đượcB. Chỉ sự chở che, bao bọcC. Cố gắng tìm lấy điều tốt đẹp giữa những thứ đen tối, xấu xaD. Thờ ơ, bàng quan trước mọi việc đang diễn ra xung quanh7.Nghĩa "chỉ việc làm không ai biết" phù hợp với câu thành ngữ nào?A.Biết đâu ma ăn cỗB.Bụt chùa nhà không thiêngC.Ăn một bát cháo, chạy ba quãng đồngD.Dạy khỉ trèo cây8.Đặc điểm nào là của thành ngữ?A. Ngắn gọn, hàm súcB. Có tính hình tượng, biểu cảm caoC. Là cụm từ cố định, một vài trường hợp có thể đổi vị trí/thay thế từ khácD. Tất cả đáp án trên9.Thành ngữ có thể đóng vai trò gì trong câu?[0.5 Điểm]A. Chủ ngữB. Vị ngữC. Phụ ngữD. Cả A và B

10.Xưa kia, trong giới võ lâm, có một vị tổ sư thần công quảng đại, võ công đệ nhất thiên hạ. Vị tổ sư này thường lén các đệ tự ăn bún chả một mình. Một hôm, có một vị huynh đệ đến xin vị tổ sư nhận làm đệ tử. Thế nhưng chỉ học được vài buổi, vị huynh đệ này đã cao giọng chỉ dạy lại vị tổ sư.Ta có thể dùng những thành ngữ nào để chỉ vị thái độ của vị huynh đài này?

A.Trứng khôn hơn vịtB.Ngựa non háu đáC.Nhanh nhảu đoảngD.Con cháu khôn hơn ông vải11.Câu nào dưới đây không phải thành ngữ?A. Vắt cổ chày ra nướcB. Chó ăn đá, gà ăn sỏiC. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giốngD. Lanh chanh như hành không muối12.Nghĩa của thành ngữ phụ thuộc vào đâu?A. Từ nghĩa đen của các từ tạo nên nóB. Thông qua các phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánhD. Thông qua tính hình tượng của các từ trong cụm từD. A và BE. A và C13.Để chỉ món ăn ngon, quý hiếm, lấy từ rừng và biển, người ta dùng thành ngữ nào?Nem công chả phượngSơn hào hải vịDân dĩ thực vi tiên14."Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng" có nghĩa là gì?Gây dựng uy tín, thanh danh rất khó nhưng mang điều tiếng thì dễ vô cùngMua một thứ quý giá rất khó vì ít người nhường lại, bán đi rất dễ vì thuộc vào quyết định của mìnhMua bán thất thường khó nói trước, cần đợi thời tới15.Thành ngữ Hán Việt "tứ cố vố thân" có nghĩa là gì? A. Không cha mẹB. Không gia đìnhC. Không người thân, bạn bè bên cạnh, sống cô độc một mình

16.Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ "trăm khôn nghìn khéo" trong ví dụ sau: "Một người trăm khôn nghìn khéo như bà Hương, chỉ vì cả tin mà mắc phải cái đau đớn ấy, đau đơn mà không dám thở ra." [Tô Hoài]. 

A.Chủ ngữ ["Một người trăm không nghìn khéo như bà Hương" là chủ ngữ]B.Phụ ngữ của cụm danh từ [bổ sung nghĩa cho "một người"]C.Vị ngữ [làm rõ chủ ngữ "bà Hương"]D.Phụ ngữ của cụm danh từ [bổ sung nghĩa cho "bà Hương"]17.Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”.A. Chủ ngữB. Vị ngữC. Bổ ngữD. Trạng ngữ18.Thành ngữ nào sau đây có ý nghĩa “ý tưởng viển vông, thiếu thực tế thiếu tính khả thi”?A. Đeo nhạc cho mèoB. Đẽo cày giữa đườngC. Ếch ngồi đáy giếngD. Thầy bói xem voi19.Trong câu "Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì?" có mấy thành ngữ?1 thành ngữ2 thành ngữ3 thành ngữkhông có thành ngữ nào20.Điền từ thích hợp vào chỗ trống [chú ý viết có dấu]: "Sinh ... lập nghiệp"21.Thành ngữ là gì?A. Thành ngữ là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnhB. Những câu đúc rút kinh nghiệm sống của nhân dân taC. Những câu hát thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân

D. Cả 3 đáp án trên

Video liên quan

Chủ Đề