Cách nấu cháo củ mài cho be ăn dặm

Trong Đông y, củ mài có tên là dược là hoài sơn, có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ tỳ vị, ích tâm phế, bổ thận. Trong nhân dân thường dùng củ mài phối hợp với một số vị thuốc đơn giản nấu cháo ăn có tác dụng rất tốt cho người bệnh suy nhược cơ thể, chán ăn, trẻ em suy dinh dưỡng, rối loạn tiêu hóa...

Vây củ mài thuộc họ dây leo quấn, thân nhẵn, hơi có góc cạnh, màu đỏ hồng, thường mang những củ nhỏ ở nách lá [dái mài]. Rễ củ đơn độc hoặc từng đôi, ăn sâu vào đất đến hàng mét, hơi phình ở phía gốc, vỏ ngoài có màu nâu xám, thịt mềm màu trắng. Lá mọc so le hay mọc đối, hình tim. Cụm hoa đơn tính gồm các bông khúc khuỷu, màu vàng.

Cây thường mọc hoang ở các vùng rừng núi phía Bắc và miền Trung. Nhân dân vùng núi thường đào củ mài về cạo sạch vỏ, luộc, xào hoặc nấu canh ăn. Củ mài cũng và được trồng nhiều ở đồng bằng để làm dược liệu. Đào củ vào mùa hè - thu khi cây đã lụi, mang về rửa sạch, gọt vỏ, sau đó phơi sấy khô.

Một số món cháo thuốc bổ thường dùng:

Cháo bổ tỳ: Củ mài 50g, khoai sọ 200g, gạo tẻ 50g, nấu cháo ăn trong ngày. Thường xuyên ăn món cháo này có tác dụng ích khí [tăng thể lực], bổ tỳ vị [tăng cường chức năng tiêu hóa], dùng chữa chứng đuối sức, mệt mỏi, kém ăn, miệng khát, hay phiền táo.

Chữa suy dinh dưỡng ở trẻ: Củ mài 20g, gạo 50g, biển đậu 10g, lòng đỏ trứng gà 1 cái, đường trắng 20g. Củ mài sấy khô. Gạo, biển đậu đều xay thành bột. Trứng gà luộc bóc lấy lòng đỏ, cho vào bột gạo dầm nát trộn đều. Tất cả cho vào nồi thêm 200ml nước đun trên lửa nhỏ. Khi cháo chín cho đường quấy đều, cháo sôi lại là được. Cho trẻ ăn ngày 1 lần, ăn liền 15 ngày.

Ăn kém, trướng bụng, khó tiêu: Củ mài 30g, ý dĩ 30g, hạt sen bỏ tâm 15g, đại táo 10 quả, gạo tẻ 100g. Tất cả nấu cháo thêm đường, muối. Ăn khi đói. Dùng cho các trường hợp tỳ vị hư, ăn kém chậm tiêu, trướng bụng, tiêu chảy, mệt mỏi toàn thân.

Chữa cơ thể suy nhược sau khi ốm: Củ mài 15g, vừng đen 120g, đường đỏ 20g, sữa bò 200g, đường phèn 100g, gạo tẻ 30g. Củ mài thái nhỏ. Vừng và gạo rang chín vàng nghiền nhỏ rồi cho nước vào quấy đều, lọc lấy nước trộn với sữa bò, đường phèn, đun sôi cùng củ mài quấy chín. Ăn trong ngày. Tác dụng: Bổ can thận, bổ tỳ nhuận trường, chữa cơ thể suy nhược sau khi ốm, gan thận yếu, tóc bạc sớm, bí đại tiện.

Tỳ vị nhược, chán ăn, khô miệng khát nước, táo bón: Củ mài 30g, gạo nếp 50g. Nấu cháo thêm đường trắng hoặc muối tùy theo khẩu vị, ăn nóng. Có thể ăn thường xuyên.

Kiêng kỵ: Người có thấp nhiệt thực tà không được dùng.


Bác sĩ Thúy An

Cháo củ mài có lẽ là món ăn còn khá lạ lẫm với nhiều người. Tuy nhiên, đây không chỉ là một món ăn ngon mà còn giúp bồi bổ cơ thể và chữa bệnh, đặc biệt là các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa.  

Theo Viện Y học ứng dụng Việt Nam, cây củ mài thuộc họ dây leo quấn, thân nhẵn, màu đỏ hồng, thường mang những củ nhỏ ở nách lá. Rễ củ đơn độc hoặc từng đôi, ăn sâu vào đất, vỏ ngoài có màu nâu xám, thịt mềm màu trắng. Củ mài được thu hoạch vào mùa hè – thu, sau khi cây đã lụi.

Củ mài có tên khoa học là Dioscorea persimilis Prain et Burk. Trong củ mài có chứa khoảng 63.25% tinh bột, 0.45% lipid, 6.75% protein và 2 – 2.8% chất nhầy. Ngoài ra, củ mài có dioscin, allantoin, saponin có nhân sterol, cholin cùng các axit amin, các men oxy hóa, vitamin C và nhiều nguyên tố vi lượng khác.

Theo y học cổ truyền, vị thuốc từ củ mài có tên là hoài sơn, có vị ngọt, tính bình. Hoài sơn có tác dụng bổ tỳ vị, ích tâm phế, bổ thận, chỉ tả lỵ, mạnh gân xương, tăng cường chức năng tiêu hóa.

Củ mài được thu hoạch vào mùa hè – thu, sau khi cây đã lụi

Củ mài thường được sử dụng như một loại nguyên liệu để chế biến các món ăn hàng ngày như: luộc, xào, nấu canh, nấu cháo. Đặc biệt, cháo củ mài không chỉ là một món ăn ngon mà còn rất bổ dưỡng, tận dụng được dược tính của củ mài.

Vậy cháo củ mài là gì? Đây là cách chế biến củ mài tươi nấu với gạo và nước cùng với các nguyên liệu khác. Theo suckhoedoisong.vn, mỗi loại cháo sẽ cho những tác dụng riêng như: bồi bổ cơ thể, dành cho người mệt mỏi, chán ăn, dành cho trẻ em suy dinh dưỡng, chữa rối loạn tiêu hóa

✔️ Cháo củ mài:

Đây là cách nấu đơn giản nhất khi chỉ cần nấu củ mài với gạo nếp thành cháo. Món ăn này giúp cải thiện chứng chán ăn, khô miệng khát nước, táo bón.

✔️ Củ mài, vừng đen:

Bổ can thận, bổ tỳ nhuận trường. Cháo phù hợp để bồi bổ cho người cơ thể suy nhược sau khi ốm, tóc bạc sớm, bí đại tiện.

✔️ Củ mài, hạt dẻ:

Sự kết hợp giữa củ mài, hạt dẻ, đại táo và gạo tẻ làm thành món hấp dẫn, thích hợp cho người ăn kém, chậm tiêu, rối loạn đại tiện.

✔️ Cháo củ mài, ý dĩ:

Dùng cho trường hợp chán ăn, chậm tiêu, tiêu chảy, mệt mỏi.

✔️ Củ mài, khoai sọ:

Bổ tỳ vị, hỗ trợ tốt cho quá trình tiêu hóa.

✔️ Cháo củ mài, biển đậu:

Đây là cách nấu cháo củ mài cho bé. Loại cháo này sẽ giúp bồi bổ cho trẻ em bị suy dinh dưỡng.

✔️ Củ mài, đậu ván:

Dùng cho người bị tiêu chảy, đau bụng, buồn nôn hoặc nôn, ăn kém, chậm tiêu.

✔️ Củ mài, tôm băm:

Tốt cho người bị suy nhược cơ thể, chán ăn, tiêu chảy.

✔️ Cháo củ mài, thịt dê:

Dùng cho người bị đau bụng, đầy hơi, lạnh bụng, chân tay lạnh, cơ thể mệt mỏi.

Mỗi loại cháo có những công dụng khác nhau

TTƯT, Ths.Bs. Nguyễn Thị Hằng – Cố vấn của Dược phẩm Tâm Bình cũng đưa ra cho bạn một vài lời khuyên:

– Củ mài tươi sau khi mua về nên dùng ngay.

– Nếu cơ thể xuất hiện triệu chứng bất thường khi ăn loại cháo này thì cần ngưng sử dụng ngay.

– Trước khi sử dụng củ mài làm thuốc chữa bệnh cần tham khảo ý kiến của bác sỹ.

Hy vọng bài viết đã mang đến cho bạn những thông tin hữu ích. Nếu có bất kỳ thắc mắc nào bạn có thể liên hệ tới hotline 0865 344 349.

XEM THÊM:

Ths.Bs Nguyễn Thị Hằng

Luôn tâm niệm “Y học cổ truyền là niềm đam mê của tôi”, TTƯT Nguyễn Thị Hằng hiện là cố vấn y khoa tại Dược Phẩm Tâm Bình. Bà là tác giả của nhiều đề tài nghiên cứu có tính ứng dụng cao trong điều trị các bệnh lý về xương khớp [thoái hóa khớp, thoát vị đĩa đệm, đau thần kinh tọa,...] và các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa [viêm đại tràng, tiêu chảy, táo bón,…]

[**] Thời gian phát huy hiệu quả khi sử dụng sản phẩm tùy thuộc vào tình trạng bệnh và cơ địa mỗi người

Củ mài là thực phẩm bổ dưỡng. Nó vừa là món ăn ngon hấp dẫn vừa là một thảo dược quý có tác dụng chữa bệnh, tốt cho sức khỏe con người. Củ mài còn có tên gọi khác là Hoài Sơn, củ lỗ,… Hoài sơn có rất nhiều công dụng, quý nhất là tác dụng bồi bổ tỳ vị, phế và thận. Củ mài nấu món gì ngon? cách nấu củ mài như thế nào? Củ mài có thể chế biến thành rất nhiều món ăn ngon bổ dưỡng khác nhau. Hãy cùng nhau tìm hiểu nhé.Bạn đang xem: Cách chế biến củ mài

Top 5 món ăn ngon, bổ dưỡng với củ mài:

1. Củ mài luộc

2. Cháo củ mài với các món ngon: Cháo củ mài vừng đen, cháo củ mài tôm bằm, cháo củ mài yến mạch,..

Đang xem: Cách nấu cháo củ mài

Cách nấu cháo củ mài vừng đen:Nguyên liệu: Củ mài: 15gr Gạo 100gr Vừng đen: 20gr Sữa bò tươi: 200ml MuốiCách làm:Bước 1: Gạo đãi sạch, ngâm nước trong thời gian khoảng 1 tiếng. Sau đó, rang thơm gạo.Bước 2: Củ mài rửa sạch, thái hạt lựu. Vừng đã rạch, để ráo nước rồi rang thơm. Cho củ mài, gạo, vừng, sữa tươi và ít nước vào nồi trộn đều. Sau đó say các nguyên liệu thành bột nước, lọc lấy bột ướt.Bước 3:  Cho nước và đường phèn và nồi đun sôi tới khi đường tan hết. Dùng vải lọc sạch. Đổ vào nồi đun sôi lại và cho từ từ bột ướt vừa làm vào khuấy đều tay đến khi thành hồ. Nêm thêm gia vị và bày ra bát.

3. Canh củ mài: Củ mài hầm xương, canh củ mài hạt sen, canh củ mài thịt heo,…

Cách làm món củ mài hạt sen hầm xương:

Nguyên liệu: Củ mài tươi: 1 củ Sườn heo non: 350gr Hạt sen khô: 25gr Ý dĩ: 50gr Củ cây hoa huệ khô: 20gr Gia vị: Muối, hạt nêm,..Cách làm:

Bước 1: 

Củ mài gọt vỏ, rửa sạch và thái miếng vừa ăn. Hạt sen, ý dĩ, củ hoa huệ rửa sạch.

Bước 2: 

Sườn rửa sạch, chần qua nước sôi.

Xem thêm: Độ Dinh Dưỡng Của Đạm Amoni, Tìm Hiểu Chi Tiết Về Phân Bón Hoá Học Lớp 11

Bước 3:

Cho các nguyên liệu củ mài, hạt ý dĩ, hạt sen, củ hoa huệ khô, sườn và nước vừa đủ vào đun sôi.

Bước 4:

Hạ nhỏ lửa, đun đến khi sườn chín và hạt sen mềm. Nêm nếm gia vị cho vừa ăn rồi tắt bếp.

4. Chè củ mài long nhãn thanh mát

Nguyên liệu: Củ mài: 250gr Long nhãn: 20gr Kỳ tử: 15gr Đường: 50gr Nước: 1200mlCách làm: Bước 1:  Củ mài rửa sạch, gọt bỏ vỏ, thái thành miếng. Các nguyên liệu khác: Táo tàu, Kỳ tử, Long nhãn cho vào ngâm nước.Bước 2:  Đun sôi nồi nước rồi cho long nhãn và táo tàu vào đun sôi trên lửa trong thời gian 10 phút.Bước 3: Cho củ mài vào đun thêm 10 phút nữa.Bước 4:  Cuối cùng, bạn cho kỳ tử và đường vào đun cùng. Đun sôi cho đến khi đường tan hết. Sau đó tắt bếp vè cho chè củ mài long nhãn ra bát thưởng thức.Bạn cũng có thể cho thêm bột năng [bột đao] hòa tan vào để tạo độ sánh cho món chè.

Xem thêm: Note Ngay Top 19 Loại Sữa Dinh Dưỡng Cho Bé Trên 1 Tuổi, 11 Loại Sữa Tốt Cho Bé 1

5. Củ mài kho nghệ

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng củ mài để ngâm rượu.

Mua củ mài ở đâu?

Củ mài là đặc sản vùng miền được bày bán tại nhiều cửa hàng thực phẩm hiện nay. Tại Hà Nội, nông sản Dũng Hà chuyên cung cấp các thực phẩm an toàn, thực phẩm hữu cơ. Trong đó, củ mài [Hoài Sơn] là sản phẩm được nhiều người tiêu dùng lựa chọn bởi giá trị dinh dưỡng cao và dễ chế biến. Củ mài tại Nông sản Dũng Hà có chất lượng tốt, chuyên cung cấp số lượng lớn cho các nhà hàng, khách sạn trên khắp cả nước. 

Giá củ mài tại nông sản Dũng Hà giao động từ 95.000-150.000đ/kg. Hãy nhanh tay liên hệ với chúng tôi để sở hữu củ mài với giá rẻ nhất nhé!

Video liên quan

Chủ Đề