Bé bao nhiêu tháng ăn được tôm năm 2024

Tôm cũng là một loại hải sản nên khả năng gây dị ứng rất cao. Vậy nên các mẹ không nên cho bé nhà mình ăn tôm quá sớm. Theo các chuyên gia, khoảng thời gian thích hợp nhất để cho bé tập ăn tôm là từ tháng thứ 7 trở đi. Nhưng mỗi lần cho bé ăn nên cho bé ăn thử một ít để bé có thể dần làm quen cũng như tìm hiểu xem bé có bị dị ứng với tôm hay không.

Trong thịt tôm có những thành phần tốt cho sự phát triển của bé nhưng nếu như không cân đối được lượng tôm nạp vào người sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bé. Tùy vào tháng tuổi mà lượng tôm cung cấp cho bé cần đảm bảo phù hợp. Cụ thể liều lượng tôm được tính cho bé như sau:

+ Bé từ 7 đến 12 tháng tuổi: Lượng ăn từ 20 - 30g/bữa/ngày.

+ Bé từ 1 đến 3 tuổi: Lượng ăn từ 30 - 40g/bữa/ngày.

+ Bé trên 4 tuổi: Lượng ăn từ 30 - 40g/bữa, 1 ngày có thể ăn từ 1 - 2 bữa.

Bé ăn tôm có tác dụng gì?

Được biết, đối với người lớn, tôm sẽ mang lại rất nhiều lợi ích tuyệt vời. Vậy đối với trẻ em thì sao? Trẻ ăn tôm có tác dụng gì?

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trong thịt tôm chứa rất nhiều canxi và protein, ngoài ra chúng còn chứa DHA giúp con tăng cường trí tuệ và thị lực một cách hiệu quả. Một số tác dụng của tôm nếu cho bé ăn một cách hợp lý gồm:

+ Giúp cơ xương phát triển toàn diện

+ Tăng cường hỗ trợ hệ tiêu hóa và chức năng của đường ruột

+ Hạn chế viêm và một số bệnh liên quan đến tim mạch

+ Ngăn chặn một số bệnh ung thư nhất định ở trẻ nhỏ

\>>> Có thể bạn quan tâm: Địa chỉ mua tôm sú tươi ngon tại Hà Nội

Những lưu ý khi cho trẻ ăn tôm

Khi cho bé nhà mình ăn tôm, bố mẹ cần lưu ý những điều sau:

+ Nếu trong gia đình có người có tiền sử bị dị ứng hải sản thì mẹ nên cân nhắc cho con dùng thử một chút ít. Nếu con không có phản ứng thì có thể tăng lượng tôm cho con dần dần.

+ Không có bé ăn tôm chưa chín vì như vậy khiến bé rất dễ mắc các bệnh giun sán.

+ Không nấu chung tôm với bí đỏ vì hai loại thực phẩm này kỵ nhau, không tốt cho sức khỏe của bé.

+ Chọn những loại tôm tươi, không ăn hải sản đã chết vì rất dễ gây ngộ độc thực phẩm cho trẻ.

+ Bố mẹ nên loại bỏ vỏ, đầu tôm rồi mới cho con ăn để tránh trường hợp làm con bị hóc.

+ Không nên nấu chung tôm với các loại rau củ giàu vitamin C hoặc ăn hoa quả giàu vitamin C sau khi ăn tôm. Vì trong thịt tôm chứa nhiều chất Asen, chất này tuy không gây độc cho cơ thể nhưng khi kết hợp với các thực phẩm chứa vitamin C sẽ bị chuyển hóa thành thạch tín - đây là một chất độc có thể gây chết người.

+ Không cho con ăn các loại trái cây như nho, lựu, hồng,... sau khi ăn tôm vì các loại trái cây này chứa nhiều axit tannic, khi chất này gặp protein trong thịt tôm sẽ bị đông lại và trầm lắng, tạo thành những chất khó tiêu hóa dẫn đến những triệu chứng như nôn ọe, chướng bụng, tiêu chảy,... ở trẻ.

Địa chỉ mua tôm tươi sống ngon tại Hà Nội

Việc chọn tôm cho bé là việc vô cùng quan trọng, bởi chất lượng của tôm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của trẻ. Bạn nên tìm chọn những nơi bán tôm chuẩn, uy tín, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, đặc biệt là phải tươi ngon.

Tôm sú tươi ngon hàng loại 1 tại cửa hàng Cá Mú Đỏ

Nếu bạn đang tìm mua tôm tươi cho bé, có thể tham khảo trực tiếp tại cửa hàng Cá Mú Đỏ. Chúng tôi chuyên cung cấp hải sản tươi sống và hàng đông lạnh để đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Tại Cá Mú Đỏ, mỗi sản phẩm đều được bảo quản và lựa chọn một cách kỹ càng để mỗi khách hàng của chúng tôi luôn yên tâm khi sử dụng.

Qua bài viết này, chắc hẳn các bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi bé mấy tháng được ăn tôm rồi đúng không nào? Hãy bỏ túi ngay những bí kíp trên để việc chăm sóc trẻ trở nên dễ dàng hơn nhé!

Tôm, cua, cá là những loại hải sản phổ biến trong cuộc sống. Chúng có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao rất tốt cho sức khỏe và cần thiết cho sự phát triển của trẻ nhỏ. Nhiều gia đình bắt đầu cho trẻ ăn hải sản từ khi trẻ bắt đầu ăn dặm. Tuy nhiên không phải ai cũng biết khi nào thì nên bắt đầu cho trẻ ăn hải sản và trẻ ăn nhiều tôm, cua, cá có thực sự tốt không?

1. Trẻ bao nhiêu tuổi là có thể ăn tôm, cua, cá

Trẻ 7 tháng tuổi, các cơ quan trong cơ thể đã có cấu tạo tương đối hoàn chỉnh. Cùng với đó là một hệ tiêu hóa hoàn chỉnh giúp trẻ tiêu hóa tốt các loại thức ăn bao gồm cả cá, tôm, cua. Do đó, các mẹ có thể yên tâm khi cho trẻ ăn tôm, cua, cá từ 7 tháng tuổi trở lên.

Thực ra, tôm, cua, cá cũng là những loại thực phẩm bình thường như các thực phẩm khác. Tuy nhiên, các acid amin có trong cá, tôm, cua có thể gây dị ứng ở một số cơ địa dị ứng đặc biệt. Do đó, không nên cho trẻ dưới 7 tháng tuổi ăn các loại hải sản này để phòng trường hợp trẻ bị dị ứng. Bởi vì, khi trẻ còn nhỏ thì các phản ứng dị ứng có thể nguy hiểm ở trẻ trên 7 tháng tuổi. Hơn nữa khả năng dị ứng ở trẻ trên 7 tháng tuổi ở lần ăn đầu tiên cũng thấp hơn trẻ nhỏ hơn

Trẻ ăn tôm, cua, cá không bị khó tiêu. Ngược lại, cá, tôm chứa một số acid amin rất dễ tiêu và còn giàu canxi và khoáng chất. Do vậy, các bà mẹ có thể yên tâm bắt đầu cho trẻ ăn cá, tôm, cua khi trẻ từ 7 tháng tuổi.

Ngoài ra, bạn nên cho trẻ ăn đúng lượng khuyên dùng theo lứa tuổi của trẻ. Tránh tình trạng cho trẻ ăn quá nhiều có thể gây rối loạn tiêu hóa.

Trẻ ăn nhiều tôm, cua, cá có thể bị dị ứng hoặc gây rối loạn tiêu hóa

2. Trẻ ăn tôm, cua, cá sẽ có những lợi ích gì?

  • Lượng protein chứa trong tôm, cua, cá cao hơn so với thịt giá cầm. Ngoài ra, tôm và cá cũng giàu các axit amin thiết yếu giúp trẻ dễ hấp thu.
  • Tôm, cua, cá chứa hàm lượng vitamin cao, đặc biệt là vitamin A và D. Đây là những chất cần thiết cho xương của trẻ, hỗ trợ hệ tiêu hóa và chức năng ruột.
  • Trong tôm, cua, cá còn chứa một chất có chức năng chống ung thư, đó là chất mucopolysaccharide. Do đó, cho trẻ ăn tôm, cua, cá là rất tốt.
  • Ngoài ra, tôm, cua, cá có chứa nhiều khoáng chất và chất điện giải như: Canxi, photpho, iốt, kẽm. Những chất này có tác dụng đảm bảo cho trẻ sự phát triển toàn diện của trẻ.

Như vậy cho trẻ ăn tôm, cua, cá là rất tốt. Không chỉ giúp bổ sung dinh dưỡng cho trẻ mà còn giúp trẻ phòng ngừa được một số bệnh, đặc biệt là ung thư. Vì vậy, các bà mẹ hãy yên tâm khi cho con em ăn hải sản [nếu bé không bị dị ứng tôm, cua, cá].

3. Những điểm cần lưu ý khi cho trẻ ăn tôm, cua, cá

Tôm, cua, cá là những thực phẩm giàu dinh dưỡng, tốt cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Tuy nhiên, cha mẹ cũng cần phải lưu ý một vài điều khi cho trẻ ăn tôm cua, cá.

  • Nhiều cha mẹ khi nói đến hải sản thì nghĩ ngay tới tôm, cua, mực. Có nhiều người cho rằng tôm, cua, mực mới tốt. Tuy nhiên, trên thực tế thì cá cũng là một loại hải sản rất tốt cho sức khỏe. Cá có hàm lượng chất dinh dưỡng cao hơn hẳn so với những loại thực phẩm kia. Vì vậy, cha mẹ nên bổ sung cá vào thực đơn hàng ngày cho con mình.

Trẻ ăn tôm giúp bổ sung dinh dưỡng và tăng cường đề kháng cho cơ thể

  • Trẻ em rất dễ bị mẫn cảm hoặc bị dị ứng với hải sản nếu không hợp. Đó là vì hệ miễn dịch của trẻ yếu hơn của người lớn. Nhiều trường hợp dị ứng do ăn hải sản có thể gây nguy hiểm cho trẻ. Do đó, khi cho trẻ ăn hải sản lần đầu tiên, cha mẹ nên cho bé dùng thử một ít và quan sát các phản ứng của trẻ. Nếu trẻ không có bất cứ phản ứng nào bất thường thì mới tăng dần lượng hải sản trong thực đơn của trẻ.
  • Thay vì cho trẻ ăn những món chiên thì nên cho trẻ ăn những món hải sản hấp. Các món hấp sẽ giữ lượng chất dinh dưỡng tốt hơn món chiên. Ngoài ra, khi chiên, dầu mỡ sẽ bão hòa lượng chất béo không no làm hàm lượng chất dinh dưỡng suy giảm. Bên cạnh đó, khi chiên còn sản sinh ra chất có hại cho sức khỏe như peroxit lipid.
  • Không cho trẻ ăn tôm, cá... không tươi vì như vậy rất dễ khiến trẻ bị ngộ độc thức ăn.
  • Không nên mua nhiều hải sản rồi tích trữ trong tủ cho bé ăn dần. Chỉ nên mua một lượng hải sản vừa đủ để trẻ ăn trong ngày.
  • Chỉ cho bé ăn từ 3 tới 4 bữa hải sản một tuần. Trẻ ăn tôm, cua, cá nhiều có thể dẫn đến mất cân bằng dinh dưỡng và tích trữ kim loại nặng trong cơ thể trẻ.
  • Chú ý làm sạch phần đầu và phần bụng khi chế biến cá vì đó là nơi tích trữ nhiều vi khuẩn có hại nhất. Trẻ dễ bị ngộ độc nếu ăn phải cá chưa được chế biến sạch.
  • Nên cho trẻ ăn tôm, cua, cá vào buổi trưa vì hải sản có chứa nhiều canxi, protein và natri. Buổi tối nhớ bổ sung cho trẻ nhiều nước để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng và dễ tiêu hóa thức ăn hơn.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số hoặc đặt lịch trực tiếp . Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Chủ Đề