Cái ngông trong văn chương thường bộc lộ một thái độ sống như thế nào

Lãng phí thời gian là mất tuyệt đối. Thời gian là một dòng chảy thẳng, không bao giờ dừng lại và cũng không bao giờ quay lại. Mọi cơ hội, nếu bỏ qua là mất. Tuổi trẻ mà không làm được gì cho đời, cho bản thân thì nó vẫn xồng xộc đến tuổi già. Thời gian là một dòng chảy đều đặn, lạnh lùng, chẳng bao giờ chờ đợi sự chậm trễ. Hãy quý trọng thời gian, nhất là trong thời đại trí tuệ này; nền kinh tế tri thức đã và đang làm cho thời gian trở nên vô giá. Chưa đầy một giờ, công nghệ Nhật Bản đã có thể sản xuất một tấm thép, con tàu tốc hành của các nước phát triển, trong vài giờ đã có thể vượt qua được vài ngàn kilômét. Mọi biểu hiện đủng đỉnh, rềnh ràng đều trở nên lạc lõng trong xu thế toàn cầu hiện nay. Giá trị là cần thiết những chơi bời quá mức, để thời gian trôi qua vô vị là có tội với đời, với tương lai đất nước.

[Phong cách sống của người đời, nhà báo Trường Giang, theo nguồn Internet]

CÂU 1: Xác định ptbđ chính

CÂU 2: Cho câu:"Hãy quý trọng thời gian, nhất là trong thời đại trí tuệ này; nền kinh tế tri thức đã và đang làm cho thời gian trở nên vô giá." xét theo mục đích nói, câu văn trên thuộc kiểu câu gì? chức năng?

CÂU 3: Từ nội dung đoạn văn trên rút ra 2 bài học cho bản thân 

Bạn tham khảo nhé 

Bài thơ Hầu trời là một bài thơ trích trong tập thơ Còn chơi [1921] của Tản Đà, bài thơ là một câu chuyện tưởng tượng được kể lại là tác giả đã lên hầu trời. ” Ngông”  chỉ sự khác thường, trong văn chương, “ngông” để chỉ một kiểu ứng xử xã hội và nghệ thuật khác thói thường có của nhà văn,nhà thơ có ý thức cá nhân cao độ. Nhân vật trữ tình, [cũng chính là Tản Đà], mang thơ lên đến tận trời để đọc cho Trời và chư tiên nghe, thậm chí còn có ý định “gánh văn lên bán chợ trời”. Đây là một biểu hiện của cá tính “ngông” trong con người Tản Đà. Thi sĩ là người có tài, văn chương của thi sĩ xứng đáng được mang lên tận cõi tiên để Trời và các thần tiên thưởng thức; chỉ có thần tiên mới xứng đáng được thưởng nhận cái hay, cái đẹp trong mỗi thi phẩm đó. Với Tản Đà, lên tiên cũng là một cách thoát li thế giới thực tại tầm thường, ngột ngạt, tù túng. Thi sĩ không thấy có ai đáng là kẻ tri âm với mình ngoài Trời và các chư tiên. Ngoài ra, ông còn tự cho văn mình hay đến mức Trời cũng phải tán thưởng, cho thấy được con người của Tản Đà : kiêu hãnh về tài năng, giá trị của bản thân. Nhưng cũng cho thấy được sâu trong đó, ẩn ý rằng nhà thơ đang cô đơn, lạc lõng, khao khát tìm được tri âm tri kỉ của mình. Xem mình là ” trích tiên” bị “đày xuống hạ giới vì tội ngông “, nhận mình là người hạ giới xuống thực hành “thiên lương” là một sứ mệnh cao cả…. Tóm lại, bằng giọng điệu thoải mái, tự nhiên, bài thơ đã kéo gần độc giả đến với người sáng tác, tạo ra được một sức hấp dẫn riêng cho tác phẩm. “Hầu trời” là một tiếng văn thay cho những nhà văn, nhà thơ lúc bấy giờ, khi văn chương bị uế bẩn, bị hắt hủi, tính bằng giá trị đồng tiền. Mạnh dạn thể hiện cái “tôi” cá nhân : ngông, phóng túng, tự ý thức về tài năng, giá trị đích thực của mình, khao khát được kđ giá trị của mình trước cuộc đời. 

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Anh [Chị] hiểu thế nào là “ngông”? Cái “ngông” trong văn chương thường bộc lộ một thái độ sống như thế nào? [Có thể dẫn chứng qua những tác phẩm đã học]. Cái “ngông” của thi sĩ Tản Đà trong bài thơ này biểu hiện ở những điểm nào và có thể giải thích ra sao?

Các câu hỏi tương tự


  • Toán lớp 11
  • Ngữ văn lớp 11
  • Tiếng Anh lớp 11

Đọc Tài Liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 2 luyện tập trang 17 sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập Hai phần đọc hiểu soạn bài Hầu Trời [Tản Đà] chi tiết nhất.

Đề bài: Anh [chị] hiểu thế nào là "ngông"? Cái "ngông" trong văn chương thường bộc lộ một thái độ sống như thế nào? [Có thể dẫn chứng qua những tác phẩm đã học]. Cái "ngông" của thi sĩ Tản Đà trong bài thơ này biểu hiện ở những điểm nào và có thể giải thích ra sao?

Trả lời bài 2 luyện tập trang 17 SGK văn 11 tập 2

Cách trả lời 1:

- "Ngông" chỉ sự khác thường. "Ngông" trong văn chương dùng để chỉ một kiểu ứng xử xã hội và nghệ thuật khác thói thường có ở nhà văn, nhà thơ có ý thức cá nhân cao độ.

- Cái "ngông" của Tản Đà trong bài thơ này biểu hiện ở những điểm:

+ Tự cho mình văn hay đến mức Trời cũng phải tán thưởng.

+ Không thấy ai đáng là tri âm với mình ngoài Trời và Chư tiên.

+ Xem mình là một "trích tiên" bị "đày xuống hạ giới vì tội ngông".

+ Nhận mình là người nhà Trời xuống hạ giới thực hành "Thiên lương", một sứ mệnh cao cả.

+ Xem các đấng siêu nhiên là tri âm, bình dân,...

Cách trả lời 2:

- “Ngông” để chỉ sự khác thường, “ngông” trong văn chương để chỉ một kiểu ứng xử xã hội, nghệ thuật khác thói quen thường có ở nhà văn. Điều này bắt nguồn từ việc tác giả ý thức được cái tôi, tài năng, nhân cách của bản thân.

Các tác giả có cái “ngông” như Nguyễn Tuân, Nguyễn Công Trứ, Tản Đà...

- Cái “ngông” của Tản Đà trong bài thơ này biểu hiện ở:

+ Tự cho mình văn hay tới mức Trời phải tán thưởng

+ Tìm thấy sự đồng điệu, thấu hiểu từ Trời và Chư tiên

+ Xem mình là một “trích tiên” bị đày vì tội ngông

+ Nhận mình là người nhà Trời xuống hạ giới thực hành “thiên lương” một sứ mệnh cao cả.

Tham khảo thêm: Lập dàn ý phân tích bài thơ Hầu trời - Tản Đà

Trên đây là 2 cách trả lời câu hỏi bài 2 luyện tập trang 17 SGK ngữ văn 11 tập 2 do Đọc Tài Liệu tổng hợp và biên soạn, hi vọng sẽ giúp em hiểu và soạn bài Hầu trời của Tản Đà tốt hơn trước khi đến lớp.

Chúc các em học tốt !

Câu hỏi: Anh [chị] hiểu thế nào là "ngông"? Cái "ngông" trong văn chương thường bộc lộ một thái độ sống như thế nào? [Có thể dẫn chứng qua những tác phẩm đã học.] Cái "ngông" của thi sĩ Tản Đà trong bài thơ này biểu hiện ở những điểm nào và có thể giải thích ra sao?

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Soạn văn lớp 11 Tuần 20 Tập 2 !!

Soạn văn lớp 11 Tuần 20 Tập 2 !!

Soạn văn lớp 11 Tuần 21 Tập 2 !!

Soạn văn lớp 11 Tuần 22 Tập 2 !!

Soạn văn lớp 11 Tuần 23 Tập 2 !!

Soạn văn lớp 11 Tuần 24 Tập 2 !!

Soạn văn lớp 11 Tuần 25 Tập 2 !!

Soạn văn lớp 11 Tuần 26 Tập 2 !!

Soạn văn lớp 11 Tuần 27 Tập 2 !!

Soạn văn lớp 11 Tuần 28 Tập 2 !!

Soạn văn lớp 11 Tuần 29 Tập 2 !!

Soạn văn lớp 11 Tuần 30 Tập 2 !!

Soạn văn lớp 11 Tuần 31 Tập 2 !!

Soạn văn lớp 11 Tuần 32 Tập 2 !!

Soạn văn lớp 11 Tuần 33 Tập 2 !!

Soạn văn lớp 11 Tuần 34 Tập 2 !!

Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 11 Học kì 1 có đáp án, cực hay !!

Top 4 Đề thi giữa kì 1 Văn lớp 11 có đáp án, cực hay !!

Top 3 Đề kiểm tra tập làm văn số 1 lớp 11 Học kì 1 có đáp án, cực hay !!

Top 3 Đề kiểm tra tập làm văn số 2 lớp 11 Học kì 1 có đáp án, cực hay !!

Top 4 Đề kiểm tra tập làm văn số 3 lớp 11 Học kì 1 có đáp án, cực hay !!

Top 4 Đề thi Học kì 1 Ngữ Văn lớp 11 có đáp án, cực sát đề chính thức !!

Top 4 Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 11 Học kì 2 có đáp án, cực hay !!

Top 4 Đề thi giữa kì 2 Văn lớp 11 có đáp án, cực hay !!

Top 3 Đề kiểm tra Tập làm văn số 5 lớp 11 Học kì 2 có đáp án, cực hay !!

Top 5 Đề kiểm tra Tập làm văn số 5 lớp 11 Học kì 2 có đáp án, cực hay !!

Lớp 11

Ngữ văn

Ngữ văn - Lớp 11

Ngữ văn có nghĩa là: - Khoa học nghiên cứu một ngôn ngữ qua việc phân tích có phê phán những văn bản lưu truyền lại bằng thứ tiếng ấy.

Nguồn : TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT

Lớp 11 - Năm thứ hai ở cấp trung học phổ thông, gần đến năm cuối cấp nên học tập là nhiệm vụ quan trọng nhất. Nghe nhiều đến định hướng sau này rồi học đại học. Ôi nhiều lúc thật là sợ, hoang mang nhưng các em hãy tự tin và tìm dần điều mà mình muốn là trong tương lai nhé!

Nguồn : ADMIN :]]

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Video liên quan

Chủ Đề