Ca sĩ nguyễn khắc hiếu là ai?

Tại Khê Thương, Sơn Tây, Việt NamMất ngày 7 tháng 6 năm 1939Công việc: nhà thơ, nhà văn, nhà báo, nhà viết kịch
Tản Đà : [chữ hán: 傘沱], tên thật Nguyn Khắc Hiếu [阮克孝], là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam. Bút danh Tản Đà của ông là tên ghép giữa núi Tản Viên và sông Đà, quê hương ông.

Bạn đang xem: Nguyễn khắc hiếu là tên thật của nhà thơ nào


Trong văn đàn Việt Nam đầu thế kỹ 20, Tản Đà nổi lên như một ngôi sao sáng, vừa độc đáo, vừa dồi dào năng lực sáng tác. Ông là một cây bút phóng khoáng, xông xáo trên nhiều lĩnh vực. Đi khắp miền đất nước, ông đã để lại nhiều tác phẩm với nhiều thể loại. Ông đã từng làm chủ bút tạp chí Hữu Thanh, An Nam tạp chí. Với những dòng thơ lãng mạn và ý tưởng ngông nghênh, đậm cá tính, ông được đánh giá là người chuẩn bị cho sự ra đời của thơ mới trong nền văn học Việt Nam, là “gạch nối giữa hai thời kỳ văn học cổ điển và hiện đại”.

Ngoài sáng tác thơ, Tản Đà còn giỏi trong việc dịch thơ Đường thành thơ lục bát và được biết đến như một người dịch thơ Đường ra ngôn ngữ Việt hay nhất.

Ông thuộc dòng dõi quyền quý, có truyền thống khoa bảng. Tổ tiên ông xưa kia có nhiều đời làm quan dưới triều Lê. Sau Gia Long lên ngôi, dòng họ này thề sẽ không đi thi, không làm quan với tân triều. Đến thời cha ông là Nguyễn Danh Kế [阮名繼], do hoàn cảnh gia đình cực khổ, lại phải nuôi mẹ già, đành lỗi ước với tổ tiên. Nguyễn Danh Kế thi đỗ cử nhân, làm quan cho triều Nguyễn đến chức Ngự sử trong Kinh, giữ việc án lý, nổi tiếng là người có tài văn án trong triều.

Thời niên thiếu của Tản Đà trải nhiều giai đoạn khóc cười. Năm lên 3 tuổi, bố mất, cuộc sống gia đình trở nên cùng túng. Năm sau, vì bất hoà với nhà chồng, bà Nghiêm [mẹ Tản Đà] bỏ đi, trở lại nghề ca xướng. 8 năm sau, xảy ra chuyện chị ruột ông cũng theo mẹ làm nghề đó [năm Tản Đà 13 tuổi]. Những sự kiện đã để lại nhiều dấu ấn khó phai trong tâm hồn.

Trong những người anh em còn lại, có người anh ruột [cùng cha khác mẹ] với Tản Đà là Nguyễn Tái Tích, là người có nhiều những ảnh hưởng to lớn tới cuộc đời sau này của Tản Đà. Ông Tích sinh năm 1884, nối nghiệp cha đi thi đỗ và ra làm quan. Ông là người thanh liêm chính trực, nên đường hoạn lộ cũng không yên ổn. Tản Đà từ nhỏ sống với ông, phải nhiều lần di chuyển tới những nơi ông Tích được bổ nhiệm.

Tản Đà hấp thụ nền Nho giáo từ nhỏ, được ông Tích nhiệt tình hướng vào con đường cử nghiệp. Theo hồi ký trong 1 bài thơ thì 5 tuổi ông học Tam Tự Kinh, Ấu học ngũ ngôn thi, Dương tiết,… 6 tuổi học Luận ngữ, kinh, truyện và chữ quốc ngữ, 10 tuổi biết làm câuđối, 11 tuổi làm thơ văn. Ông rất thích làm văn, lại được anh hết lòng chỉ dẫn, nên 14 tuổi đã thạo các lối từ, chương, thi, phú. Lúc còn học ở trường Quy thức – một trường học thực nghiệm cải cách của Pháp mở ở Hà Nội- , ông viết bài “Âu Á nhị châu hiện thế” bằng Hán văn, được các báo ở Hồng Kông đăng trong mục xã thuyết. Năm 15 tuổi, ông đã nổi tiếng là thần đồng của tỉnh Sơn Tây.

Giai đoạn niên thiếu của Tản Đà phần lớn giành cho chuyện thi cử nhưng nhiều lần thi trượt.

Năm 1913, anh cả Nguyễn Tài Tích mất. Tản Đà về Vĩnh Phú làm nghề báo, tờ báo ông cộng tác đầu tiên là “Đông Dương Tạp Chí ” của Nguyễn Văn Vĩnh, phụ trách mục “Một lối văn nôm”.

Đến năm 1915, ông lấy vợ là bà Nguyễn Thị Tùng, con gái một người tri huyện ở Hà Đông. Cũng năm này ông có tác phẩm hay, đăng trên “Đông dương tạp chí”, nhanh chóng có được tiếng vang trên văn đàn. Năm 1916, ông lấy bút danh Tản Đà là tên ghép giữa núi Tản, sông Đà, và chính thức chọn con đường của một người viết văn, làm báo chuyên nghiệp.

Xem thêm: Tên Thật Của Hồ Quang Hiếu Là Ai? Tiểu Sử, Sự Nghiệp Và Đời Tư Nam Ca Sĩ

CON NGƯỜI TẢN ĐÀ 

Ngoài tài làm thơ, nhân cách của Tản Đà cũng rất được nhiều nhà nghiên cứu. Khái Hưng, lúc đầu khi chưa hiểu thơ Tản Đà, cũng rất thích ông nhờ vào tính cách, hay là thi sĩ Bùi Giáng trong “Đi vào cõi thơ”: chê thơ Tản Đà “không có gì đặc sắc”, song lại muốn Tản Đà sống lại để “nhậu một trận lu bù”, và Trương Tửu ngay sau khi Tản Đà mất, cho ra một cuốn sách viết về Tản Đà là “Uống rượu với Tản Đà”, trong đó kể lại nhiều câu chuyện làm nổi lên những phẩm chất của ông, ông gọi Tản Đà là Epicurien của Việt Nam. Nguyễn Tuân, một người lập dị không kém và cũng rất khâm phục Tản Đà, trong bài “Tản đà – một kiếm khách” phác họa ra một người sống cô độc ngoài hải đảo, cách xa trần thế, tưởng như một vị trích tiên.

Bên cạnh đó cũng có nhiều người tỏ ý “kính nhi viễn chi”, thậm chí không chịu nổi tính cách của Tản Đà.

Vũ Bằng nói: “Người như Tản Đàđểở xa mà kính trọng cảm phục thìđược, chứở gần thì không thể nào chịu nổi!”.

Lưu Trọng Lư nhận xét: “Gặp Tản Đà một bận thì thật là một điều khoái trá vô cùng, gặp ông ấy lần thứ hai thì vẫn còn là một cái vui thích đã bắt đầu gượng gạo, và gặp đến lần thứ ba thì là một điều khó chịu. Và lần thứ tư, thứ năm, v.v… thì xin thú thực là một… tai nạn“.

Phan Khôi, được xem là khắc tinh với Tản Đà trên văn đàn, trong “Tôi với Tản Đà thi sỹ” viết: Cái lối đánh chén của ông Hiếu kề cà mất thì giờ lắm, tôi không chịu được, nên ít khi tôi ngồi trọn bữa rượu với ông. Ông đem hỏa lòđểở bàn mà tự làm lấy món ăn, có khi mãn một tiệc ăn người nhà phải thay than trong hỏa lòđến năm sáu bận. Thường thường một mình ông vừa ăn uống lại vừa viết nữa. Ông cho có thế mới là thú..

Chính Tản Đà cũng thường tự coi mình là “Khổng tử chi đồ”, “trích tiên”, một thế ngoại cao nhân, tỏ ra khác biệt với người dương thế. Ông thường làm những chuyện xưa nay hiếm: theo lời Ngô Tất Tố, lần vào Sài Gòn viết báo, Tản Đà đem theo vợ con nhưng cả lúc đến lẫn lúc đi, vợ con ông gửi cho Ngô Tất Tố thu xếp cả.

Ngô Tất Tố là bạn thân của Tản Đà, có lần phác họa về con người ông: “Không có tiền thì rầu rĩ, oán trách, rũ người ra như con cú, thế mà một khi có tiền thì lại không muốn làm việc gì hết, chỉ uống vàăn, hết ăn lại uống. Chưa uống thì bảo không có rượu như cái máy không xăng nhớt không chạy được, uống vào say rồi thì nằm khoèo ra ngủ và lý luận một mình rằng say mà làm việc thì hỏi đời còn có cái gì thú nữa?“.

Tản Đà còn có tính tự phụ, không biết sửa sai, lại thích nghe nịnh nọt, Ngô Tất Tố kể: “không biết nghe lời anh em khuyên bảo. Cái số anh em thành thực khuyên ông rất hiếm, còn cái số nâng ông lên, sợ cái tài ông mà không dám làm mích lòng ông thì cảđống. Vì có nhiều kẻ nịnh ông một cách mù quáng như thế, ông bị hại mà không biết, mỗi ngày mỗi tự phụ thêm lên…”.

Đa phần những người thân với Tản Đà, thường cho rằng ông rất khó gần. Điển hình là Ngô Tất Tố, người bạn thân nhưng đã tuyệt giao với ông trong suốt 10 năm cuối đời.

Dân trí

Là một trong những thí sinh nhận được nhiều lời khen của HĐNT qua hai đêm thi đầu tiên về cách chọn bài khôn khéo, cảm giác của Khắc Hiếu như thế nào?

Tôi chỉ biết cố gắng làm sao chọn những ca khúc hợp với mình chứ cái sự khôn khéo như anh chị nói cho đến lúc này tôi vẫn chưa để ý đến.

Dù nhận được nhiều lời khen về cách chọn bài khôn khéo, thông minh và giọng hát sạch sẽ của HĐNT nhưng vẫn có ý kiến cho rằng Khắc Hiếu mới chỉ dừng lại ở mức độ “hát sạch sẽ”, chưa vượt hẳn lên, gây bất ngờ đối với khán giả?

Tôi có nghe được những nhận xét và hiểu điều đó. Nhưng sự chưa đột phá là thực tế của tất cả 12 thí sinh chứ không riêng gì Khắc Hiếu. Được tập tành với các bạn nhỏ tuổi hơn, tôi thấy các em không thua kém gì về chất giọng, kỹ thuật thanh nhạc. Chất lượng của các thí sinh khá đồng đều. Chính vì thế, “đau đầu” nhất đối với thí sinh vẫn là cách chọn ca khúc. Ai chọn được ca khúc phù hợp, thể hiện được mình là người đó có lợi thế.

Lịch tập luyện thay đổi và dày đặc khiến12 thí sinh đều rất mệt mỏi, có người còn bị ốm. Với tất cả những kinh nghiệm, giữ được chất giọng của mình ở mức độ sạch sẽ trong đêm nhạc Pop, tôi đã cảm thấy khá hài lòng.

Nói như thế có nghĩa là Khắc Hiếu tỏ ra rất tự tin vào lợi thế chọn ca khúc của mình?

Qua 2 đêm thi vừa rồi, tôi chưa phải đổi ca khúc lần nào. Lần thứ nhất, tôi đưa ca khúc của mình cho chuyên gia nghe, lần thứ 2 và cho đến lần thứ 3 - ca khúc cho đêm nhạc Rock; họ đã nói với tôi như thế này: “Đối với em, em biết mình đang ở đâu và làm gì để phù hợp với giọng hát, phong cách của mình”.

Điều này, cho đến bây giờ, tôi cảm thấy tạm thời thành công.

 

Sự chênh, phô đặc biệt là phô ở những nốt cao là tai hoạ đối với các ca sĩ chuyên nghiệp. Nhưng nếu mình đã được đào tạo, đã có chuyên môn thì mình phải khắc phục vấn đề đó. Khi hát, hãy hoàn toàn tập trung vào ca khúc theo cảm xúc của mình. Những lời ca từ trái tim sẽ ở lại với khán giả chứ không phải những lời nông choẹt ngoài miệng.

Xem thêm:

Video liên quan

Chủ Đề