Cách tính giá thành món an nhà hàng

Chào cả nhà,

Cả nhà hướng dẫn giúp e cách tính giá thành của nhà hàng trên Misa 2017 với ạ, nhà hàng e nấu cơm văn phòng cho cty, và làm các buổi liên hoan, hiện tại NVL nấu ăn hàng ngày, và khi có tiệc mua về e hạch toán 621, cuối tuần e kiểm tra vật liệu nào dư e hạch toán N611/C621, giờ sang phân hệ tính giá thành e không biết thao tác như thế nào nữa ạ, cả nhà giúp e với, e cảm ơn

Chào cả nhà,

Cả nhà hướng dẫn giúp e cách tính giá thành của nhà hàng trên Misa 2017 với ạ, nhà hàng e nấu cơm văn phòng cho cty, và làm các buổi liên hoan, hiện tại NVL nấu ăn hàng ngày, và khi có tiệc mua về e hạch toán 621, cuối tuần e kiểm tra vật liệu nào dư e hạch toán N611/C621, giờ sang phân hệ tính giá thành e không biết thao tác như thế nào nữa ạ, cả nhà giúp e với, e cảm ơn

Thưa chị,
Phần tính giá thành này chị có thể áp dụng theo cách tính giá thành của công trình hoặc đơn đặt hàng nhé! Chị tham khảo cách tính theo link Tại đây
Chị có thể vào link Tại đây , gõ cụm từ "tính giá thành" chọn số 1 cũng ra hướng dẫn này nhé!
Trân trọng cảm ơn!

Mình cũng làm bên mảng nhà hàng. Mình tư vấn cho bạn thế này xem sao Mình dùng TT200 Quan trọng nhất bạn phải xác định tỉ lệ giá vốn trên giá bán - Và giá vốn gồm những gì - VD giá vốn chiếm 60% giá bán [ trong 60% gồm 40% Nguyên vật liệu chính + 15% nhân công + 5% gia vị chất đốt ] cái này bạn tự xây dựng đây là mình đưa ra ví dụ cho bạn tham khảo bạn có thể đưa ra tỉ lệ tùy vào mô hình nhà hàng mình [ tại có những món tỉ lệ giá vốn thấp như rau xào hay cũng có những món tỉ lệ giá vốn cao như hải sản các loại ] nên bạn phải chủ động phần này Cụ thể : Món Cơm chiên cá mặn 60.000 thố [ cá mặn [ 0.1kg x 220.00 ] và cơm [0.1kg x 20.000 ]24.000 - nhân công 9.000 - gia vị chất đốt 3.000 ] tổng giá vốn 36.000 - bạn nhớ tính đến hao hụt hay quy đổi sau chế biến còn bao nhiêu để lên định lượng [ vs cá mặn 0.1kg là chưa bỏ xương ] Bước 1 : Quan trọng không kém Xây dựng định mức NVL [ trên excel ] cái này quan trọng vì dùng để tính giá thành và xuất hóa đơn [ ghi bảng kê ] theo thành phẩm VD : 1 hóa đơn 635.000 [chưa VAT ] bạn phải lên bảng kê trong đó có những món nào hình thành lên hóa đơn 5tr đó 1. Cơm chiên cá mặn 3 thố x 60.000= 180.000 2. Canh cải ngọt nấu tôm 1 * 75.000 = 75.000 3. Thịt quay 3 * 50.000 = 150.000 4. Bia ken 10 * 22.000 = 220.000 5. Khăn lạnh 5* 2.000 = 10.000 Khi xây dựng định mức xong bạn vào misa -> Danh Mục --> Vật tư hàng hóa --> Vật tư hàng hóa--> tạo danh mục --> chỗ tính chất chọn thành phẩm sẽ nhảy ra bảng định mức - bạn nhập định mức này vào phần mềm Khi khai báo định mức xong chọn đối tượng tập hợp chi phí trong Danh Mục để tạo đối tượng [ PHẦN NÀY CŨNG QUAN TRỌNG VÌ KHI BẠN BÁN HÀNG - PHẦN MÓN ĂN BÁN THÌ BÊN PHẦN THỐNG KÊ BẠN PHẢI CHỌN ĐỐI TƯỢNG THCP THÌ MỚI CHẠY GIÁ THÀNH ĐƯỢC ] Hoàn tất bạn cứ xuất hóa đơn lên bảng kê như bình thường Đến cuối tháng xem TK 5113 doanh thu là bao nhiêu thì làm nhân công trong khoản 15% của doanh thu đó và phần gia vị chất đốt cũng vậy Về định khoản thì NC bếp bạn đưa vào TK 622 còn gia vị bạn đưa vào 627 còn phần NVL chính thì bạn làm lệnh sản xuất [ bạn tự tìm hiểu Misa có hướng dẫn cụ thể ] mình nói sơ qua là trong đó sẽ tập hợp tất cả các Thành Phẩm [ bạn phải ghi ra và điền vào ] bạn xuất bán và LSX sẽ tập hợp rồi xuất NVLC theo định mức bạn khai báo - rồi nhập lại thành phẩm là sl bạn bán trong tháng XONG LỆNH SẢN XUẤT BẠN PHẢI CẬP NHẬT GIÁ XUẤT KHO THEO KỲ MÌNH TÍNH ĐỂ TÍNH GIÁ THÀNH Bước 2 :Tính giá thành [ Bạn phải có giấy phép phân hệ tính giá thành ] Bạn vào giá thành B1 : xác định kỳ tính giá thành [ VD tháng 1 Từ ngày 01/01/2019 - 31/01/2019 ] bạn tự tìm hiểu quy trình VÌ GIẢI THÍCH RẤT KHÓ B2 : Tính giá thành : chọn kỳ mà bạn đã khai báo . Bạn tự tìm hiểu quy trình VÌ GIẢI THÍCH RẤT KHÓ B3 : Kết chuyển chi phí : Bước này bạn chỉ cần nhìn đúng ngày tháng kỳ mình tính giá thành rồi cất là xong XONG TÍNH GIÁ THÀNH BẠN CHẠY LẠI TÍNH GIÁ XUẤT KHO THEO KỲ TÍNH GIÁ THÀNH VẬY LÀ XONG

MÌNH CHỈ BẠN TƯƠNG ĐỐI ĐỂ BẠN TÌM HIỂU THÊM VÌ CHỈ BẠN MÀ NGỒI GÕ PHÍM LÀ RẤT RẤT KHÓ VÌ TRONG ĐÓ CÒN CÓ NHỮNG CHI TIẾT KHI BẠN SAI LÀ TÍNH GIÁ THÀNH KHÔNG KHỚP SỐ

Sửa lần cuối: Thg 4 1, 2019

Thưa chị,
Phần tính giá thành này chị có thể áp dụng theo cách tính giá thành của công trình hoặc đơn đặt hàng nhé! Chị tham khảo cách tính theo link Tại đây
Chị có thể vào link Tại đây , gõ cụm từ "tính giá thành" chọn số 1 cũng ra hướng dẫn này nhé!
Trân trọng cảm ơn!

Cảm ơn Thuan Nguyen nhiều

Mình cũng làm bên mảng nhà hàng. Mình tư vấn cho bạn thế này xem sao Mình dùng TT200 Quan trọng nhất bạn phải xác định tỉ lệ giá vốn trên giá bán - Và giá vốn gồm những gì - VD giá vốn chiếm 60% giá bán [ trong 60% gồm 40% Nguyên vật liệu chính + 15% nhân công + 5% gia vị chất đốt ] cái này bạn tự xây dựng đây là mình đưa ra ví dụ cho bạn tham khảo bạn có thể đưa ra tỉ lệ tùy vào mô hình nhà hàng mình [ tại có những món tỉ lệ giá vốn thấp như rau xào hay cũng có những món tỉ lệ giá vốn cao như hải sản các loại ] nên bạn phải chủ động phần này Cụ thể : Món Cơm chiên cá mặn 60.000 thố [ cá mặn [ 0.1kg x 220.00 ] và cơm [0.1kg x 20.000 ]24.000 - nhân công 9.000 - gia vị chất đốt 3.000 ] tổng giá vốn 36.000 - bạn nhớ tính đến hao hụt hay quy đổi sau chế biến còn bao nhiêu để lên định lượng [ vs cá mặn 0.1kg là chưa bỏ xương ] Bước 1 : Quan trọng không kém Xây dựng định mức NVL [ trên excel ] cái này quan trọng vì dùng để tính giá thành và xuất hóa đơn [ ghi bảng kê ] theo thành phẩm VD : 1 hóa đơn 635.000 [chưa VAT ] bạn phải lên bảng kê trong đó có những món nào hình thành lên hóa đơn 5tr đó 1. Cơm chiên cá mặn 3 thố x 60.000= 180.000 2. Canh cải ngọt nấu tôm 1 * 75.000 = 75.000 3. Thịt quay 3 * 50.000 = 150.000 4. Bia ken 10 * 22.000 = 220.000 5. Khăn lạnh 5* 2.000 = 10.000 Khi xây dựng định mức xong bạn vào misa -> Danh Mục --> Vật tư hàng hóa --> Vật tư hàng hóa--> tạo danh mục --> chỗ tính chất chọn thành phẩm sẽ nhảy ra bảng định mức - bạn nhập định mức này vào phần mềm Khi khai báo định mức xong chọn đối tượng tập hợp chi phí trong Danh Mục để tạo đối tượng [ PHẦN NÀY CŨNG QUAN TRỌNG VÌ KHI BẠN BÁN HÀNG - PHẦN MÓN ĂN BÁN THÌ BÊN PHẦN THỐNG KÊ BẠN PHẢI CHỌN ĐỐI TƯỢNG THCP THÌ MỚI CHẠY GIÁ THÀNH ĐƯỢC ] Hoàn tất bạn cứ xuất hóa đơn lên bảng kê như bình thường Đến cuối tháng xem TK 5113 doanh thu là bao nhiêu thì làm nhân công trong khoản 15% của doanh thu đó và phần gia vị chất đốt cũng vậy Về định khoản thì NC bếp bạn đưa vào TK 622 còn gia vị bạn đưa vào 627 còn phần NVL chính thì bạn làm lệnh sản xuất [ bạn tự tìm hiểu Misa có hướng dẫn cụ thể ] mình nói sơ qua là trong đó sẽ tập hợp tất cả các Thành Phẩm [ bạn phải ghi ra và điền vào ] bạn xuất bán và LSX sẽ tập hợp rồi xuất NVLC theo định mức bạn khai báo - rồi nhập lại thành phẩm là sl bạn bán trong tháng XONG LỆNH SẢN XUẤT BẠN PHẢI CẬP NHẬT GIÁ XUẤT KHO THEO KỲ MÌNH TÍNH ĐỂ TÍNH GIÁ THÀNH Bước 2 :Tính giá thành [ Bạn phải có giấy phép phân hệ tính giá thành ] Bạn vào giá thành B1 : xác định kỳ tính giá thành [ VD tháng 1 Từ ngày 01/01/2019 - 31/01/2019 ] bạn tự tìm hiểu quy trình VÌ GIẢI THÍCH RẤT KHÓ B2 : Tính giá thành : chọn kỳ mà bạn đã khai báo . Bạn tự tìm hiểu quy trình VÌ GIẢI THÍCH RẤT KHÓ B3 : Kết chuyển chi phí : Bước này bạn chỉ cần nhìn đúng ngày tháng kỳ mình tính giá thành rồi cất là xong XONG TÍNH GIÁ THÀNH BẠN CHẠY LẠI TÍNH GIÁ XUẤT KHO THEO KỲ TÍNH GIÁ THÀNH VẬY LÀ XONG

MÌNH CHỈ BẠN TƯƠNG ĐỐI ĐỂ BẠN TÌM HIỂU THÊM VÌ CHỈ BẠN MÀ NGỒI GÕ PHÍM LÀ RẤT RẤT KHÓ VÌ TRONG ĐÓ CÒN CÓ NHỮNG CHI TIẾT KHI BẠN SAI LÀ TÍNH GIÁ THÀNH KHÔNG KHỚP SỐ

Cảm ơn LongPhi172 nhiều nha, để mình xây dựng lại hệ thống xem sao, năm vừa rùi mình làm chung chung k ah hiccc

Cảm ơn LongPhi172 nhiều nha, để mình xây dựng lại hệ thống xem sao, năm vừa rùi mình làm chung chung k ah hiccc

OK BẠN - CỨ LÀM TỪ TỪ TỪNG BƯỚC 1 - ĐỪNG NHANH QUÁ BẠN XÂY DỰNG THEO TỈ LỆ CỦA MÌNH CŨNG ĐƯỢC - HOẶC BẠN CÓ THỂ BIẾN HÓA [ THÊM BỚT TỈ LỆ ] THEO TÌNH HÌNH CỦA NHÀ HÀNG MÌNH. NẮM CHẮC PHẦN NÀY BẠN XOAY QUA PHẦN XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC XÂY DỰNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU DỰA TRÊN HÓA ĐƠN ĐẦU VÀO CÓ NHỮNG GÌ MÌNH CHẾ BIẾN THEO VẬY XONG HẾT BẮT ĐẦU XOAY QUA TÌM HIỂU NHẬP PHẦN MỀM TỪ TẠO THÀNH PHẨM ĐẾN ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ - XONG TẠO DỮ LIỆU BẠN TÌM HIỂU NHẬP HÓA ĐƠN BÁN RA [ TRONG PHẦN BÁN RA NÀY BẠN CHỌN ĐỐI TƯỢNG BÊN PHẦN THỐNG KÊ ĐỂ MỐT LÊN ĐƯỢC TÍNH GIÁ THÀNH ] XONG HÓA ĐƠN BÁN RA BẠN QUA TÌM HIỂU LỆNH SẢN XUẤT XONG LỆNH SẢN XUẤT BẠN TÌM HIỂU VỀ PHẦN NHÂN CÔN 622 VÀ CHI PHÍ CHUNG 627 XONG 3 PHẦN TRÊN QUA TÌM HIỂU TÍNH GIÁ THÀNH XONG TÍNH GIÁ THÀNH LÀ OK

CÔNG VIỆC CÓ VẺ NHIỀU NHƯNG QUAN TRỌNG MÌNH CHỊU KHÓ TÌM TÒI SẼ THÀNH CÔNG. CHÚC BẠN THÀNH CÔNG

CÒN NẾU BÊN NHÀ HÀNG BẠN KHÔNG CÓ NHÂN CÔNG VÀ BỎ LUÔN PHẦN CHI PHÍ CHUNG THÌ CÓ THỂ DÙNG THÔNG TƯ 133. BÊN THÔNG TƯ 133 BẠN CHỈ QUAN TÂM LỆNH SẢN XUẤT LÀ XONG. BỎ PHẦN 622 VS 627 VÀ TÍNH GIÁ THÀNH. VÌ GIÁ VỐN CHỈ CÓ NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH VÀ ĐÃ NẰM TRONG LỆNH SẢN XUẤT

CÒN NẾU BÊN NHÀ HÀNG BẠN KHÔNG CÓ NHÂN CÔNG VÀ BỎ LUÔN PHẦN CHI PHÍ CHUNG THÌ CÓ THỂ DÙNG THÔNG TƯ 133. BÊN THÔNG TƯ 133 BẠN CHỈ QUAN TÂM LỆNH SẢN XUẤT LÀ XONG. BỎ PHẦN 622 VS 627 VÀ TÍNH GIÁ THÀNH. VÌ GIÁ VỐN CHỈ CÓ NGUYÊN VẬT LIỆU CHÍNH VÀ ĐÃ NẰM TRONG LỆNH SẢN XUẤT

Bạn cho mình hỏi với thuê mặt bằng hàng tháng trả tiền thì mình hạch toán 627 hay 6427 được vậy, cảm ơn

Bạn cho mình hỏi với thuê mặt bằng hàng tháng trả tiền thì mình hạch toán 627 hay 6427 được vậy, cảm ơn

NẾU BẠN THIẾU CHI PHÍ 627 BẠN CÓ THỂ ĐƯA VÀO - CÒN KHÔNG BẠN CÓ THỂ ĐƯA HẾT QUA 642 VẪN OK [ BẠN CÓ THỂ ĐƯA CÙNG LÚC VÀO 2 TK TRÊN ĐỀU ĐƯỢC -TÙY THEO MÌNH GIẢI THÍCH HỢP LÝ LÀ ĐƯỢC ] - NHƯNG MÌNH KHUYÊN 627 BẠN NÊN ĐƯA NHỮNG HÓA ĐƠN CÓ VAT VÀO [ NHƯ BỘT NGỌT, HẠT NÊM, NƯỚC MẮM, GAS ... CÒN GỌI LÀ NGUYÊN VẬT LIỆU PHỤ ] ĐỂ BẠN VỪA ĐƯỢC KHẤU TRỪ VỪA GIỮ ĐÚNG TỈ LỆ. TẠI NGHÀNH NHÀ HÀNG THÌ THƯỜNG THIẾU HÓA ĐƠN ĐẦU VÀO CÓ VAT. BẠN NÊN CÂN ĐỐI ĐỂ KÉO THÊM TIỀN THUẾ ĐẦU VÀO. HẠN CHẾ ĐƯA CHI PHÍ KHÔNG VAT VÀO TÍNH GIÁ THÀNH

NẾU BẠN THIẾU CHI PHÍ 627 BẠN CÓ THỂ ĐƯA VÀO - CÒN KHÔNG BẠN CÓ THỂ ĐƯA HẾT QUA 642 VẪN OK [ BẠN CÓ THỂ ĐƯA CÙNG LÚC VÀO 2 TK TRÊN ĐỀU ĐƯỢC -TÙY THEO MÌNH GIẢI THÍCH HỢP LÝ LÀ ĐƯỢC ] - NHƯNG MÌNH KHUYÊN 627 BẠN NÊN ĐƯA NHỮNG HÓA ĐƠN CÓ VAT VÀO [ NHƯ BỘT NGỌT, HẠT NÊM, NƯỚC MẮM, GAS ... CÒN GỌI LÀ NGUYÊN VẬT LIỆU PHỤ ] ĐỂ BẠN VỪA ĐƯỢC KHẤU TRỪ VỪA GIỮ ĐÚNG TỈ LỆ. TẠI NGHÀNH NHÀ HÀNG THÌ THƯỜNG THIẾU HÓA ĐƠN ĐẦU VÀO CÓ VAT. BẠN NÊN CÂN ĐỐI ĐỂ KÉO THÊM TIỀN THUẾ ĐẦU VÀO. HẠN CHẾ ĐƯA CHI PHÍ KHÔNG VAT VÀO TÍNH GIÁ THÀNH

Cảm ơn bạn cho mình hỏi thêm là nhà hàng mình có làm bạt che 80tr, và xây bếp 200tr mình hạch toán TCSĐ và pbo 6424 được không bạn, cho mình xin mail của bạn với [mail của mình ]

Chào cả nhà,

Cả nhà hướng dẫn giúp e cách tính giá thành của nhà hàng trên Misa 2017 với ạ, nhà hàng e nấu cơm văn phòng cho cty, và làm các buổi liên hoan, hiện tại NVL nấu ăn hàng ngày, và khi có tiệc mua về e hạch toán 621, cuối tuần e kiểm tra vật liệu nào dư e hạch toán N611/C621, giờ sang phân hệ tính giá thành e không biết thao tác như thế nào nữa ạ, cả nhà giúp e với, e cảm ơn

Chào bạn, 1. Bạn xem lại TT 200 đi, không bao giờ có bút toán này đâu. TK 611 là TK sử dụng đặc biệt chỉ trong trường hợp bạn dùng PP kiểm kê định kỳ khi hạch toán HTK thôi bạn ạ. 2. Nếu bạn nấu suất ăn để bán thì nên tính giá thành, còn nếu phục vụ nhà hàng thì tính giá không ổn lắm, nấu ăn công thức có nhưng khách đặt suất thay đổi theo từng bàn [có khi đặt xong gọi thêm] bạn làm định mức người ta biết ngay là làm giả rồi. 3. Giả dụ chủ DN cần tính giá thành thực tế để quản lý thì làm theo kinh nghiệm trên [chủ yếu là trốn thuế] khéo ông ấy quật cho tê người ra.

Trân trọng.

Chào bạn, 1. Bạn xem lại TT 200 đi, không bao giờ có bút toán này đâu. TK 611 là TK sử dụng đặc biệt chỉ trong trường hợp bạn dùng PP kiểm kê định kỳ khi hạch toán HTK thôi bạn ạ. 2. Nếu bạn nấu suất ăn để bán thì nên tính giá thành, còn nếu phục vụ nhà hàng thì tính giá không ổn lắm, nấu ăn công thức có nhưng khách đặt suất thay đổi theo từng bàn [có khi đặt xong gọi thêm] bạn làm định mức người ta biết ngay là làm giả rồi. 3. Giả dụ chủ DN cần tính giá thành thực tế để quản lý thì làm theo kinh nghiệm trên [chủ yếu là trốn thuế] khéo ông ấy quật cho tê người ra.

Trân trọng.

Bạn thử đưa ra cách giải quyết hợp lý xem? Rồi cách tính giá bán lên sổ sách kết chuyển như thế nào ? Đừng làm anh hùng bàn phím 2. Nếu bạn nấu suất ăn để bán thì nên tính giá thành, còn nếu phục vụ nhà hàng thì tính giá không ổn lắm, nấu ăn công thức có nhưng khách đặt suất thay đổi theo từng bàn [có khi đặt xong gọi thêm] bạn làm định mức người ta biết ngay là làm giả rồi. ------ Kế toán chỉ lấy định lượng của thực tế để đưa vào sổ sách - còn tất cả hầu như không liên quan đến nhau

3. Giả dụ chủ DN cần tính giá thành thực tế để quản lý thì làm theo kinh nghiệm trên [chủ yếu là trốn thuế] khéo ông ấy quật cho tê người ra.

"Bạn thử đưa ra cách giải quyết hợp lý xem? Rồi cách tính giá bán lên sổ sách kết chuyển như thế nào ? Đừng làm anh hùng bàn phím" Tính giá thành là đặc trưng riêng của sản xuất, bạn nên xem thực tế kinh doanh nhà hàng thuộc sản xuất hay dịch vụ thì biết ngay tính giá thành ở nhà hàng có hợp lý không thôi.

Muốn học hỏi mà tthái độ vậy thì...

"Bạn thử đưa ra cách giải quyết hợp lý xem? Rồi cách tính giá bán lên sổ sách kết chuyển như thế nào ? Đừng làm anh hùng bàn phím" Tính giá thành là đặc trưng riêng của sản xuất, bạn nên xem thực tế kinh doanh nhà hàng thuộc sản xuất hay dịch vụ thì biết ngay tính giá thành ở nhà hàng có hợp lý không thôi.

Muốn học hỏi mà tthái độ vậy thì...

ok - vậy mình muốn xem bạn đưa ra cách giải quyết vấn đề này như thế nào ? Mình làm mảng nhà hàng nên rất muốn học hỏi ở bạn phần này. Để làm thế nào là hợp lý ?

2. Nếu bạn nấu suất ăn để bán thì nên tính giá thành, còn nếu phục vụ nhà hàng thì tính giá không ổn lắm, nấu ăn công thức có nhưng khách đặt suất thay đổi theo từng bàn [có khi đặt xong gọi thêm] bạn làm định mức người ta biết ngay là làm giả rồi.

Chỉ đơn giản là không tính giá thành thôi, mọi tính toán khác không đổi. Cụ thể: Tập hợp chi phí trực tiếp thẳng vào TK 632: 1. Nếu là làm thật [nội bộ], bộ phận bếp thực tế luôn tính toán và mua nguyên vật liệu hàng ngày hợp lý sẵn rồi. 2. Nếu làm thuế cũng không nên áng định mức theo hóa đơn mà áng quy mô doanh số của đơn vị theo chu kỳ định hạch toán [tháng, quý, năm là hợp lý nhất], khi đó tính toán đầu vào cũng dễ hơn. Thực tế rất ít khách đòi hỏi ghi rõ từng món trên hóa đơn bán ra. VD: nếu quy mô hoạt động nhà hàng 1 ngày bình quân có khoảng 300 khách vào, mỗi khách ăn hết khoảng 1 kg thì nguyên liệu chính để chế biến tổng cộng bình quân loanh quanh 300-500 kg là hợp lý, từ đó tính cho cả tháng là ổn, giá thì thoải mái vẽ hơn. Các chi phí khác xây dựng tương tự. Các chi phí mang tính định kỳ nên đưa vào TK 632 gồm: Lương bộ phận trực tiếp phục vụ, CCDC phát sinh theo bộ phận này... [nên hoạch định chi phí TK 642 càng ổn định theo năm càng tốt để việc điều chỉnh chi phí trực tiếp mất ít công] Sở dĩ suất ăn nên tính giá vì thành phần của nó có thể định lượng được, khi xuất hóa đơn ra theo kiểu SLxĐG=TT cho từng suất nghe có vẻ bài bản hơn [thực tế nhiều khách khi đi đặt cho đơn vị cũng không muốn quá rạch ròi, họ có thể ghi kiểu "Phục vụ suất ăn CN tháng n" chẳng hạn].

Trân trọng.

Chỉ đơn giản là không tính giá thành thôi, mọi tính toán khác không đổi. Cụ thể: Tập hợp chi phí trực tiếp thẳng vào TK 632: 1. Nếu là làm thật [nội bộ], bộ phận bếp thực tế luôn tính toán và mua nguyên vật liệu hàng ngày hợp lý sẵn rồi. 2. Nếu làm thuế cũng không nên áng định mức theo hóa đơn mà áng quy mô doanh số của đơn vị theo chu kỳ định hạch toán [tháng, quý, năm là hợp lý nhất], khi đó tính toán đầu vào cũng dễ hơn. Thực tế rất ít khách đòi hỏi ghi rõ từng món trên hóa đơn bán ra. VD: nếu quy mô hoạt động nhà hàng 1 ngày bình quân có khoảng 300 khách vào, mỗi khách ăn hết khoảng 1 kg thì nguyên liệu chính để chế biến tổng cộng bình quân loanh quanh 300-500 kg là hợp lý, từ đó tính cho cả tháng là ổn, giá thì thoải mái vẽ hơn. Các chi phí khác xây dựng tương tự. Các chi phí mang tính định kỳ nên đưa vào TK 632 gồm: Lương bộ phận trực tiếp phục vụ, CCDC phát sinh theo bộ phận này... [nên hoạch định chi phí TK 642 càng ổn định theo năm càng tốt để việc điều chỉnh chi phí trực tiếp mất ít công] Sở dĩ suất ăn nên tính giá vì thành phần của nó có thể định lượng được, khi xuất hóa đơn ra theo kiểu SLxĐG=TT cho từng suất nghe có vẻ bài bản hơn [thực tế nhiều khách khi đi đặt cho đơn vị cũng không muốn quá rạch ròi, họ có thể ghi kiểu "Phục vụ suất ăn CN tháng n" chẳng hạn].

Trân trọng.

nếu làm như bạn nói thì những công ty thanh tra thuế khi vào nếu không có xây dựng định mức nguyên vật liệu - xuất hóa đơn mà không tính giá vốn thì xác định phạt từ chục đến vài chục triệu nhé bạn [ mình đã từng có công ty khi thanh tra không có xây dựng định mức và xuất hóa đơn không xác định giá vốn rồi đây ] Nếu khác đòi bảng kê món ăn thì bạn tính sao ? Còn chuyện khi bạn bán 1 ngày bao nhiêu thì đương nhiên bạn biết sẽ tiêu hao bao nhiêu nguyên vật liệu cũng như bếp sẽ ướclượng được ngày mai lấy bao nhiêu - nhưng đâu phải bạn bán 1 ngày tốn bao nhiêu nvl là bạn lấy hóa đơn ngày đó [ có mà điên mới làm kiều này và cũng chẳng ai rãnh đi làm như vậy ] - người ta thường dồn hóa đơn nửa tháng đến cuối tháng lấy 1 lần - khi đó bạn dựa vào hàng lấy đó làm bảng kê thành phẩm lại thì sai chỗ nào hả bạn ? Cò lương phục vụ bạn cho vào giá vốn có hợp lý hay không khi đó là chi phí bán hàng của bạn ?

Mình chưa thấy nhà hàng nào mình làm qua mà không làm định lượng để lên bảng kê in sổ sách ra hết cả.

Không hiểu bạn làm việc với Thuế kiểu gì mà yếu đuối vậy. 1. Mình năm nào cũng tiếp ít nhất 1 đoàn Thuế, chưa đoàn nào dám hỏi về định mức cà [Thuế bỏ quy định phải xây dựng và nộp ĐM từ lâu rồi, còn ĐM xây để tại DN như Thuế nói thì Kế toán không xây nên không giữ nó], kể cả khi DN mình làm là DN sản xuất thường xuyên tính giá thành họ cũng chưa đề cập đến bao giờ. Nếu chi phí của tôi là chi phí hợp lệ, hợp pháp và chỉ cần ít nhiều hợp lý [gạo để nấu ăn chẳng hạn, 1 suất ăn không quá 1 kg gaọ để nấu cơm...] thì Thuế đừng hòng loại được của tôi, tôi đưa nó vào chi phí trong kỳ kiểu gì [632,641,642...] thuế chả bao giờ quan tâm cả. Chỉ sợ bạn mua gạch hay sắt thép để nấu cơm mới sợ thôi. 2. Ai bảo bạn lấy hóa đơn từng ngày, xem lại xem mình khuyên bạn lấy chi phí thế nào đi. 3. Cả đất nước này xếp kinh doanh nhà hàng là ngành dịch vụ, không phải bán hàng nhưng bạn cho lương phục vụ vào chi phí bán hàng mình nghĩ cũng chả sao cả. Các chuẩn mực kế toán đặt ra để phân tích các chỉ tiêu phục vụ quản lý, mình giải trình Thuế thì đương nhiên họ chả mấy khi quan tâm đến điều này.

4. Nếu Kế toán làm được bảng định lượng đó thì kế toán thành đầu bếp thật rồi, còn nếu mình không làm thì có hay không khi giải trình chả quan trọng.

Không hiểu bạn làm việc với Thuế kiểu gì mà yếu đuối vậy. 1. Mình năm nào cũng tiếp ít nhất 1 đoàn Thuế, chưa đoàn nào dám hỏi về định mức cà [Thuế bỏ quy định phải xây dựng và nộp ĐM từ lâu rồi, còn ĐM xây để tại DN như Thuế nói thì Kế toán không xây nên không giữ nó], kể cả khi DN mình làm là DN sản xuất thường xuyên tính giá thành họ cũng chưa đề cập đến bao giờ. Nếu chi phí của tôi là chi phí hợp lệ, hợp pháp và chỉ cần ít nhiều hợp lý [gạo để nấu ăn chẳng hạn, 1 suất ăn không quá 1 kg gaọ để nấu cơm...] thì Thuế đừng hòng loại được của tôi, tôi đưa nó vào chi phí trong kỳ kiểu gì [632,641,642...] thuế chả bao giờ quan tâm cả. Chỉ sợ bạn mua gạch hay sắt thép để nấu cơm mới sợ thôi. 2. Ai bảo bạn lấy hóa đơn từng ngày, xem lại xem mình khuyên bạn lấy chi phí thế nào đi. 3. Cả đất nước này xếp kinh doanh nhà hàng là ngành dịch vụ, không phải bán hàng nhưng bạn cho lương phục vụ vào chi phí bán hàng mình nghĩ cũng chả sao cả. Các chuẩn mực kế toán đặt ra để phân tích các chỉ tiêu phục vụ quản lý, mình giải trình Thuế thì đương nhiên họ chả mấy khi quan tâm đến điều này.

4. Nếu Kế toán làm được bảng định lượng đó thì kế toán thành đầu bếp thật rồi, còn nếu mình không làm thì có hay không khi giải trình chả quan trọng.

Mình không biết bạn ở đâu chứ riêng chỗ mình thành phố du lịch - mặc dù bỏ không phải nộp định mức từ TT96/2014 và chỉ xây dựng định mức lưu nội bộ - nhưng nếu vượt quá định mức thì chi phí vượt quá bị loại - bạn bán 1 thố cơm mà nấu 1kg gạo hay dĩa thịt kho mà dùng 0.5 kg thịt thì xin lỗi bạn - không có định mức tự xây dựng đưa ra mà nói chuyện thì xác định - không biết bạn làm kế toán giỏi cỡ nào nhưng mỗi nơi mỗi tính chất ngành nghề khác nhau - bên bạn người ta không quan tâm nhưng bên tôi thì thuế nó sẽ soi đơn giản là vậy - tôi chọn cách nào làm cảm thấy đúng và ít lỗi nhất thì tôi làm - còn chuyện kế toán mà lên định lượng chỉ là chuyện thường đối với kế toán mảng nhà hàng như tụi tôi thôi - lần đầu làm kế toán tôi được chủ nhà hàng chỉ làm định lượng chứ không phải bếp - đầu bếp kêu nói ra định lượng thì ok chứ còn lên bảng tính toán thì xin thưa thua kế toán - không phải ai biết làm định lượng đều là đâu bếp đâu - trong nội bộ chủ là người nắm rõ nhất để theo dõi hao hụt để biết ai lấy thức ăn của mình hay không và kế toán sẽ là người tổng hợp việc đó

Mình cũng làm bên mảng nhà hàng. Mình tư vấn cho bạn thế này xem sao Mình dùng TT200 Quan trọng nhất bạn phải xác định tỉ lệ giá vốn trên giá bán - Và giá vốn gồm những gì - VD giá vốn chiếm 60% giá bán [ trong 60% gồm 40% Nguyên vật liệu chính + 15% nhân công + 5% gia vị chất đốt ] cái này bạn tự xây dựng đây là mình đưa ra ví dụ cho bạn tham khảo bạn có thể đưa ra tỉ lệ tùy vào mô hình nhà hàng mình [ tại có những món tỉ lệ giá vốn thấp như rau xào hay cũng có những món tỉ lệ giá vốn cao như hải sản các loại ] nên bạn phải chủ động phần này Cụ thể : Món Cơm chiên cá mặn 60.000 thố [ cá mặn [ 0.1kg x 220.00 ] và cơm [0.1kg x 20.000 ]24.000 - nhân công 9.000 - gia vị chất đốt 3.000 ] tổng giá vốn 36.000 - bạn nhớ tính đến hao hụt hay quy đổi sau chế biến còn bao nhiêu để lên định lượng [ vs cá mặn 0.1kg là chưa bỏ xương ] Bước 1 : Quan trọng không kém Xây dựng định mức NVL [ trên excel ] cái này quan trọng vì dùng để tính giá thành và xuất hóa đơn [ ghi bảng kê ] theo thành phẩm VD : 1 hóa đơn 635.000 [chưa VAT ] bạn phải lên bảng kê trong đó có những món nào hình thành lên hóa đơn 5tr đó 1. Cơm chiên cá mặn 3 thố x 60.000= 180.000 2. Canh cải ngọt nấu tôm 1 * 75.000 = 75.000 3. Thịt quay 3 * 50.000 = 150.000 4. Bia ken 10 * 22.000 = 220.000 5. Khăn lạnh 5* 2.000 = 10.000 Khi xây dựng định mức xong bạn vào misa -> Danh Mục --> Vật tư hàng hóa --> Vật tư hàng hóa--> tạo danh mục --> chỗ tính chất chọn thành phẩm sẽ nhảy ra bảng định mức - bạn nhập định mức này vào phần mềm Khi khai báo định mức xong chọn đối tượng tập hợp chi phí trong Danh Mục để tạo đối tượng [ PHẦN NÀY CŨNG QUAN TRỌNG VÌ KHI BẠN BÁN HÀNG - PHẦN MÓN ĂN BÁN THÌ BÊN PHẦN THỐNG KÊ BẠN PHẢI CHỌN ĐỐI TƯỢNG THCP THÌ MỚI CHẠY GIÁ THÀNH ĐƯỢC ] Hoàn tất bạn cứ xuất hóa đơn lên bảng kê như bình thường Đến cuối tháng xem TK 5113 doanh thu là bao nhiêu thì làm nhân công trong khoản 15% của doanh thu đó và phần gia vị chất đốt cũng vậy Về định khoản thì NC bếp bạn đưa vào TK 622 còn gia vị bạn đưa vào 627 còn phần NVL chính thì bạn làm lệnh sản xuất [ bạn tự tìm hiểu Misa có hướng dẫn cụ thể ] mình nói sơ qua là trong đó sẽ tập hợp tất cả các Thành Phẩm [ bạn phải ghi ra và điền vào ] bạn xuất bán và LSX sẽ tập hợp rồi xuất NVLC theo định mức bạn khai báo - rồi nhập lại thành phẩm là sl bạn bán trong tháng XONG LỆNH SẢN XUẤT BẠN PHẢI CẬP NHẬT GIÁ XUẤT KHO THEO KỲ MÌNH TÍNH ĐỂ TÍNH GIÁ THÀNH Bước 2 :Tính giá thành [ Bạn phải có giấy phép phân hệ tính giá thành ] Bạn vào giá thành B1 : xác định kỳ tính giá thành [ VD tháng 1 Từ ngày 01/01/2019 - 31/01/2019 ] bạn tự tìm hiểu quy trình VÌ GIẢI THÍCH RẤT KHÓ B2 : Tính giá thành : chọn kỳ mà bạn đã khai báo . Bạn tự tìm hiểu quy trình VÌ GIẢI THÍCH RẤT KHÓ B3 : Kết chuyển chi phí : Bước này bạn chỉ cần nhìn đúng ngày tháng kỳ mình tính giá thành rồi cất là xong XONG TÍNH GIÁ THÀNH BẠN CHẠY LẠI TÍNH GIÁ XUẤT KHO THEO KỲ TÍNH GIÁ THÀNH VẬY LÀ XONG

MÌNH CHỈ BẠN TƯƠNG ĐỐI ĐỂ BẠN TÌM HIỂU THÊM VÌ CHỈ BẠN MÀ NGỒI GÕ PHÍM LÀ RẤT RẤT KHÓ VÌ TRONG ĐÓ CÒN CÓ NHỮNG CHI TIẾT KHI BẠN SAI LÀ TÍNH GIÁ THÀNH KHÔNG KHỚP SỐ

a ơi, cho e hỏi ngu chút., chỗ bia khăn lạnh đó mình có cần đưa vào khai báo gì ko hay nó k liên quan gì. Sorry vì em mới ra trường hơi ngu ngơ

Page 2

a ơi, cho e hỏi ngu chút., chỗ bia khăn lạnh đó mình có cần đưa vào khai báo gì ko hay nó k liên quan gì. Sorry vì em mới ra trường hơi ngu ngơ

Thưa chị, chị hỏi có cần đưa vào khai báo gì không? Cụ thể là khai báo gì ạ?

Thưa chị, chị hỏi có cần đưa vào khai báo gì không? Cụ thể là khai báo gì ạ?

em k rõ về quy trình làm trên misa, ý e hỏi là mấy cái khăn ướt bia trên hóa đơn có cần khai báo đưa vào chi phí để tính giá thành món ăn ko , là nó có liên quan gì đến giá thành món ăn k ấy ạ

a ơi, cho e hỏi ngu chút., chỗ bia khăn lạnh đó mình có cần đưa vào khai báo gì ko hay nó k liên quan gì. Sorry vì em mới ra trường hơi ngu ngơ

Bia với khăn lạnh đó là hàng hóa - nên tính giá vốn chỉ cần chạy phần " Tính giá xuất kho " là xong không phải làm gì hết

Bia với khăn lạnh đó là hàng hóa - nên tính giá vốn chỉ cần chạy phần " Tính giá xuất kho " là xong không phải làm gì hết

dạ em cảm ơn anh, e đã hiểu. cho e hỏi thêm 1 câu nữa ạ. kế toán nhà hàng,cong viec hằng ngày mình khai báo NVL đầu vào hoặc các chi phí phát sinh, còn làm những gì nữa ko ạ [ em đang nói trên pm Misa ấy ạ], còn bill bán ra hằng ngày mình có cần nhập lên Misa ko anh, và tính giá thành món ăn là cuối tháng mình tính đúng ko ạ. Em cảm ơn ạ, e hơi hỏi nhieeufmong anh thông cảm.

dạ em cảm ơn anh, e đã hiểu. cho e hỏi thêm 1 câu nữa ạ. kế toán nhà hàng,cong viec hằng ngày mình khai báo NVL đầu vào hoặc các chi phí phát sinh, còn làm những gì nữa ko ạ [ em đang nói trên pm Misa ấy ạ], còn bill bán ra hằng ngày mình có cần nhập lên Misa ko anh, và tính giá thành món ăn là cuối tháng mình tính đúng ko ạ. Em cảm ơn ạ, e hơi hỏi nhieeufmong anh thông cảm.

- Bạn phải xác định mình làm kế toán nhà hàng mảng nào ? Nếu làm tổng hợp thì công việc rất là nhiều - phần khai báo NVL đầu vào tức là định lượng thì bạn chỉ cần làm 1 lần để chạy cho cả năm - căn cứ vào hóa đơn mình nhận được là gì để xây dựng nên định mức đó - năm 2020 nào đang chuyển qua hóa đơn điện tử - nếu xuất đúng theo hóa đơn điện tử thì nội dung trên hóa đơn phải thể hiện cả món ăn và đồ uống lên đó [ vì vậy bạn phải đặc biệt chú ý lấy hóa đơn cả hàng hóa và thực phẩm làm sao để có số lượng tồn chắc chắn khi khách yêu cầu xuất bạn phải có hàng mà xuất ] - rồi tính toán tỉ lệ lời lấy chi phí cho hợp lý - hay phần gia vị chất đốt lấy sao cho vừa phải Bill bán hàng không liên quan nhiều đến làm kế toán trên misa [ nếu công ty bạn làm 2 hệ thống độc lập là kế toán và nội bộ ] - chỉ khi nào xuất hóa đơn bạn mới làm bill kèm vào nhập vào misa

Phần tính giá thành bạn tính bạn có thể tính theo ngày hoặc theo tháng đều được [ nhiều thì nên tính theo tháng cho dễ phân bổ các chỉ tiêu ]

- Bạn phải xác định mình làm kế toán nhà hàng mảng nào ? Nếu làm tổng hợp thì công việc rất là nhiều - phần khai báo NVL đầu vào tức là định lượng thì bạn chỉ cần làm 1 lần để chạy cho cả năm - căn cứ vào hóa đơn mình nhận được là gì để xây dựng nên định mức đó - năm 2020 nào đang chuyển qua hóa đơn điện tử - nếu xuất đúng theo hóa đơn điện tử thì nội dung trên hóa đơn phải thể hiện cả món ăn và đồ uống lên đó [ vì vậy bạn phải đặc biệt chú ý lấy hóa đơn cả hàng hóa và thực phẩm làm sao để có số lượng tồn chắc chắn khi khách yêu cầu xuất bạn phải có hàng mà xuất ] - rồi tính toán tỉ lệ lời lấy chi phí cho hợp lý - hay phần gia vị chất đốt lấy sao cho vừa phải Bill bán hàng không liên quan nhiều đến làm kế toán trên misa [ nếu công ty bạn làm 2 hệ thống độc lập là kế toán và nội bộ ] - chỉ khi nào xuất hóa đơn bạn mới làm bill kèm vào nhập vào misa

Phần tính giá thành bạn tính bạn có thể tính theo ngày hoặc theo tháng đều được [ nhiều thì nên tính theo tháng cho dễ phân bổ các chỉ tiêu ]

dạ e cam ơn anh nhiều ạ, e đa hiểu được phần nào, em chúc anh 1 ngày vui vẻ.

- Bạn phải xác định mình làm kế toán nhà hàng mảng nào ? Nếu làm tổng hợp thì công việc rất là nhiều - phần khai báo NVL đầu vào tức là định lượng thì bạn chỉ cần làm 1 lần để chạy cho cả năm - căn cứ vào hóa đơn mình nhận được là gì để xây dựng nên định mức đó - năm 2020 nào đang chuyển qua hóa đơn điện tử - nếu xuất đúng theo hóa đơn điện tử thì nội dung trên hóa đơn phải thể hiện cả món ăn và đồ uống lên đó [ vì vậy bạn phải đặc biệt chú ý lấy hóa đơn cả hàng hóa và thực phẩm làm sao để có số lượng tồn chắc chắn khi khách yêu cầu xuất bạn phải có hàng mà xuất ] - rồi tính toán tỉ lệ lời lấy chi phí cho hợp lý - hay phần gia vị chất đốt lấy sao cho vừa phải Bill bán hàng không liên quan nhiều đến làm kế toán trên misa [ nếu công ty bạn làm 2 hệ thống độc lập là kế toán và nội bộ ] - chỉ khi nào xuất hóa đơn bạn mới làm bill kèm vào nhập vào misa

Phần tính giá thành bạn tính bạn có thể tính theo ngày hoặc theo tháng đều được [ nhiều thì nên tính theo tháng cho dễ phân bổ các chỉ tiêu ]

anh ơi, em hỏi cái này với: hằng ngày nhận các loại hóa đơn, chứng từ xuất - nhập NVL hàng hóa từ bộ phận kho, bộ phận mua hàng và nhập số liệu vào phần mềm, rồi cuối tháng e hạch toán các chi phí phát sinh, nhập kho lại thành phẩm món ăn , rồi tính giá thành luôn dc ko anh. Hay là ngày nào xuất NVL chế biến thì phải nhập kho thành phẩm ngày đó.Em cảm ơn ạ

Anh/ chị oi cho e hỏi tiếp tục lĩnh vực nhà hàng: hiện tại nhà hàng bên e có hơn 200 loại món 1. Em đang tính giá thành theo PP SX liên tục giản đơn, có nhập kho thành phẩm, giá thành e chỉ tính giá NVLC, còn các NVL phụ chi phí Nhân công, Chi phí chung e hạch toán tay [ Trên chứng từ nghiệp vụ khác ] Như vậy có đúng không a.? 2. E xem tài liệu trên Misa hướng dẫn 1 cách nữa là tính giá thành theo PP công trình, không nhập kho TP, chỉ sử dụng đến TK 154 qua 632 [ không dùng 155 như cách 1 e đang làm ] Nếu cách 2 đúng e nhờ A/C hướng dẫn e cách tính món ăn chi tiết theo PP công trình ạ! Rất mong phản hồi từ anh/ Chị

Trân trọng!

Anh/ chị oi cho e hỏi tiếp tục lĩnh vực nhà hàng: hiện tại nhà hàng bên e có hơn 200 loại món 1. Em đang tính giá thành theo PP SX liên tục giản đơn, có nhập kho thành phẩm, giá thành e chỉ tính giá NVLC, còn các NVL phụ chi phí Nhân công, Chi phí chung e hạch toán tay [ Trên chứng từ nghiệp vụ khác ] Như vậy có đúng không a.? 2. E xem tài liệu trên Misa hướng dẫn 1 cách nữa là tính giá thành theo PP công trình, không nhập kho TP, chỉ sử dụng đến TK 154 qua 632 [ không dùng 155 như cách 1 e đang làm ] Nếu cách 2 đúng e nhờ A/C hướng dẫn e cách tính món ăn chi tiết theo PP công trình ạ! Rất mong phản hồi từ anh/ Chị

Trân trọng!

- Dạ bên chị sản xuất món ăn có xuất nguyên liệu sản xuất ra thành phẩm thì nên tính giá thành theo cách 1 ạ! - Cách 2 là tính theo công trình thì không có nhập kho chỉ áp dụng cho tính giá thành bên dịch vụ thôi ạ!

Nếu chị tính theo cách 2 thì chị xem chi tiết trên hướng dẫn có từng bước hạch toán và thao tác trên phần mềm đấy ạ? chị đang vướng phần nào ạ?

Chị sẽ chi tiết hơn các món ăn bên Chị vd như: Gân bò xào sate, Mực lá nướng muối ớt, Lẩu gà tiềm ớt hiểm...vv, thì các món này Chị làm cách 1, có nhập kho TP và xuất kho TP là đúng phải không e [ Chị dùng trên Misa 2017 ], lúc đầu chị không nói rõ món ăn, nên nhờ e hướng dẫn thêm nhé.

Thanks Em!

Video liên quan

Chủ Đề