Bệnh viện nào trị nổi mẩn đỏ ngứa toàn thân

Bệnh da liễu là tập hợp các bệnh ảnh hưởng đến da, cấu trúc dưới da, lông, tóc và móng. Bác sĩ da liễu Phòng khám Bệnh viện Đại học Y Dược 1 chẩn đoán và điều trị các bệnh lý da liễu thường gặp như:

- Bệnh da nhiễm khuẩn: trứng cá, mụn nhọt, bệnh chốc, viêm nang lông, hội chứng bong vảy da do tụ cầu.

- Bệnh da do ký sinh trùng – côn trùng: bệnh ghẻ, lang ben, bệnh da do nấm sợi, bệnh nấm do Candida, nấm da đầu, nấm bẹn, nấm bàn chân, nấm móng, viêm da tiếp xúc do côn trùng.

- Bệnh da do virus: bệnh Zona.

- Bệnh da dị ứng – miễn dịch: viêm da cơ địa, viêm da tiếp xúc dị ứng, hồng ban đa dạng, sẩn ngứa, bệnh mày đay, chàm.

- Bệnh đỏ da có vảy: viêm da đầu, vảy phấn hồng gibert, bệnh vảy nến, á vảy nến và vảy phấn dạng lichen, đỏ da toàn thân.

- Rối loạn sắc tố: bệnh bạch biến, sạm da, rám má.

- Rụng tóc, rụng tóc mảng, rậm lông

- Móng chọc thịt

- Bệnh da khác do ánh nắng, nghề nghiệp...

Bác sĩ thăm khám da liễu

Bạn cần khám khoa da liễu khi gặp bất kỳ bất thường nào về da, tóc, móng, lông. Một số triệu chứng như:

- Các dạng tổn thương da như: sưng, đỏ, ngứa, rát, nổi sẩn, mụn nước, bọng nước, mụn mủ, mày đay, bong vảy, loét da, ban xuất huyết, teo da, khô da, nứt nẻ… - Nốt ruồi thay đổi kích thước, hình dạng, màu sắc.

- Mất sắc tố da.

- Móng mọc bất thường, đâm vào da, móng màu xanh.

- Tóc rụng nhiều hơn 100 sợi/ngày hoặc rụng từng mảng.

Một số bệnh da liễu có thể phát triển âm thầm, không có triệu chứng đáng lưu ý nào. Nếu bạn nghi ngờ bản thân gặp phải bệnh da liễu thì nên sớm đến bệnh viện để kiểm tra. Đôi khi, một số dấu hiệu bất thường trên da không phải bệnh da liễu mà cảnh báo một số bệnh lý nội khoa. Ví dụ như người bị bệnh tiểu đường có thể xuất hiện vệt da đen quanh cổ, háng [bệnh gai đen]; bệnh tuyến giáp có thể gây ảnh hưởng đến tóc, móng và da, v.v...

Thay đổi màu sắc da là dấu hiệu của bệnh da liễu

3. Quy trình khám da liễu như thế nào?

Khám lâm sàng là bước đầu tiên trong quy trình khám da liễu. Bác sĩ sẽ kiểm tra màu sắc, kích thước, hình dạng, tổn thương có thể quan sát, sờ nắn trên da, lông, tóc, móng.

Tiếp theo tùy vào triệu chứng lâm sàng và yếu tố tiền sử [bệnh lý, dị ứng, sử dụng thuốc, nhạy cảm với ánh sáng, tiền sử gia đình, tiền sử quan hệ tình dục, di cư, v.v…] mà bác sĩ sẽ ra chẩn đoán; hoặc chỉ định thêm một số xét nghiệm vi khuẩn, nấm, huyết thanh, miễn dịch để chẩn đoán xác định.

4. Tại sao nên đi khám da liễu tại Phòng khám Bệnh viện Đại học Y Dược 1

Khoa Da liễu của Phòng khám Bệnh viện Đại học Y Dược 1 chuyên điều trị các bệnh lý da liễu. Những lợi ích cộng thêm khi khám tại khoa Da liễu Phòng khám Bệnh viện Đại học Y Dược 1:

Nổi ban đỏ ngứa hay phát ban, là hiện tượng xuất hiện thành những nốt nổi mẩn ngứa thành mảng hoặc chấm đỏ trên da trong khi bị viêm da do dị ứng hoặc các bệnh nhiễm trùng khiến cho da bị ngứa . Nổi ban đỏ thường cấp tính và biến mất sau khoảng một tuần. Các triệu chứng thường kèm với nổi ban là da nổi mụn ngứa và nổi bóng nước.

Nổi ban là một tình trạng thường gặp

Nổi ban đỏ ngứa là gì?

Nổi ban đỏ ngứa là tình trạng xuất hiện những đốm đỏ bất thường và có hiện tượng viêm da do nhiều nguyên nhân khác nhau. Có nhiều loại phát ban khác nhau bao gồm:

  • Chàm
  • Thủy đậu
  • Ban dạng herpes
  • Ban đỏ
  • Ban đào
  • Hăm da
  • Ban bệnh lyme
  • Ban dị ứng

Những dấu hiệu và triệu chứng của nổi ban đỏ ngứa là gì?

Nổi ban đỏ ngứa thường có các dấu hiệu sau:

  • Bị ngứa gãi nổi mẩn đỏ
  • Những mảng da dày, tăng sừng hoặc tróc vảy khô
  • Hồng ban bóng nước
  • Viêm da do nhiễm trùng

Có thể có những triệu chứng không đề cập ở trên. Nếu bạn có bất kỳ lo ngại nào, hãy thảo luận thêm với bác sĩ.

Khi nào bạn cần đi khám bác sĩ?

Bạn nên khám bác sĩ nếu có các triệu chứng nổi ban đỏ ngứa sau đây:

  • Phát ban nhiều hơn
  • Có các triệu chứng khác kèm theo như: bóng nước xuất huyết, sưng đỏ, bong da, sốt, ngứa, đau khớp…
  • Ban da bị đau
  • Bóng nước lớn, lan rộng trên ban da.
  • Phát ban làm hạn chế các sinh hoạt hàng ngày hoặc ngủ.

Nếu bạn có bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng da nổi ban đỏ ngứa nào kể trên hoặc có bất kỳ thắc mắc nào, hãy đi gặp bác sĩ. Mỗi người sẽ có biểu hiện riêng. Tốt nhất là bạn nên thảo luận với bác sĩ những gì tốt nhất trong tình huống của mình.

Nổi ban gây ngứa ngáy, khó chịu

Nguyên nhân gây nổi ban đỏ ngứa là gì?

Những tác nhân gây ngứa nổi ban đỏ ngứa có thể kể đến gồm:

  • Dị ứng
  • Côn trùng cắn
  • Ngộ độc
  • Căng thẳng [stress]
  • Phản ứng với hóa chất
  • Nhiễm nấm
  • Nhiễm bệnh như thủy đậu, sởi
  • Tác dụng phụ của thuốc

Những ai dễ bị nổi ban đỏ ngứa?

Tình trạng bệnh này rất thường gặp. Phụ nữ thường có da dễ bị mẫn cảm hơn. Bệnh có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, bệnh có thể phòng ngừa bằng cách giảm thiểu yếu tố nguy cơ. Vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ để có thêm thông tin.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ nổi ban?

Nếu bạn có tiền sử dị ứng hoặc hen suyễn sẽ làm tăng nguy cơ phát ban da. Ở bên ngoài nhiều cũng có nguy cơ nổi ban do tiếp xúc với hóa chất bên ngoài hoặc cây cối, côn trùng.

Điều trị da nổi ban đỏ ngứa hiệu quả

Những thông tin cung cấp không thay thế được những lời khuyên bác sĩ. Hãy luôn thảo luận với bác sĩ để có thêm thông tin.

Chẩn đoán da nổi ban đỏ bằng kỹ thuật y tế

Ban da có thể chẩn đoán dễ dàng dựa vào hình thái lớp da bên ngoài. Bác sĩ da liễu sẽ xác định loại ban dựa trên hình dạng, mật độ, màu sắc, kích cỡ, cảm giác đau và phân bố của ban trên cơ thể.

Phương pháp điều trị tình trạng nổi ban đỏ ngứa

Phần lớn phát ban ngứa không nghiêm trọng và có thể tự hết. Bác sĩ sẽ tập trung điều trị triệu chứng nếu là phát ban thông thường. Các phương tiện chuyên sâu hơn thường được dùng điều trị những tình trạng ban tiến triển nhanh hoặc nặng.

Người bệnh có thể dùng những thuốc không kê toa như acetaminophen, ibuprofen. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc. Tăng liều thuốc có thể gây ra các tác dụng phụ. Những thuốc này không nên dùng trên người bị bệnh dạ dày hoặc bệnh gan.

Cách chữa trị tình trạng nổi ban

Chế độ sinh hoạt phù hợp cho người bị nổi ban đỏ ngứa

Những thói quen sinh hoạt giúp hạn chế diễn tiến của ban đỏ ngứa ở trẻ nhỏ

Một số lối sống và thói quen sinh hoạt sau đây có thể giúp bạn giảm nguy cơ tiến triển của ban đỏ trên da:

  • Tránh các yếu tố dị ứng
  • Chườm lạnh
  • Tắm bột yến mạch với nước ấm
  • Thoa kem chống ngứa như calamine hay hydrocortisone
  • Mặc quần áo thoải mái.

Nổi ban đỏ ngứa trên da là bệnh rất thường gặp, đặc biệt là khi bị dị ứng. Bệnh có thể tự hết sau một vài ngày đến một tuần khi ngừng tiếp xúc với dị ứng nguyên. Ngoài ra, một số bệnh nhiễm virus như sởi, rubella, trái rạ cũng có thể gây nổi ban đỏ ngứa toàn thân. Khi có vấn đề về da, bạn nên đi khám bác sĩ da liễu để có chẩn đoán và điều trị thích hợp.

Pacific Cross Việt Nam cung cấp các chương trình bảo hiểm sức khỏe và bảo hiểm du lịch phù hợp với từng yêu cầu và ngân sách của khách hàng.

Cho dù là chương trình bảo hiểm cho cá nhân bạn, cho gia đình bạn hoặc doanh nghiệp của bạn, chúng tôi ở đây để đảm bảo rằng bạn nhận được sản phẩm bảo hiểm tốt nhất.

Chủ Đề