Cặp số 1 4 là nghiệm của phương trình nào

Đáp án:

[1;4] là nghiệm pt

S={x;-2x+6/ với  x thuộc R}

Giải thích các bước giải:[1;4] là nghiệm pt

S={x;-2x+6/ với  x thuộc R}

Cho phương trình: 2x + y = 6[1]

a/Cặp số [1;4] ta có x=1 y=4

Thế vào [1] ta được 2.1+4=6 

=> [1;4] là nghiệm của pt 2x+y=6

Pt ngiệm tổng quát

Ta có 2x+y=6

=> x= -2x+6

=> tập hợp nghiệm pt S= {x;-2x+6/ với x thuộc R]

[1;4] là nghiệm pt =>  đt qua [1;4] 

Y=-2x+6

=> x=0 y=6

Do đó đt qua [0;6]

Trong các cặp số [-2; 1], [0;2], [-1; 0], [1,5; 3] và [4; -3], cặp số nào là nghiệm của phương trình. Bài 1 trang 7 sgk toán 9 tập 2 – Bài 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn.

1. Trong các cặp số \[[-2; 1]\], \[[0;2]\], \[[-1; 0]\], \[[1,5; 3]\] và \[[4; -3]\], cặp số nào là nghiệm của phương trình:

a] \[5x + 4y = 8\] ?                            b] \[3x + 5y = -3\] ?

a] Thay từng cặp số đã cho vào phương trình \[5x + 4y = 8\], ta được:

+] \[5[-2] + 4 . 1 = -10 + 4 = -6 ≠ 8\] nên cặp số \[[-2; 1]\] không là nghiệm của phương trình.

+] \[5 . 0 + 4 . 2 = 8\] nên cặp số \[[0; 2]\] là nghiệm của phương trình.

+] \[5 . [-1] + 4 . 0 = -5 ≠ 8\] nên \[[-1; 0]\] không là nghiệm của phương trình.

+] \[5 . 1,5 + 4 . 3 = 7,5 + 12 = 19,5 ≠ 8\] nên \[[1,5; 3]\] không là nghiệm của phương trình.

+] \[5 . 4 + 4 . [-3] = 20 -12 = 8\] nên \[[4; -3]\] là nghiệm của phương trình.

Quảng cáo

Vậy có hai cặp số \[[0; 2]\] và \[[4; -3]\] là nghiệm của phương trình \[5x + 4y = 8\].

b]Thay từng cặp số đã cho vào phương trình \[3x + 5y = -3\] ta được:

+] \[3 . [-2] + 5 . 1 = -6 + 5 = -1 ≠ -3\] nên \[[-2; 1]\] không là nghiệm của phương trình.

+] \[3 . 0 + 5 . 2 = 10 ≠ -3\] nên \[[0; 2]\] không là nghiệm của phương trình.

+] \[3 . [-1] + 5 . 0 = -3\] nên [-1; 0] là nghiệm của phương trình.

+] \[3 . 1,5 + 5 . 3 = 4,5 + 15 = 19,5 ≠ -3\] nên \[[1,5; 3]\] không là nghiệm của phương trình.

+] \[3 . 4 + 5 . [-3] = 12 – 15 = -3\] nên \[[4; -3]\] là nghiệm của phương trình.

Vậy có hai cặp số \[[-1; 0]\] và \[[4; -3]\] là nghiệm của phương trình \[3x + 5y = -3\].

03/09/2021 1,445

A. 2x – y = 1

Đáp án chính xác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập nghiệm của phương trình −3x+3y=0 được biểu thị bởi đường thẳng

Xem đáp án » 05/09/2021 555

Hai phương trình 5x + 3y = 7 và 2x + 2y = 3 có cùng tập nghiệm đúng hay sai

Xem đáp án » 03/09/2021 261

Cặp số [3; −11] là nghiệm của phương trình

Xem đáp án » 03/09/2021 172

Tìm k để hai hệ phương trình sau tương đương

I5x=142x−7y=5

II3x+7y=92x−7y=k

Xem đáp án » 03/09/2021 167

Tìm m để đường thẳng x + y = m và đường thẳng 3x + 2y = 1 cắt nhau trên trục hoành

Xem đáp án » 03/09/2021 121

Tìm b để đường thẳng 2x – y = 5 và đường thẳng x + 3y = b cắt nhau tại một điểm trên trục tung

Xem đáp án » 03/09/2021 115

Hệ phương trình  có nghiệm là

Khẳng định trên đúng hay sai?

Xem đáp án » 03/09/2021 106

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập nghiệm của phương trình 2x – y – 1 = 0[*] được biểu diễn bởi đường thẳng đi qua hai điểm M và N có tọa độ

Xem đáp án » 05/09/2021 104

Tìm n để hai hệ phương trình sau tương đương

Ix2−y3=15x−8y=3;                                 II3x−2y=n54x−2y=34

Xem đáp án » 03/09/2021 91

Xét hệ phương trình ax+by=ca'x+b'y=c'      I. Hệ [I] có vô số nghiệm khi

Xem đáp án » 03/09/2021 85

Tìm m, n để hệ phương trình 3x+5y=mnx−15y=60   * có vô số nghiệm

Xem đáp án » 05/09/2021 82

Nối mỗi cặp số ở cột A và một phương trình ở cột B sao cho cặp số này là nghiệm của phương trình đó

Xem đáp án » 05/09/2021 80

Đường thẳng  đi qua điểm

Xem đáp án » 03/09/2021 72

Đường thẳng d biểu diễn tập nghiệm của phương trình −0,01x – 0,01y = 0,02 là:

Xem đáp án » 05/09/2021 66

Tìm m để hai đường thẳng mx + 3y = 10 và phương trình x – 2y = 4 cắt nhau tại một điểm trên trục hoành

Xem đáp án » 05/09/2021 49

Cặp số [x;y] = [1;4] là nghiệm của phương trình:


A.

B.

C.

D.

Video liên quan

Chủ Đề