Biển đông nằm ở phía nào của thái bình dương năm 2024

Việt Nam là một quốc gia biển lớn nằm ven bờ tây Biển Đông. Trong Biển Đông, liên quan tới Việt Nam có hai vịnh [gulf] lớn là vịnh Bắc Bộ ở phía Tây Bắc, rộng khoảng 130.000 km2 và Vịnh Thái Lan ở phía tây nam, diện tích khoảng 293.000 km2. Đây là biển duy nhất nối liền hai đại dương - Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

Biển Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ gió mùa thịnh hành hướng Đông Bắc và Đông Nam. Vì thế, biển Việt Nam gánh chịu nhiều rủi ro thiên tai và sự cố môi trường biển trên Biển Đông, đặc biệt từ các loại dầu tràn và dầu thải không rõ nguồn gốc đưa vào vùng bờ biển nước ta.

Chế độ khí hậu vùng biển Việt Nam khác nhau ở ba miền khí hậu chủ yếu: [i] Miền khí hậu phía bắc từ đèo Hải Vân trở ra, có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh, [ii] Miền khí hậu phía nam từ Đà Nẵng vào tới các tỉnh ven biển đồng bằng sông Cửu Long, có chế độ khí hậu gió mùa nhiệt đới cận xích đạo với 2 mùa mưa và khô rõ rệt, nhiệt độ luôn cao, [iii] Miền khí hậu Biển Đông có chế độ khí hậu mang tính chất gió mùa nhiệt đới biển. Vùng Biển Đông nói chung và biển Việt Nam nói riêng là khu vực chịu nhiều thiên tai bão, tố, biến đổi khí hậu và có nguy cơ sóng thần. Trung bình hàng năm có khoảng 8 cơn bão đổ bộ vào vùng biển và nội địa Việt Nam và dự báo sóng thần có thể sẽ xuất phát từ các hẻm vực sâu ven bờ tây Phi-lip-pin [Palawan] và chỉ sau 02 giờ sẽ tiếp cận đến bờ biển Nha Trang.

Chế độ hải văn ven bờ cũng biến tính rõ. Chế độ dòng chảy bề mặt và sóng biến đổi theo mùa gió trong năm, cả về hướng chảy và cường độ. Các đặc trưng khí hậu - hải văn nói trên góp phần hình thành các vùng địa lý - sinh thái khác nhau, kéo theo thế mạnh tài nguyên sinh vật và tiềm năng phát triển khác nhau.

Khu vực biển nông thuộc thềm lục địa địa lý [đến độ sâu 200m] chiếm toàn bộ diện tích vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, vùng biển trước châu thổ sông Cửu Long và thắt hẹp lại ở miền Trung nước ta.

Biển Việt Nam là một bộ phận quan trọng của Biển Đông, bao gồm vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa [theo quy định của Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982].

Hình thế phần đất liền của Việt Nam hẹp chiều ngang [không có nơi nào cách biển trên 500km] với đường bờ biển dài trên 3.260km [không kể bờ các đảo] chạy theo hướng kinh tuyến, kéo từ Móng Cái [Quảng Ninh] ở phía đông bắc xuống tới Hà Tiên [Kiên Giang] ở phía tây nam. Bờ biển Việt Nam khúc khuỷu, nhiều eo, vụng, vũng/ vịnh ven bờ và cứ 20 km chiều dài đường bờ biển lại bắt gặp một cửa sông lớn với tổng số khoảng 114 cửa sông đổ ra biển, chủ yếu từ phía lục địa Việt Nam. Đặc biệt, Việt Nam có hai đồng bằng châu thổ rộng lớn và phì nhiêu ven biển là đồng bằng châu thổ sông Hồng ở phía bắc và đồng bằng châu thổ sông Cửu Long ở phía nam. Lượng nước và phù sa lớn nhất đổ vào Biển Đông hàng năm chính là từ các hệ thống sông của hai đồng bằng này. Bên cạnh việc bổ sung nguồn dinh dưỡng cho biển Việt Nam và Biển Đông, các hệ thống sông này cũng đổ ra biển không ít chất gây ô nhiễm môi trường biển và vùng cửa sông ven biển nước ta./.

Cập nhật ngày: 01-09-2022

Chia sẻ bởi: Nguyễn Đức Minh

Biển Đông có đặc điểm nào sau đây ?

A

Nằm ở phía đông của Thái Bình Dương.

B

Nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

C

Phía đông và đông nam mở rộng ra đại dương.

D

Là một biển nhỏ trong các biển của Thái Bình Dương.

Chủ đề liên quan

Hai bể trầm tích có triển vọng về trữ lượng và khả năng khai thác dầu khí lớn nhất nước ta là

A

Nam Côn Sơn và sông Hồng.

B

Cửu Long và Nam Côn Sơn.

C

Thổ Chu - Mã Lai và sông Hồng.

D

Thổ Chu - Mã Lai và Cửu Long.

Phát biểu nào sau đây không đúng với sinh vật biển Đông?

A

Số lượng loài không nhiều

B

Nhiều loài đặc sản, có giá trị cao.

C

Tiêu biểu cho vùng biển nhiệt đới.

Biển Đông nằm trong vùng nội chí tuyến nên có đặc tính là

Sóng trên Biển Đông mạnh vào thời kỳ mùa gió nào ?

C

Gió Mậu Dịch bán cầu Bắc.

Biển Đông là vùng biển tương đối kín là nhờ

A

nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.

B

được bao quanh bởi hệ thống đảo và quần đảo.

C

nằm giữa hai lục địa A – Âu và Ô-xtrây-li-a

D

trong năm thủy triều biến động theo mùa.

Biển Đông trước hết ảnh hưởng trực tiếp nhất đến thành phần tự nhiên nào sau đây ?

Nhờ tiếp giáp với biển Đông trên 3.260km nên khí hậu nước ta

A

chịu tác động thường xuyên của gió mùa.

B

có sự phân hóa đa dạng giữa các khu vực.

C

có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và mưa nhiều.

D

mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng.

Nguyên nhân chính làm cho sinh vật biển nước ta ngày càng bị suy giảm là do

A

tăng cường xuất khẩu hải sản.

B

đẩy mạnh đánh bắt xa bờ.

Các thiên tai diễn ra nhiều ở vùng biển nước ta là

A

sạt lở bờ biển; bão; sóng thần.

B

bão; sạt lở bờ biển; cát bay, cát chảy.

C

cát bay, cát chảy; động đất; sạt lở bờ biển.

D

bão, sạt lở bờ biển, động đất.

Vấn đề hệ trọng trong chiến lược khai thác tổng hợp, phát triển kinh tế biển của nước ta không phải là

A

thực hiện những biện pháp phòng chống thiên tai.

B

phòng chống ô nhiễm môi trường biển.

C

sử dụng hợp lí nguồn lợi tài nguyên biển.

D

tăng cường khai thác nguồn lợi thuỷ sản ven bờ.

Khó khăn lớn nhất của biển Đông là

A

tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng.

B

tài nguyên khoáng sản chưa được khai thác hợp lí.

C

tác động của các cơn bão nhiệt đới.

D

hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất.

Hình dạng khép kín của biển Đông đã làm cho

A

biển Đông ít bị thiên tai, khí hậu khá ổn định.

B

hải lưu có tính khép kín và chảy theo hướng gió mùa.

C

trong năm thủy triều biến động theo hai mùa lũ cạn.

D

nhiệt độ cao và chịu ảnh hưởng của gió mùa.

Biển Đông nằm trong vùng nội chí tuyến nên có đặc tính là

Do nằm trong khu vực nội chí tuyến nên Biển Đông có

A

khí hậu xích đạo, nhiệt độ cao, ẩm dồi dào, gió hoạt động theo mùa.

B

dải hội tụ, bão, áp thấp nhiệt đới, dòng hải lưu, nhiều rừng ngập mặn.

C

khí hậu nhiệt đới, mưa theo mùa, sinh vật biển đa dạng và phong phú.

D

bão và áp thấp nhiệt đới, nhiệt độ nước biển cao và độ muối khá lớn.

Vị trí trải dài từ xích đạo về chí tuyến Bắc là nhân tố chủ yếu làm cho Biển Đông có

A

các dòng biển hoạt động theo mùa khác nhau, biển tương đối kín.

B

mưa nhiều theo mùa và khác nhau theo vùng, đường bờ biển dài.

C

các đảo và quần đảo, nhiều rừng ngập mặn và sinh vật phong phú.

D

nhiệt độ nước biển cao và tăng dần từ Bắc đến Nam, nhiều ánh sáng.

Vị trí trải dài từ xích đạo về chí tuyến Bắc là nhân tố chủ yếu làm cho Biển Đông có

A

nhiệt độ nước biển cao và thay đổi theo mùa, biển tương đối kín.

B

nhiệt độ nước biển cao và thay đổi từ Bắc xuống Nam, biển ấm.

C

các vịnh biển, lượng mưa tương đối lớn và khác nhau ở các nơi.

D

các quần đảo, nhiều rừng ngập mặn và loài sinh vật phong phú.

Do nằm trong khu vực nội chí tuyến nên Biển Đông có

A

các vùng biển nông và giáp Thái Bình Dương, biển ấm, mưa nhiều.

B

các dòng biển đổi hướng theo mùa, dải hội tụ và áp thấp nhiệt đới.

C

độ muối khá cao, nhiều ánh sáng, giàu ôxi, nhiệt độ nước biển cao.

D

biển kín và rộng, khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ muối tương đối lớn.

Biên độ nhiệt năm của nước ta

A

giảm dần từ Bắc vào Nam.

B

chênh lệch Bắc - Nam rất ít

C

tăng dần từ Bắc vào Nam.

D

khá đồng nhất từ Bắc vào Nam.

Gió đông nam ở đồng bằng Bắc Bộ vào giữa và cuối mùa hạ có nguồn gốc từ

B

áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam.

C

áp cao phương Bắc lục địa Á - Âu.

D

áp cao chí tuyến tây Thái Bình Dương.

Nguyên nhân gây mưa lớn và kéo dài cho Nam Bộ và Tây Nguyên vào mùa hạ là do

A

gió Tây Nam xuất phát từ bắc Ấn Độ Dương.

B

gió mùa Đông Bắc từ áp cao phương Bắc.

C

gió mùa Tây Nam từ áp cao cận chí tuyến Nam.

D

Tín Phong từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Bắc.

Biển Đông nằm ở đâu Thái Bình Dương?

Biển Đông là một biển nửa kín, nằm ở rìa Tây Thái Bình Dương trải rộng từ vĩ độ 30 đến vĩ độ 260 Bắc và từ kinh độ 1000 đến 1210 Đông. Biển Đông được bao bọc bởi 9 nước là: Việt Nam, Trung Quốc, Phi–lip–phin, In–đô–nê–xia, Bờ-ru–nây, Ma–lay–xia, Xing–ga–po, Thái Lan, Cam–pu–chia và một vùng lãnh thổ là Đài Loan.

Biển Thái Bình Dương rộng bao nhiêu?

Thái Bình Dương
Tọa độ 0°B 160°T
Diện tích bề mặt 165.250.000 km2 [63.800.000 dặm vuông Anh]
Độ sâu trung bình 4.280 m [14.040 ft]
Độ sâu tối đa 10.911 m [35.797 ft]

Thái Bình Dương – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Thái_Bình_Dươngnull

Tại sao lại gọi là Biển Đông?

Biển Việt Nam được gọi là Biển Đông với ý nghĩa hết sức giản đơn là biển bao lấy toàn bộ mặt Đông của đất nước. Biển Đông là nhịp cầu nối liền Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo, là giao điểm của các nền văn hóa, văn minh lớn của Thế giới.

Biển Đông là biển rộng thứ mấy trong hệ thống các vùng biển của thế giới?

Đây là biển lớn thứ tư thế giới sau biển Philippines, biển San Hô và biển Ả Rập. Vùng biển này và các quần đảo của nó là đối tượng tranh chấp và xung đột giữa một vài quốc gia trong vùng.

Chủ Đề