Câu 4 (1 điểm): em thấy người con trong bài thơ là người như thế nào?

Bởi Daniel I. Block

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi Daniel I. Block

Giới thiệu về cuốn sách này

20 điểm

HuongLy

Đọc hiểu Thầy – Ngân Hoàng

Tổng hợp câu trả lời [1]

THẦY Cơn gió vô tình thổi mạnh sáng nay Con bỗng thấy tóc thầy bạc trắng Cứ tự nhủ rằng đó là bụi phấn Mà sao lòng xao xuyến mãi không nguôi Bao năm rồi? Đã bao năm rồi hở? Thầy ơi ... Lớp học trò ra đi, còn thầy ở lại Mái chèo đó là những viên phấn trắng Và thầy là người đưa đò cần mẫn Cho chúng con định hướng tương lai Thời gian ơi xin dừng lại đừng trôi Cho chúng con khoanh tay cúi đầu lần nữa Gọi tiếng thầy với tất cả tin yêu . Câu 1: Xác định thể thơ Câu 2: Phương thức biểu đạt chính Câu 3: Xác định phép tu từ và tác dụng của nó trong 2 câu thơ sáu Mái chèo đó là những viên phấn trắng Và thầy là người đưa đò cần mẫn Câu 4: Nêu nội dung chính của bài thơ Câu 5: Bài học em nhận thức sau khi đọc bài thơ là gì? Câu 6: Từ bài thơ trên, em hãy viết bài nghị luận trình bày suy nghĩ của em về vai trò của người thầy GỢI Ý: PHẦN I. ĐỌC – HIỂU 1. - Lục bát 2. - Biểu cảm 3. - So sánh => Qua hình ảnh so sánh, tác giả đã ngợi công lao to lớn, cao đẹp cũng như sự vất vã nhọc nhằn người thầy khi đã dùng tất cả tài năng, tâm huyết của mình để chắp cánh cho bao thế hệ học trò. Hình ảnh đó cũng giống như người lái đò đưa khách sang sông. 4. - Nhận thức được công lao to lớn và nỗi gian khó, vất vã, nhọc nhằn của thầy. Biết ơn, cảm phục, quý trọng người thầy đồng thời ra sức quyết tâm học tập, tu dưỡng để không phụ công lao và ước mong của thầy. 5. - Biết ơn công lao thầy cô. - Yêu kính người thầy. 6. I. Mở bài: – Giới thiệu vấn đề cần nghị luận. II. Thân bài: – Giải thích: Tình thầy trò là gì ? Tình thầy trò là mối quan hệ tình cảm đặc biệt giữa người dạy với người học. – Bàn luận: + Quan niệm của dân tộc ta từ xưa đến nay về tình cảm thầy trò như thế nào ? Từ xưa, tình thầy trò là một tình cảm thiêng liêng góp phần tạo nên đạo lý làm người của dân tộc Việt Nam. Ngày nay, tình cảm đó vẫn tiếp tục được duy trì và phát huy. + Tình thầy trò được thể hiện trong trường hiện nay như thế nào ? - Thời gian và không gian hình thành tình thầy trò… - Tình cảm thầy trò được xây dựng từ cơ sở nào ? [tình cảm của trò đối với thầy; tình cảm của thầy đối với trò]. + Phản đề: Nói chung từ xưa đến nay tình thầy trò là tốt đẹp, nhưng cá biệt trong lớp học, trong nhà trường, cũng có những học trò chưa có mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô; và ngược lại cũng có những thầy cô giáo chưa có mối quan hệ tốt với học trò, thậm chí có trường hợp vi phạm đạo đức nhà giáo, đạo đức của người học sinh. – Bài học nhận thức và hành động: Muốn cho tình cảm ấy ngày càng tốt đẹp thì mỗi chúng ta cần phải nghĩ gì, làm gì để tình cảm ấy bền vững hơn, thiêng liêng hơn ? III. Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Em hiểu gì về hình ảnh “núi ngất trời" và "nước ở ngoài biển Đông”? So sánh như vậy nhằm khẳng định điều gì về công lao của cha mẹ?
  • Tóm Tắt Bài Sông Núi Nước Nam
  • Có ý kiến cho rằng : " bài thơ nhớ rừng của Thế Lữ tràn đầy cảm xúc lãng mạn". Em hãy cho biết cảm xúc lãng mạn được thể hiện trong bài thơ như thế nào?
  • Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ của cụm từ trong các câu sau đây. Hãy cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì hoặc phụ ngữ trong cụm từ nào. 1. Trong những lúc nhàn rỗi ấy, chúng tôi thường hay kể chuyện. Và tôi nghe câu chuyện này của một đồng chí già kể lại. 2. Ông lão cứ ngỡ là mình còn chiêm bao.
  • Mẹ và quả "... Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuỗng Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi Và chúng tôi, một thứ quả trên đời Bảy mươi tuổi mẹ vẫn chờ được hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn là một thứ quả non xanh?" a. PTBĐ chính của đoạn thơ trên b. Nêu nội dung đoạn thơ c. Chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ và so sánh được sử dụng trong đoạn thơ trên? Tác dụng các biện pháp đó
  • Biện pháp tu từ trong bài Qua Đèo Ngang?
  • Tìm các từ đồng nghĩa với những từ sau : phi cơ, tàu hoả, sân bay, ngoại quốc, phụ nữ, phu nhân.
  • Tìm trạng ngữ trong câu dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? Có lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. [Phạm Văn Đồng]
  • Viết các đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về: - Tình huống tiếp bạn và cảm nghĩ về tình bạn của tác giả trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà”;
  • Điền các đại từ thích hợp vào chỗ trống sau. Thử diễn đạt lại ý nghĩa của các câu đó, không dùng đại từ. So sánh hai cách diễn đạt và cho biết đại từ ngoài tác dụng thay thế còn có tác dụng gì. Tất cả các quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường đều chia nhau đến dự lễ khai giảng ở khắp các trường học lớn nhỏ. Bằng hành động đó,… muốn cam kết rằng, không có ưu tiên nào lớn hơn ưu tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

Bộ đề Đọc hiểu Bài thơ Mẹ của Trần Quốc Minh

Tuyển tập Bộ đề Đọc hiểu Bài thơ Mẹ của Trần Quốc Minh hay nhất. Tổng hợp, sưu tầm các đề Đọc hiểu Bài thơ Mẹ của Trần Quốc Minh đầy đủ nhất.

Đọc hiểu bài thơ Mẹ của Trần Quốc Minh - Đề số 1

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi ở dưới:

Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.

Nhà em vẫn tiếng ạ ời,

Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.

Lời ru có gió mùa thu

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn,

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời”

[Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28 – 29]

Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: Trong bài thơ, những âm thanh nào được tác giả nhắc đến?

Câu 3:  Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:

Đêm nay con ngủ giấc tròn,

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

Lời giải

Câu 1: 

Bài thơ được viết theo thể thơ: lục bát.

Câu 2:

- Trong bài thơ những âm thanh được nhắc đến:

+Tiếng ve

+Tiếng ru “ạ ời”

+Tiếng võng kẽo cà

Câu 3: 

- Biện pháp tu từ: so sánh. [Tác giả so sánh mẹ với ngọn gió]

- Tác dụng: Tác giả so sánh “mẹ” với “ngọn gió”. Ngọn gió đem đến sự mát mẻ cho con trong giấc ngủ cũng như mẹ mang đến cho con những điều đẹp đẽ nhất, bình yên nhất. Biện pháp so sánh cho thấy sự hy sinh cao cả của mẹ dành cho con, đồng thời cũng cho thấy sự biết ơn của những đứa con với người mẹ của mình.

Đọc hiểu bài thơ Mẹ của Trần Quốc Minh - Đề số 2

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

MẸ

Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi

Nhà em vẫn tiếng ạ ời

Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru

Lời ru có gió mùa Thu 

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về 

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn 

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

[Trần Quốc Minh]

 
Câu 1: Nhân vật trữ tình trong bài thơ trên là ai?

Câu 2: Câu thơ “Lặng rồi cả tiếng con ve” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của biện pháp đó?

Câu 3: Hãy phân tích cái hay của hình ảnh so sánh “Mẹ là ngọn gió” trong câu thơ cuối.

Câu 4: Ngoài bài thơ trên, em đã từng đọc những câu ca dao, câu thơ nào về mẹ? Hãy ghi lại một số câu thơ mà em yêu thích nói về người mẹ.

Lời giải

Câu 1: Nhân vật trữ tình của bài thơ là một người con đang bày tỏ tình cảm biết ơn với người mẹ của mình.

Câu 2: [Nghệ thuật đảo ngữ [đưa tính từ lặng rồi lên đầu câu] nhằm nhấn mạnh cái khắc nghiệt của trưa hè, đến cả con ve cũng “lặng” tiếng rồi vì cái nóng quá oi ả.

Câu 3: Đây là câu hỏi kiểm tra năng lực cảm thụ của học sinh về tác phẩm. Có thể chấp nhận nhiều cách bày tỏ khác nhau nhưng phải làm nổi bật được đây là một hình ảnh so sánh đặc sắc về mẹ: “Mẹ là ngọn gió” – ngọn gió mát lành làm dịu êm những vất vả trên đường, ngọn gió bền bỉ theo con suốt cuộc đời. Hình ảnh thơ giản dị nhưng giúp ta thấy được tình thương yêu lớn lao, sự hi sinh thầm lặng, bền bỉ suốt cuộc đời mẹ đối với con.

Câu 4: Chỉ cho điểm tối đa nếu học sinh ghi lại được chính xác từ hai câu thơ hoặc ca dao trở lên, nếu ghi được 1 câu thì cho 0,25 điểm- Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra[Ca dao]-       Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưaMiệng nhai cơm búng lưỡi lừa cá xương[Ca dao]- Chỉ mẹ là nguồn vui, ánh sáng diệu kì  Chỉ mình mẹ giúp đời con vững bước-          Mẹ ru cái lẽ ở đờiSữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn

[Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa – Nguyễn Duy]

Đọc hiểu bài thơ Mẹ của Trần Quốc Minh - Đề số 3

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi

Nhà em vẫn tiếng ạ ời

Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru

Lời ru có gió mùa thu

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

[Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn và lời bình, NXB Giáo dục, 2002]

Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: Từ “Bàn tay” trong câu thơ “Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về” được hiểu theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

Câu 3: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Nhân vật ấy muốn bày tỏ tình cảm gì?

Câu 4: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau:

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

Lời giải:

Câu 1. Thể thơ: Lục bát

Câu 2. “Bàn tay” được hiểu theo nghĩa gốc.

Câu 3. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người con đang bày tỏ tình cảm biết ơn với người mẹ của mình.

Câu 4. Biện pháp tu từ:

+ Ẩn dụ: “giấc tròn”: Cách nói ẩn dụ “giấc tròn” không phải chỉ là giấc ngủ của con mà mang ý nghĩa cuộc đời con luôn có mẹ theo sát bên nâng bước con đi, che chở cho con, dành tất cả tình yêu thương.

+ So sánh: “Mẹ là ngọn gió”: Đây là một hình ảnh so sánh đặc sắc về mẹ: “Mẹ là ngọn gió” – ngọn gió mát lành làm dịu êm những vất vả trên đường, ngọn gió bền bỉ theo con suốt cuộc đời.

→ Hình ảnh thơ giản dị nhưng giúp ta thấy được tình thương yêu lớn lao, sự hi sinh thầm lặng, bền bỉ suốt cuộc đời mẹ đối với con.

Đọc hiểu bài thơ Mẹ của Trần Quốc Minh - Đề số 4

Đọc ngữ liệu và thực hiện những yêu cầu sau: 

Mẹ

Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi

Nhà em vẫn tiếng ạ ời

Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru

Lời ru có gió mùa thu

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

Trần Quốc Minh  [sgk tiếng Việt 2]

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2: Chỉ ra hai biện pháp tu từ được sử dụng trong dòng 7 và 8 và nêu tác dụng của hai biện pháp tu từ đó? 

Câu 3:  Nêu nội dung chính của văn bản.

Câu 4: Từ văn bản trên rút ra bài học gì cho bản thân.

Lời giải

Câu 1. PTBĐ: Biểu cảm

Câu 2. Biện pháp tu từ dòng 7: nhân hóa, dòng 8: so sánh

Tác dụng: Diễn tả công lao to lớn của mẹ, nhiều hơn rất nhiều lần so với những vì sao ở ngoài kia.

Câu 3. Nội dung: Nói về sự hi sinh và tình yêu của người mẹ

Câu 4. Bài học: biết ơn, thương yêu và kính trọng đấng sinh thành của chúng ta

Đọc hiểu bài thơ Mẹ của Trần Quốc Minh - Đề số 5

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.

Nhà em vẫn tiếng a ời

Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.

Lời ru có gió mùa thu

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về.

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

[Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn với lời bình,

NXB Giáo dục, 2002, tr. 28-29]

Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Câu 2: Từ “Bàn tay” trong bài thơ là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?

Câu 3: Nhân vật trữ tình trong bài thơ trên là ai, nhân vật ấy muốn bày tỏ tình cảm gì?

Câu 4: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ sau:

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

Lời giải:

Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ Lục bát

Câu 2: Bàn tay: Nghĩa gốc

Câu 3: Nhân vật trữ tình của bài thơ là một người con

Đang bày tỏ tình cảm biết ơn với người mẹ của mình.

Câu 4: Biện pháp tu từ: So sánh “Mẹ là ngọn gió”

“Mẹ là ngọn gió” - ngọn gió mát lành làm dịu êm những vất vả trên đường, ngọn gió bền bỉ theo con suốt cuộc đời. Hình ảnh thơ giản dị nhưng giúp ta thấy được tình thương yêu lớn lao, sự hi sinh thầm lặng, bền bỉ suốt cuộc đời mẹ đối với con.

Video liên quan

Chủ Đề