Cách xác định số tổ cần chia theo cách nào năm 2024

Trên thực tế có rất nhiều tiêu thức phân tổ, có những tiêu thức phản ánh được bản chất của hiện tượng, có những tiêu thức không phản ánh được bản chất của hiện tượng. Vì vậy nếu chọn nó làm căn cứ để tiến hành phân tổ thì không đáp ứng được mục đích nghiên cứu, thậm chí làm chúng ta hiểu sai lệch về bản chất của hiện tượng, do đó để phân tổ 1 cách chính xác và khoa học thì phải lựa chọn chính xác tiêu thức phân tổ

  1. Nguyên tắc lựa chọn tiêu thức phân tổ: Để lựa chọn chính xác tiêu thức phân tổ thì phải tuân thủ một số nguyên tắc sau:

- Dựa trên cơ sở phân tích lý luận để lựa chọn tiêu thức bản chất phù hợp với mục đích nghiên cứu.

Ví dụ: Nghiên cứu về quy mô của các XN: trước đây dùng giá trị tổng sản lượng, bây giờ dùng giá trị sản xuất

0% found this document useful [0 votes]

212 views

41 pages

Original Title

Slide Chuong 3- NLTK

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

PPTX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful [0 votes]

212 views41 pages

Slide Chuong 3 - NLTK

Jump to Page

You are on page 1of 41

CHƯƠNG 3

PHÂN TỔ THỐNG KÊ

Phân tổ thống kê

  1. Vấn đề chung của phương pháp phân tổ thống kêII. Các bước tiến hành phân tổ thống kêIII. Trình bày kết quả phân tổ [đọc GT]IV. Phân tổ liên hệ [đọc GT]V. Phân tổ lại [đọc GT]

  1. Vấn đề chung của phương pháp phân tổ thống kê

1. Khái niệm2. Ý nghĩa của phân tổ thống kê3. Nhiệm vụ của phân tổ thống kê

Reward Your Curiosity

Everything you want to read.

Anytime. Anywhere. Any device.

No Commitment. Cancel anytime.

1. Khoảng cách tổ: Chênh lệch giữa giới hạn trên và giới hạn dưới của tổ gọi là khoảng cách tổ [hi]. hi = xi max – xi min

  • Nếu khoảng cách tổ bằng nhau h = [X max – X min] : n
  • TH không xác định được số tổ bằng các cách trên, có thể sử dụng công thức Số tổ = [2 x n]1/ Trong đó: n là số đơn vị trong tổng thể nghiên cứu. 2. Dãy số phân phối: Dãy số phân phối gồm 2 thành phần:
  • Các biểu hiện hoặc các lượng biến của tiêu thức phân tổ [kí hiệu : xi].
  • Các tần số tương ứng với các biểu hiện hoặc các lượng biến của tiêu thức phân tổ [kí hiệu : fi]. Tần số là số lần lặp lại của một biểu hiện hoặc một lượng biến nào đó hay chính là số đơn vị của tổng thể được phân phối vào mỗi tổ. 3. Một số khái niệm khác

a/ Tần suất [di] : Là tần số được biểu hiện bằng số tương đối [%, lần].

Ý nghĩa : Cho biết số đơn vị mỗi tổ chiếm bao nhiêu % trong toàn bộ tổng thể.

Nếu di tính bằng lần : ∑ di = 1 Nếu di tính bằng % : ∑ di = 100

b/ Tầần sốố tích luỹỹ [Si]

  • Tần số tích luỹ tiến là tổng các tần số khi ta cộng dồn từ trên xuống

xi fi di Si

x 1 x 2

x 3 ...

xn

f 1 f 2

f 3 ...

fn.

f 1 / ∑ fi f 2 / ∑ fi

f 3 / ∑ fi ...

fn / ∑ fi

f 1 f 1 + f 2

f 1 + f 2 + f 3 ...

∑fi

[2] Tần số tích lũy giúp xác định số đơn vị có lượng biến nhỏ hơn hoặc bằng [hay lớn hơn] một lượng biến cụ thể nào đó.

  • TH không có khoảng cách tổ : Tần số tích lũy cho biết số đơn vị của tổng thể có lượng biến nhỏ hơn hoặc bằng lượng biến của tổ đó.
  • TH có khoảng cách tổ : Tần số tích luỹ phản ánh số đơn vị tổng thể có lượng biến nhỏ hơn giới hạn trên của tổ đó

c/ Mật độ phân phối [Di]

Mật độ phân phối là tỉ số giữa tần số [hoặc tần suất] với trị số khoảng cách tổ.

Công thức: Di = fi / hi

CHƯƠNG 3: THAM SỐ ĐO LƯỜNG THỐNG KÊ

  1. Số bình quân cộng

Số bình quân cộng =

Tổng các lượng biến của tiêu thức nghiên cứu

Tổng số đơn vị của tổng thể

  • B1 : Xác đ nh t ch a Mị ổ ứ 0
    • Nềốu các t có kho ng cách t bằầng nhau: T nào có tầần sốố ổ ả ổ ổ l n nhầốt ớ là t ch a Mổ ứ 0.
    • Nềốu các t có kho ng cách t khống bằầng nhau cầần tính m t ổ ả ổ ậ ộđ phần phốối Di [Di = f/hi]. T nào có m t đ phần phốối l n nhầốt là tổ ậ ộ ớ ổ ch a Mứ 0.
  • B2 : Tính giá tr gầần đúng c a Mị ủ 0 theo cống th c:ứ
  • Trung vị
  • Trung v là l ng biềốn c a đ n v đ ng v trí chính gi a trong dãị ượ ủ ơ ị ứ ị ữ ỹ sốố l ng ượ biềốn, chia sốố đ n v trong dãỹ sốố thành 2 phầần bằầng nhau.ơ ị
  • Xác đ nh đ n v đ ng v trí chính gi aị ơ ị ứ ở ị ữ
    • Nềốu sốố đ n v t ng th là sốố l [n = 2m + 1] thì đ n v đơ ị ổ ể ẻ ơ ị ứ ở ịng v trí chính gi a là đ n v th m + 1.ữ ơ ị ứ
    • Nềốu sốố đ n v t ng th là sốố chằỹn [n = 2m] thì đ n v đ ng ơ ị ổ ể ơ ị ứ ở ị v trí chính gi a là đ n v th m và m +1ữ ơ ị ứ
  • Đốối v i dãỹ sốố khống có kho ng cách t , trung v là l ng biềớ ả ổ ị ượ ốn c a đ n v ủ ơ ị đ ng v trí chính gi aứ ở ị ữ Nềốu sốố đ n v t ng th là sốố l : Mơ ị ổ ể ẻ e = xm+ Nềốu sốố đ n v t ng th là chằỹn : ơ ị ổ ể Me = [xm + xm+1] : 2
  • Đốối v i dãỹ sốố có kho ng cách t , cầần qua 2 b cớ ả ổ ướ B1 : Xđ t ch a trung v : là t ch a l ng biềốn c a đ n v đ ng v ổ ứ ị ổ ứ ượ ủ ơ ị ứ ở ị trí chính gi a .ữ B2 : Tính trung v theo cống th c [gi đ nh phần phốối đềầị ứ ả ị u đ n]:ặ
  • Khi kềốt h p v i sốố bq c ng, mốốt, trung v có th nều lền đ cợ ớ ộ ị ể ặ ư ủ tr ng c a dãỹ sốố phần phốối, c th :ụ ể

Lệch

phải

L ch ệ

trái

Đốối

Meax ngứ

n

\=

Medi

an

\=

Mod

e

Mea

n

Medi

an

Mod

e

Mod

e

Medi

an

Mea

n

  1. Tứ phân vị Chia số đơn vị trong tổng thể thành 4 phần bằng nhau a. Q 1 : tứ phân vị thứ nhất: là lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí thứ [n+1]/ b. Q 2 : tứ phân vị thứ hai: chính là trung vị: là lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí thứ 2[n+1]/ c. Q 3 : tứ phân vị thứ ba: là lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí thứ 3[n+1]/
  2. Khoảng biến thiên a/ KN : Là chênh lệch giữa lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức. b/ CT : R* = Xmax – Xmin
  3. Phương sai

 Phương sai mẫu:

  1. Độ lệch tiêu chuẩn
  2. Định lý Chebyshev - Sử dụng với phân phối bất kỳ: Có ít nhất [1 – 1/k 2 ]% số các lượng biến nằm trong khoảng [ ] với k là một số bất kỳ lớn hơn 1. Nghĩa là với 1 phân phối bất kỳ có ít nhất: 75% số các lượng biến nằm trong khoảng 89% số các lượng biến nằm trong khoảng ..... 10ệ số biến thiên [V] a/ TH sử dụng :
  3. Giá trị bình quân của 2 tổng thể đưa ra so sánh khác nhau nhiều.
  4. So sánh độ biến thiên của 2 hiện tượng khác nhau [đơn vị tính khác nhau].

CHƯƠNG 4: HỒI QUY TƯƠNG QUAN

  1. Xây dựng phương trình hồi qui phản ánh mối liên hệ tương quan 4 bước thực hiện B1 : Giải thích sự tồn tại thực tế và bản chất của mối liên hệ:

a, b là các tham số cần tìm C2 : Tính a , b theo công thức :

Trong đó:

  1. Hệ số tương quan r Ý nghĩa : Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan tuyến tính. CT :
  2. Tác dụng của r
    • Xác định cường độ của mối liên hệ
    • Xác định phương hướng của mối liên hệ. r > 0 : liên hệ tương quan thuận r < 0 : liên hệ tương quan nghịch
    • Dùng nhiều trong phân tích và dự đoán TK
  3. Tính chất của r : -1 ≤ r ≤ 1
    • r = ± 1 : Giữa x và y có mối liên hệ hàm số
    • r = 0 : Giữa x và y không có mối liên hệ tương quan tuyến tính.
    • r càng tiến gần tới ± 1 : Mối liên hệ giữa x và y càng chặt chẽ. │r│ > 0,8 tương quan tuyến tính rất mạnh │r│ từ 0,6 - 0,8 tương quan tuyến tính mạnh │r│ từ 0,4 – 0,6 có tương quan tuyến tính │r│ từ 0,2 - 0,4 tương quan tuyến tính yếu │r│ < 0,2 tương quan tuyến tính rất yếu
  4. Liên hệ tương quan phi tuyến tính a/ Phương trình parabol bậc 2

yx = a + bx + cx 2 Hệ phương trình để xđ a,b,c: ∑y = na + b ∑ x + c ∑ x 2 ∑xy = a ∑ x + b ∑ x 2 + c ∑ x 3 ∑x 2 y = a ∑x 2 + b ∑x 3 + c ∑ x 4 b/ Phương trình hypebol:

Xác định a, b dựa trên hệ phương trình:

  1. Tỷ số tương quan - êta Ý nghĩa : Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ tương quan phi tuyến tính. CT :

Trong đó :

Tính chất của η : Tỷ số tương quan có giá trị nằm trong khoảng [0 ; 1]

0 ≤ η ≤ 1 Nếu η = 0 : x, y không có mối liên hệ tương quan Nếu η = 1 : x, y có liên hệ hàm số Nếu η càng gần 1 thì liên hệ tương quan càng chặt chẽ

CHƯƠNG 5: DÃY SỐ THỜI GIAN

  1. Mức độ bình quân theo thời gian Ý nghĩa : Phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ trong dãy số thời gian. Phương pháp tính :
  2. Đối với dãy số thời kỳ :
  3. Đối với dãy số thời điểm TH1 : Dãy số thời điểm có khoảng cách bằng nhau
  4. Tốc độ phát triển liên hoàn: ti = yi / yi-1 [i = 2, 3,...,n] [đ/v : lần hoặc %]
  5. Tốc độ phát triển định gốc: Ti = yi / y 1 [i = 2, 3,..., n] [đ/v: lần hoặc %]
  6. Mối quan hệ giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc : Tốc độ phát triển định gốc bằng tích các tốc độ phát triển liên hoàn :
  7. Tốc độ phát triển bình quân Là bình quân của các tốc độ phát triển liên hoàn.

Chú ý : Chỉ nên tính đối với dãy số có cùng xu hướng tăng [hoặc giảm]. 4. Tốc độ tăng [hoặc giảm] Ý nghĩa : Phản ánh nhịp điệu tăng [hoặc giảm] của hiện tượng qua thời gian. Công thức

  • Tốc độ tăng [hoặc giảm] liên hoàn [ai] ai = ti – 1 [ti tính bằng lần] = ti – 100 [ti tính bằng %]
  • Tốc độ tăng [hoặc giảm] định gốc [Ai] Ai = Ti – 1 [Ti tính bằng lần] = Ti – 100 [Ti tính bằng %]
  • Tốc độ tăng [hoặc giảm] bình quân [ ] CT :

Chú ý: Tốc độ tăng [hoặc giảm] bình quân KHÔNG phải là bình quân của các tốc độ tăng [giảm ] liên hoàn 5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng [hoặc giảm]

  • Ý nghĩa: Phản ánh cứ 1% tăng [hoặc giảm] của tốc độ tăng [hoặc giảm] liên hoàn thì tương ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu. CT: ai tính bằng %

Chú ý : Chỉ tính đối với tốc độ tăng [hoặc giảm] liên hoàn.  XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN HIỆN TƯỢNG

  1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian Phạm vi áp dụng: Dãy số thời gian có khoảng cách thời gian tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà chưa biểu hiện được xu hướng phát triển của hiện tượng.
  2. Phương pháp số bình quân di động [số bình quân trượt] Phạm vi áp dụng: Dãy số có khoảng cách thời gian bằng nhau và có mức độ giao động khi tăng khi giảm nhưng mức độ giao động không lớn lắm.  Chú ý :
    • Tuỳ theo đặc điểm, tính chất của hiện tượng để xác định số các mức độ tham gia tính số bình quân trượt.
    • Từ một dãy số có n mức độ, tính số bình quân trượt theo nhóm m mức độ thì số các mức độ của dãy số mới sẽ là [n-m+1].
  3. Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ
  4. Chỉ số thời vụ
    • Ý nghĩa : Xác định tính chất và mức độ của biến động thời vụ.
    • CT:

Ii : Chỉ số thời vụ thời gian i [%] : Bình quân các mức độ của các thời gian có cùng tên i : Bình quân của tất cả các mức độ của tất cả các năm nghiên cứu. 4. Phương pháp hồi qui

  • Phương trình đường thẳng : yt = a 0 + a 1 t

Hệ phương trình để xác định các tham số: ∑y = na 0 + a 1 ∑ t ∑yt = a 0 ∑t + a 1 ∑t 2

Trong đó: k là khoảng trượt có giá trị tối thiểu bằng 3 [k = 3,4,5,....] 4. Ngoại suy hàm xu thế Nội dung: Dựa vào hàm xu thế hay phương trình hồi qui theo thời gian [đã nghiên cứu ở III] để dự đoán.

Chủ Đề