Câu thơ nào cho ta biết vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 4 tập 1
  • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 4 tập 2
  • Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4
  • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 4 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 4 Tập 2
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 4
  • Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tập 1
  • Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 4 Tập 2

Thương người như thể thương thân Tuần 2

Soạn bài: Tập đọc: Truyện cổ nước mình

Nội dung chính

Bài thơ nói về tình cảm của tác giả dành cho những câu truyện cổ tích Việt Nam. Truyện cổ tích là một thế giới riêng, nơi cái thiện luôn chiến thắng cái ác. Truyện cổ tích cho thấy ông cha thời xưa rất công minh, giàu tình thương người.

Câu 1 [trang 20 sgk Tiếng Việt 4] : Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình ?

Trả lời:

Vì truyện cổ nước mình giàu lòng nhân ái và ý nghĩa phản ánh cuộc sống rất sâu xa. Giúp thế hệ đời sau tiếp nhận được những phẩm chất quý báu của cha ông như lẽ công bằng, sự thông minh, lòng độ lượng tình nhân ái bao la… Đồng thời truyện cổ đem lại cho chúng ta hôm nay những lời răn dạy cực kì quý báu của cha ông về những phẩm chất tốt đẹp cần có trong cuộc sống. Đó là lòng nhân hậu vị tha, lòng độ lượng bao dung, chăm chỉ, chuyên cần và ăn ở hiền lành phúc đức

Câu 2 [trang 20 sgk Tiếng Việt 4] : Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?

Trả lời:

Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện : Tấm Cám, Đèo cày giữa đường

Câu 3 [trang 20 sgk Tiếng Việt 4] : Tìm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ?

Trả lời:

Có thể em tìm thêm những truyện với nội dung trên như sau: Hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, …

Câu 4 [trang 20 sgk Tiếng Việt 4] : Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào

Trả lời:

Hai câu cuối bài ý nói truyện cổ chính là lời răn dạy của ông cha ta về lẽ sống, về tình thương, về nhân cách, về đức độ, sự cần cù, lòng nhân ái,… cho đời sau rèn luyện để có được những đức tính ấy

Nội dung: Ngợi ca ý nghĩa to lớn và những bài học về đạo lí làm người chứa trong kho tàng truyện cổ dân gian của nước nhà.

Truyện cổ nước mình – Soạn bài truyện cổ nước mình. Câu 1. Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ? Câu 2. Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ? Câu 3. Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta. Câu 4. Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?

Câu 1. Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
Câu 2. Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ?
Câu 3. Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta.
Câu 4. Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?

Câu 1. Tác giả yêu truyện cổ nước nhà vì truyện cổ nước nhà vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa. Không chỉ rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu sắc mà truyện cổ nước nhà còn giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông: “Rất công bằng, rất thông minh. Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.” Cuối cùng, truyện cổ còn cho hậu thế nhiều lời khuyên răn quý giá của cha ông như: nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin…
Câu 2. Bài thơ đã gợi đến những truyện cổ: Tấm Cám [Thị thơm thị giấu người thơm…], Đẽo cày giữa đường [Đẽo cày theo ý người ta]. 
Câu 3. Những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta:Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa, Sự tích dưa hấu, Trầu Cau, Thạch Sanh…

Câu 4. Hai dòng thơ cuối bài: Tôi nghe truyện cổ thầm thì. Lời cha ông dạy cũng vì đời sau. Ý nói truyện cổ là lời cha ông răn dạy con cháu đời sau sống cần nhân hậu, độ lượng, công bằng, thông minh, chăm chỉ.


Nội dung: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của nước ta. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh, chứa đựng những kinh nghiệm sống vô cùng quý báu của cha ông.

Mục Lục bài viết:
1. Bài soạn số 1
2. Bài soạn số 2


Nội dung chính
Bài thơ nói về tình cảm của tác giả dành cho những câu truyện cổ tích Việt Nam. Truyện cổ tích là một thế giới riêng, nơi cái thiện luôn chiến thắng cái ác. Truyện cổ tích cho thấy ông cha thời xưa rất công minh, giàu tình thương người.

Câu 1 [trang 20 sgk Tiếng Việt 4] : Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình ?
Trả lời:
Vì truyện cổ nước mình giàu lòng nhân ái và ý nghĩa phản ánh cuộc sống rất sâu xa. Giúp thế hệ đời sau tiếp nhận được những phẩm chất quý báu của cha ông như lẽ công bằng, sự thông minh, lòng độ lượng tình nhân ái bao la… Đồng thời truyện cổ đem lại cho chúng ta hôm nay những lời răn dạy cực kì quý báu của cha ông về những phẩm chất tốt đẹp cần có trong cuộc sống. Đó là lòng nhân hậu vị tha, lòng độ lượng bao dung, chăm chỉ, chuyên cần và ăn ở hiền lành phúc đức

Câu 2 [trang 20 sgk Tiếng Việt 4] : Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?
Trả lời:
Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện : Tấm Cám, Đèo cày giữa đường

Câu 3 [trang 20 sgk Tiếng Việt 4] : Tìm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ?
Trả lời:
Có thể em tìm thêm những truyện với nội dung trên như sau: Hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, …

Câu 4 [trang 20 sgk Tiếng Việt 4] : Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào
Trả lời:Hai câu cuối bài ý nói truyện cổ chính là lời răn dạy của ông cha ta về lẽ sống, về tình thương, về nhân cách, về đức độ, sự cần cù, lòng nhân ái,… cho đời sau rèn luyện để có được những đức tính ấy

Nội dung: Ngợi ca ý nghĩa to lớn và những bài học về đạo lí làm người chứa trong kho tàng truyện cổ dân gian của nước nhà.

-----------------------HẾT BÀI 1---------------------

Trên đây là phần Soạn bài Truyện cổ nước mình, Tập đọc bài tiếp theo, các em chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK, Soạn bài Tập làm văn: Kể lại hành động của nhân vật và cùng với phần Soạn bài Luyện từ và câu: Dấu hai chấm để học tốt tiếng Việt 4 hơn

Soạn bài Tập đọc Truyện cổ nước mình, ngắn 2

1. Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
Trả lời:
Tác giả yêu truyện cổ nước nhà vì truyện cổ nước nhà vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa. Không chỉ rất nhân hậu, ý nghĩa rất sâu sắc mà truyện cổ nước nhà còn giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của cha ông: “Rất công bằng, rất thông minh. Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang." Cuối cùng, truyện cổ còn cho hậu thế nhiều lời khuyên răn quý giá của cha ông như: nhân hậu, ở hiền, chăm làm, tự tin...

2. Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào ?
Trả lời:
Bài thơ đã gợi đến những truyện cổ: Tấm Cám [Thị thơm thị giấu người thơm...], Đẽo cày giữa đường [Đẽo cày theo ý người ta]. 

3. Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta?
Trả lời:Những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta:

Sự tích hồ Ba Bể, Nàng tiên Ốc, Sọ Dừa, Sự tích dưa hấu, Trầu Cau, Thạch Sanh...

4. Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào ?
Trả lời:
Hai dòng thơ cuối bài: Tôi nghe truyện cổ thầm thì. Lời cha ông dạy cũng vì đời sau. Ý nói truyện cổ là lời cha ông răn dạy con cháu đời sau sống cần nhân hậu, độ lượng, công bằng, thông minh, chăm chỉ.

----------------------HẾT---------------------

Những hạt thóc giống là bài học nổi bật trong Tuần 5 của chương trình học theo SGK Tiếng Việt 4, học sinh cần Soạn bài Những hạt thóc giống, đọc trước nội dung, trả lời câu hỏi trong SGK.


Các em hãy cùng tham khảo soạn bài Tập đọc Truyện cổ nước mình trang 19 SGK Tiếng Việt 4 tập 1 để giúp cho việc đọc hiểu cũng như chuẩn bị bài ở nhà được tốt nhất.

Soạn bài Tập đọc Bè xuôi sông La, Tiếng Việt lớp 4 Soạn Tiếng Việt lớp 4 - Chuyện cổ tích về loài người Soạn bài Chính tả Nghe viết: Truyện cổ tích nước mình, Tiếng Việt lớp 4 Soạn bài Tập đọc: Con sẻ trang 90 SGK Tiếng Việt 4 tập 2, soạn Tiếng Việt lớp 4 Soạn bài Tập đọc: Dù sao trái đất vẫn quay! trang 85 SGK Tiếng Việt 4 tập 2, soạn Tiếng Việt lớp 4 Soạn bài Ôn tập cuối học kì II [tiết 5] trang 165 SGK Tiếng Việt 4

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 bài Truyện cổ nước mình trang 19 SGK Tiếng Việt 4 tập 1. Câu 3. Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta?

Bài thơ

Truyện cổ nước mình

[trích]

Tôi yêu truyện cổ nước tôi

Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa

Thương người rồi mới thương ta

Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm

Ở hiền thì lại gặp hiền

Người ngay thì được phật, tiên độ trì.

Mang theo truyện cổ tôi đi

Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa

Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa

Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi.

Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa

Chỉ còn truyện cổ thiết tha

Cho tôi nhận mặt ông cha của mình.

Rất công bằng, rất thông minh

Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang

Thị thơm thị giấu người thơm

Chăm làm thì được áo cơm, cửa nhà

Đẽo cày theo ý người ta

Sẽ thành khúc gỗ, chẳng ra việc gì

Tôi nghe truyện cổ thầm thì

Lời cha ông dạy cũng vì đời sau.

[theo Lâm Thị Mỹ Dạ]

Độ trì: [phật, tiên,…] cứu giúp và che chở cho người khác.

Độ lượng: rộng rãi, dễ tha thứ cho người khác.

Đa tình: giàu tình  cảm [nghĩa trong bài]

Đa mang: lo lắng, quan tâm đến nhiều người, nhiều việc [nghĩa trong bài]

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Video liên quan

Chủ Đề