Bảng kiểm đánh giá tuân thủ vệ sinh tay

SỞ Y TẾ QUẢNG NINHTRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN VÂN ĐỒNĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TUÂN THỦ VỆ SINH BÀN TAY CỦANHÂN VIÊN Y TẾ TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNGBỆNH VIỆN ĐA KHOA VÂN ĐỒN NĂM 2016Người thực hiện: CNMT Tô Thị Hải – Trưởng khoa Kiểm soát nhiễm khuẩnNgười tham gia: CNĐD Bùi Thị Hường – Trưởng phòng Điều dưỡngVân Đồn, Tháng 11 năm 2016DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTSTT1234567891011Chữ viết tắtVSBTNKBVNVYTVSTTQWHOKTVNHSCDCRTTQKSNKVSTĐọc làVệ sinh bàn tayNhiễm khuẩn bệnh việnNhân viên y tếVệ sinh tay thường quyTổ chức y tế thế giới [World Health Organization]Kỹ thuật viênNữ hộ sinhTrung tâm phòng ngừa kiểm soát bệnh Hoa KỳRửa tay thường quyKiểm soát nhiễm khuẩnVệ sinh tay2ĐẶT VẤN ĐỀBình thường trên da tay người cán bộ y tế thường có hai loại vi khuẩn: vi khuẩnthường trú và vi khuẩn vãng lai. Các vi khuẩn thường trú có thể vào cơ thể qua các thủthuật xâm lấn. Các vi khuẩn vãng lai thường là các tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh việnphổ biến và thường tồn tại trên da không quá 28 giờ chúng dễ dàng bị loại bỏ bằng vệsinh bàn tay với nước và xà phòng hay dung dịch rửa tay nhanh.Tổ chức y tế thế giới khẳng định “Rửa tay là biện pháp đơn giản và hiệu quả nhấttrong phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện”. Nhiều nghiên cứu về vệ sinh bàn tay trên thếgiới đã chứng minh rằng các biện pháp VSBT đã giảm 50% nguy cơ nhiễm khuẩn bệnhviện [NKBV] cũng như nguy cơ phơi nhiễm bệnh nghề nghiệp cho nhân viên y tế, vớihiệu quả dự phòng NKBV các biện pháp VSBT đã tích cực góp phần giảm chi phí trongđiều trị, giảm thời gian điều trị nội trú, giảm tỷ lệ tử vong…..Theo WHO: Rửa tay đượccoi là liều vắcxin tự chế, rất đơn giản, dễ thực hiện, hiệu quả và chi phí cũng như có thểcứu sống hàng triệu người.Nhiều nghiên cứu cũng khẳng định VSBT là biện pháp quan trọng nhất để dựphòng sự lây truyền tác nhân gây bệnh trong các cơ sở y tế. Một nghiên cứu tại Thụy Sỹcho thấy: Khi tỷ lệ tuân thủ rửa tay của nhân viên y tế tăng từ 48% lên 66% thì tỷ lệnhiễm khuẩn bệnh viện giảm từ 16,9% xuống còn 9,9% . Tại Việt Nam Bộ Y tế đã banhành thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14 tháng 10 năm 2009 hướng dẫn tổ chức thựchiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở khám chữa bệnh, trong đó đã quyđịnh thầy thuốc, nhân viên y tế, sinh viên – học sinh và người bệnh, người nhà ngườibệnh khi đến bệnh viện phải rửa tay theo quy định và hướng dẫn của cơ sở khám chữabệnh. Một số kết quả nghiên cứu về VSBT tại bệnh viện Bạch Mai của Nguyễn ViệtHùng năm 2008, Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2009; bệnh viện Nhi đồng 1 cho thấy tỷ lệtuân thủ VSBT của NVYT còn rất thấp do thiếu ý thức và thiếu phương tiện …Với những kết quả nghiên cứu của các Bệnh viện lớn như trên cho thấy tỷ lệ tuânthủ các thời điểm cần rửa tay của nhân viên y tế còn thấp.Bệnh viện Đa khoa Vân Đồn là một bệnh viện hạng 3. Với quy mô 120 giườngbệnh bao gồm 16 khoa phòng và 130 nhân viên. Bệnh viện tiếp đón hơn 100 lượt ngườibệnh đến khám và điều trị mỗi ngày, lại là cơ sở thực hiện nhiều hoạt động chuyên khoanên vấn đề phòng ngừa nhiễm khuẩn đang trở nên cấp thiết. Chính vì vậy việc rửa tay củaNVYT tại các khoa lâm sàng có vai trò hết sức quan trọng. Năm 2015 bệnh viện cónghiên cứu đánh giá thực trạng về kiến thức, thái độ và các yếu tố liên quan đến tỷ lệtuân thủ rửa tay của nhân viên y tế tuy nhiên đánh giá mang tính chất khảo sát thực tếchưa thực hiện can thiệp các yếu tố liên quan để đánh giá lại. Vì vậy, chúng tôi tiến hànhđề tài nghiên cứu “Đánh giá kết quả tuân thủ vệ sinh bàn tay của nhân viên y tế tại cáckhoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Vân Đồn năm 2016”3MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1. Đánh giá kết quả về kiến thức vệ sinh tay thường quy của nhân viên y tế tại cáckhoa lâm sàng của Bệnh viện Đa khoa huyện Vân Đồn trước và sau khi can thiệp.2. Đánh giá kết quả về thực hành tuân thủ vệ sinh tay thường quy của nhân viên ytế tại các khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa huyện Vân Đồn trước và sau khi can thiệp.4CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU1. Cơ sở khoa học của rửa tay:Trong suốt thế kỷ thứ XIX, ở Châu Âu và Mỹ, 25% bà mẹ sinh con tại bệnh việnđã tử vong do sốt hậu sản. Năm 1843, bác sĩ Oliver Wendell Holmes [người Mỹ] yêu cầumột bác sĩ khoa sản nơi ông làm việc nghỉ việc một tháng sau 2 ca bà mẹ tử vong mà ôngcho rằng liên quan đến vấn đề rửa tay của bác sĩ đó, ý kiến của ông đã bị nhiều bác sĩcùng thời phản đối.Vào cuối những năm 1840, Bác sĩ Ignaz Semmelweis [1818-1865] công tác tạibệnh viện đa khoa Viene [nước Áo] khám phá ra sự khác biệt về tử lệ tử vong của các bàmẹ sau sinh con giữa hai khoa sản của bệnh viện. Năm 1846 ông nghiên cứu và thấy rằngtại hai khoa sản của bệnh viện, cùng thực hành một kỹ thuật rửa tay. Khoa thứ nhất làkhoa thực hành của sinh viên y khoa, nơi mà chỉ có bác sĩ và sinh viên y khoa làm việccó tỷ lệ tử vong do sốt hậu sản là 13,1%, tỷ lệ này cao gấp 5 lần so với khoa thứ hai làkhoa hướng dẫn thực hành cho nữ hộ sinh có tỷ lệ tử vong ở các bà mẹ sau sinh là 2,03%.Ông quan sát và thấy rằng các bác sĩ và sinh viên y khoa thường không rửa tay sau khithăm khám mỗi bệnh nhân, thậm chí là sau khi mổ tử thi. Ông cho rằng nguyên nhân sốthậu sản là do bàn tay không rửa của các bác sĩ và sinh viên y khoa chứa tác nhân gâybệnh. Ông đã đề xuất sử dụng dung dịch nước vôi trong [chứa chlorine] để rửa tay vàothời điểm chuyển tiếp sau mổ tử thi sang thăm khám bệnh nhân. Tỷ lệ tử vong của các bàmẹ sau đó đã giảm từ 12,24% xuống 2,38%. Tuy vậy, tại thời điểm đó nhiều người chorằng khuyến cáo rửa tay giữa những lần tiếp xúc với bệnh nhân của ông là quá nhiều vàkhông bác sĩ nào chấp nhận đôi bàn tay của họ chính là nguyên nhân gây tử vong hậusản. Một số người khác cho rằng kết quả nghiên cứu của ông là thiếu bằng chứng khoahọc. Năm 1849 ông bị xa thải khỏi bệnh viện Vienne rồi tới làm việc ở khoa sản phụbệnh viện Pests St. Rochus ở Hungari [1851-1857]. Ngày nay ở Hungari, người ta lập lênbảo tàng Semminweis, bệnh viện Semminweis. Tại Áo người ta thành lập bệnh việnSemminweis và ông đã được ghi nhận là người mở đường cho học thuyết về vô trùng vàhọc thuyết về nhiễm khuẩn bệnh viện.Năm 1879, tại một hội thảo khoa học ở Paris, bác sĩ Louis Pasteur đã lên tiếng:“Nguyên nhân gây tử vong ở những bà mẹ bị nhiễm trùng hậu sản chính là các bác sĩ đãsử dụng bàn tay khám các bà mẹ bị bệnh rồi khám các bà mẹ khỏe mạnh”. Sau đó ông đãđưa ra lý thuyết về “Mầm bệnh” và phương pháp tiệt khuẩn Pasteur được sử dụng tớingày nay. Trong những năm đó khuyến cáo rủa tay đã gặp rất nhiều khó khăn bởi thiếuphương tiện rửa tay, thiếu nước, sự gia tăng để kháng kháng sinh của vi khuẩn trong khiđó NVYT rất thiếu kiến thức về vệ sinh bệnh viện. Điều đó đã giải thích cho sự phản ứngcủa các bác sĩ trước khuyến cáo rửa tay giữa những lần tiếp xúc với bệnh nhân khácnhau, họ cho rằng rửa tay như vậy là quá nhiều.5Trong những năm 1975 và 1985, CDC đã xuất bản hướng dẫn chính thức về thựchành rửa tay trong các bệnh viện . NVYT được khuyến cáo rửa tay bằng xà phòng trungtính giữa các lần tiếp xúc với người bệnh và rửa bằng xà phòng khử khuẩn trước và saukhi thực hiện các thủ thuật xâm lấn hoặc khi chăm sóc người bệnh ở các khu vực có nguycơ cao mắc NKBV. Khử khuẩn bằng cồn được áp dụng ở những nơi không có bồn rửatay.Năm 1988 và 1995, hiệp hội chống nhiễm khuẩn Mỹ [APIC] xuất bản các hướngdẫn về rửa tay và khử khuẩn bàn tay. Chỉ định về rửa tay trong các hướng dẫn này tươngtự như trong các hướng dẫn của CDC. Lần đầu tiên tại Mỹ, biện pháp khử khuẩn tay bằngcồn được khuyến khích áp dụng tại tất cả các cơ sở y tế.Năm 2002, CDC yêu cầu các bệnh viện trên toàn nước Mỹ khuyến khích NVYTkhử khuẩn tay bằng dung dịch sát khuẩn có chứa cồn trong mọi thao tác chăm sóc, điềutrị người bệnh.Tại Việt Nam, nghành y tế đã quan tâm, chú trọng đến vấn đề rửa tay. Năm 2006,Bộ Y tế bắt đầu thực hiện dự án tăng cường vệ sinh bệnh viện, trong đó rửa tay thườngquy với nước và xà phòng được coi là một trong các biện pháp chiến lược. Dự án đã phátđộng “ Tuần lễ rửa tay” tại 21 bệnh viện với khoảng 7000 người tham gia dự án.Năm 2009, tuân thủ rửa tay dược đưa vào nội dung Thông tư 18/2009/BYT-TThướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn tại các cơ sở khám, chữabệnh.2. Tầm quan trọng của rửa tay :2.1. Bàn tay là vật trung gian truyền bệnh:NVYT hàng ngày dùng bàn tay là công cụ để khám chữa bệnh và chăm sóc ngườibệnh, do đó bàn tay của NVYT thường xuyên tiếp xúc với da, máu, dịch tiết sinh học,dịch tiết của người bệnh. Các vi khuẩn gây bệnh từ bệnh nhân truyền qua tay của NVYT,làm cho bàn tay của NVYT là nguồn chứa các vi khuẩn gây bệnh.5 bước bàn tay phát tán mầm bệnh:- Mầm bệnh định cư trên da người bệnh và bề mặt các đồ vật- Mầm bệnh bám vào da tay của NVYT- Mầm bệnh sống trên da tay- Rửa tay ít dẫn đến da tay nhiễm khuẩn- Da tay nhiễm khuẩn phát tán mầm bệnh sang người bệnh viện đồ vật.Trong một nghiên cứu được thực hiện trên 77 bàn tay của NVYT tại bệnh viện ChợRẫy – TP Hồ Chí Minh cho kết quả, trung bình có 267,378 vi khuẩn /cm 2 trong đó: Bàntay bác sĩ có chứa 275,110 vi khuẩn/ cm 2; bàn tay điều dưỡng chứa 126,875 vi khuẩn/cm2 .Các chủng vi khuẩn thường có trên bàn tay NVYT:6a] Vi khuẩn định cư: Ít có khả năng gây nhiễm khuẩn trừ khi chúng xâm nhập vàocơ thể qua các thủ thuật xâm lấn như phẫu thuật, đặt catherter lòng mạch. Cần rửa taybằng hóa chất khử khuẩn như cồn hoặc chlorhexidine với thời gian đủ dài nhằm loại bỏcác vi khuẩn này.b] Vi khuẩn vãng lai: Loại vi khuẩn này xuất hiện ở bàn tay NVYT khi bàn tay bịnhiễm bẩn từ bệnh nhân hoặc các đồ vật bẩn trong môi trường bệnh viện trong qua trìnhchăm sóc và điều trị. Vi khuẩn vãng lai gồm mọi sinh vật có mặt trong môi trường bệnhviện [vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng] và là thủ phạm chính gây lên NKBV, có thể loại bỏhầu hết các vi khuẩn này bằng biện pháp RTTQ với nước và xà phòng thường hoặc chàxát tay bằng dung dịch rửa tay có chứa cồn.2.2. Hiệu quả của rửa tay và mối liên quan với nhiễm khuẩn bệnh viện:Rửa tay đúng cách sẽ làm loại bỏ hầu hết lớp vi sinh vật gây ra NKBV cho bệnhnhân.NKBV lây truyền qua một số con đường, trong đó lây truyền thông qua bàn taycủa NVYT là phổ biến nhất.NKBV gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng không chỉ với bệnh nhân màcòn với các NVYT. Sự tuân thủ rửa tay của NVYT [RTTQ với nước và xà phòng, rửa tayvới dung dịch sát khuẩn tay có chứa cồn] được coi là biện pháp đơn giản và hiệu quả nhấtđể phòng ngừa hiệu quả NKBV.Nhiều nghiên cứu cũng khẳng định RTTQ bằng dung dịch có chứa cồn là biệnpháp quan trọng nhất để dự phòng sự lây truyền tác nhân gây bệnh trong các cơ sở y tế.Một nghiên cứu ở Thụy Sỹ từ năm 1994 đến năm 1997 trên 20.000 cơ hội rửa tay củaNVYT tại bệnh viện Geneva đã cho thấy: Khi tỷ lệ tuân thủ rửa tay của NVYT tăng từ48% [1994] lên 66% [1997] thì tỷ lệ NKBV giảm từ 16,9% [1994] xuống còn 6,9%[1997] . Tại Việt Nam, can thiệp làm tăng sự tuân thủ rửa tay của NVYT cũng mang lạihiệu quả tích cực trong việc làm giảm tỷ lệ NKBV từ 17,1% trước can thiệp xuống còn4,8% sau can thiệp .Đánh giá được tầm quan trọng của RTTQ trong việc phòng ngừa và giảm bớt tỷ lệNKBV, từ năm 1996 Bộ Y tế đã ban hành Quy trình RTTQ có minh họa bằng hình ảnh .Năm 2007, dựa trên hướng dẫn mới nhất của của WHO về phương pháp RTTQ và sátkhuẩn tay bằng dung dịch sát khuẩn có chứa cồn, Bộ Y tế đã mời các chuyên gia y tế vàchuyên gia kiểm soát nhiễm khuẩn [KSNK] sửa đổi quy trình cho phù hợp với điều kiệncủa Việt Nam và ban hành công văn số 7517/BYT- Đtr ngày 12 tháng 10 năm 2007 đềnghị các Sở Y tế, các đơn vị tổ chức cho cán bộ, nhân viên bệnh viện học tập và thực hiệntheo hướng dẫn mới và theo Quy trình rửa tay bằng hình ảnh ở những vị trí thuận lợi đểNVYT thực hiện theo quy định. Năm 2009, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư 18/2009/TTBYT: Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác KSNK tại các cơ sở khám chữa bệnh . Điều71 của Thông tư quy định: “Thầy thuốc, nhân viên y tế ,học sinh,sinh viên thực tập tại cáccơ sở khám chữa bệnh phải tuân thủ rửa tay dung chỉ định và đúng kỹ thuật theo hướngdẫn của Bộ Y tế. Người bệnh và người nhà người bệnh, khách đến thăm phải rửa tay theoquy định và hướng dẫn của cơ sở khám, chữa bệnh”.3. Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ và tỷ lệ tuân thủ rửa tay của NVYT3.1. Các nghiên cứu trên thế giới:Nghiên cứu nổi tiếng của Pitte và cộng sự tại Thụy Sỹ cho thấy 48% điều dưỡngtuân thủ RTTQ và sau 3 năm có chương trình can thiệp thấy tỷ lệ tuân thủ RTTQ tăng lêntới 66%. Một nghiên cứu khác nhằm thu thập các thông tin về RTTQ để từ đó đưa ra cácbiện pháp KSNK. Trong số các sinh viên điều dưỡng Thổ Nhĩ Kỳ được hỏi theo bộ câuhỏi, có 80,2% sinh viên trả lời có RTTQ sau mỗi lần làm thủ thuật cho bệnh nhân, thờigian trung bình một lần RTTQ từ 1 phút trở lên chiếm 71,9%. Kết luận từ nghiên cứu chothấy tất cả các sinh viên đều được học về cách rửa tay nhưng thực sự sinh viên vẫn chưaquan tâm tới rửa tay và chưa thực hành được kiến thức đã học.Tuân thủ rửa tay phòng tránh được NKBV, tuy nhiên tỷ lệ tuân thủ rửa tay củaNVYT còn rất thấp. Tại Hoa Kỳ một số nghiên cứu về tỷ lệ này được thực hiện trongkhoảng từ năm 1991 đến năm 2000 cho thấy tỷ lệ tuân thủ chỉ đạt 20,9% đến 40% .Năm 2002, tại Italia, Nonile và cộng sự đã tiến hành đánh giá kiến thức, thái độ vàthực hành rửa tay của NVYT tại các khoa hồi sức tích cực tại 24 bệnh viện vùngCampania và Calabria. Kết quả cho thấy 53,2% NVYT có kiến thức đúng, tỷ lệ có thái độtích cực về rửa tay là 96,8%, thái độ tích cực của nhóm NVYT có trình độ học vấn cao vànhóm nữ, lớn tuổi cao hơn có ý nghĩa thống kê so với các nhóm khác. Trong nghiên cứunày tỷ lệ TTRT của NVYT tại thời điểm trước khi chăm sóc người bệnh đạt 60% và sauchăm sóc đạt 72,5% .Nghiên cứu của Khaled M và cộng sự thực hiện năm 2008 tại bệnh viện Đại họcAin Shams [Cairo, Ai Cập] cho thấy điều dưỡng có kiến thức rửa tay tốt hơn bác sĩ nhưngcác bác sĩ lại là những người tuân thủ tốt hơn [37,5%] tuy nhiên tỷ lệ rửa tay đúng của họchỉ là 11,6% .3.2. Nghiên cứu tại Việt Nam:Khoảng 10 năm trở lại đây việc vệ sinh bàn tay mà ở đây là vấn đề rủa tay củaNVYT được chú trọng hơn tại Việt Nam, do đó đã có nhiều nghiên cứu lên quan tới vấnđề này.Theo một điều tra về tình hình thực hiện các biện pháp dự phòng cơ bản tại BệnhViện Bạch Mai và một số Bệnh viện khu vực phía Bắc được công bố ngày 17/ 3/ 2007.Tại Bệnh Viện Bạch Mai: Chỉ 26% NVYT thực hiện RTTQ trước khi thăm khám bệnhnhân và 4,2% RTTQ trước khi chuyển từ thao tác bẩn sang thao tác sạch trên cùng mộtbệnh nhân .8Nghiên cứu của Nguyễn Việt Hùng và cộng sự thực hiện tại một số bệnh viện khuvực phía Bắc vào năm 2005 cho thấy tỷ lệ NVYT nhận thức về rửa tay chưa tốt ở mọi đốitượng, mọi lứa tuổi. Trong nghiên cứu này tỷ lệ NVYT có nhận thức tốt về rửa tay chỉ đạt41,2% .Nghiên cứu can thiệp của Nguyễn Việt Hùng, Trương Anh Thư và cộng sự thựchiện năm 2005 cho thấy. Trước can thiệp tỷ lệ tuân thủ rửa tay [TTRT] của NVYT chỉ đạt6,3%. Sau 4 tháng tổ chức chiến dịch vận động NVYT tăng cường rửa tay, tỷ lệ TTRT đãtăng lên 65,7% .Nghiên cứu của Hoàng Thị Xuân Hương trước và sau can thiệp về vệ sinh bệnhviện tại Bệnh viện Đống Đa, Hà Nội năm 2010 được thực hiện trên đối tượng bác sĩ vàđiều dưỡng cho thấy kiến thức sau can thiệp đạt yêu cầu của NVYT về rửa tay tăng lên12,7% [p< 0,001].Đặng Thị Vân Trang năm 2010 đã khảo sát tỷ lệ TTRT theo 5 thời điểm tại bệnhviện Chợ Rẫy. Kết quả cho thấy tỷ lệ TTRT của NVYT trung bình là 25,7%, tỷ lệ TTRTcủa điều dưỡng [67,5%] cao hơn so với bác sĩ [24,6%], kỹ thuật viên [3,1%], nhân viênkhác [4,8%]. Tỷ lệ TTRT lần lượt là 17,0% trước khi tiếp xúc bệnh nhân, 31,8% trướcthao tác vô khuẩn, 56,75 sau tiếp xúc dịch, 29,2% sau tiếp xúc bệnh nhân và 12,3% saukhi chạm vào môi trường xung quanh bệnh nhân.Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Anh [2012] về kiến thức và tỷ lệ tuân thủRTTQ của điều dưỡng Bệnh viện Xanh Pon Hà Nội cho thấy 70,1% điều dưỡng có kiếnthức tốt về thực hành rửa tay . Điều dưỡng khoa Ngoại có kiến thức tốt hơn khoa Nội[63,6% so với 36,4%], tỷ lệ tuân thủ các cơ hội rửa tay là 58%, tỷ lệ tuân thủ buổi sángcao hơn buổi chiều [60,7% so với 50,3%] .9CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1.Đối tượng nghiên cứu:- Điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên đang làm việc tại các khoa lâm sàng.Các khoa lâm sàng gồm: khoa Khám bệnh, khoa Sản, khoa Ngoại, khoa Nội, KhoaNhi, khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức, khoa Đông y – phục hồi chức năng, khoa Truyềnnhiễm.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:- Thời gian: từ tháng 01/4 /2016 đến 30/9/ 2016- Địa điểm: tại các khoa lâm sàng – Trung tâm y tế huyện Vân Đồn3. Phương pháp nghiên cứu:- Nghiên cứu mô tả căt ngang, quan sát mô tả trực tiếp việc thực hành rửa tay, điềnvảo mẫu phiếu điều tra chuẩn.4. Cỡ mẫu nghiên cứu:- Toàn bộ điều dưỡng , nữ hộ sinh và kỹ thuật viên tại các khoa lâm sàng5. Phương tiện, xử lý và phân tích số liệu:5.1. Phương tiện:- Phương tiện: Việc tuân thủ VSTTQ được đánh giá bằng phương pháp quan sátkhông tham gia và điền vào bảng kiểm theo mẫu của WHO các cơ hội VST của NVYT[ sử dụng bộ bảng kiểm khảo sát các thời điểm cần rửa tay và tuân thủ thực hành quytrình rửa tay].- Đo lường kiến thức và thái độ về VSTTQ của NVYT được thực hiện bằngphương pháp phát vấn với bộ câu hỏi có cấu trúc được thiết kế sẵn.- Quan sát kín đáo thực tế về việc thực hiện vệ sinh tay của điều dưỡng, nữ hộsinh, kỹ thuật viên tại các khoa lâm sàng.5.2. Xử lý và phân tích số liệu:Sau mỗi ngày điều tra, nghiên cứu viên chính kiểm tra và làm sạch cácphiếu trả lời của NVYT, ghép cặp phiếu phát vấn và bảng kiểm quan sát. Mọi thông tinđược nhập liệu và phân tích bằng phần mềm SPSS 12.0.Xác định tỷ lệ tuân thủ rửa tay:Tỷ lệ tuân thủ rửa tay [%]=Tỷ lệ sai sót trong quy trình rửa tay [%] =Số cơ hội có rửa tay x 100Số cơ hội cần phải rửaSố người rửa tay sai quy trình x 100Số người có rửa tayMẫu phiếu nghiên cứu [ phụ lục 1, 2, 3, 4, 5 ].10CHƯƠNG III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.1. Đo lường kiến thức về VSTTQ của NVYT được thực hiện bằng phương phápphát vấn với bộ câu hỏi có cấu trúc được thiết kế sẵn.1.1. Kiến thức về tác dụng của RTTQ1.2. Kiến thức về việc sắp xếp quy trình 6 bước RTTQ1.3. Kiến thức về Thời gian thích hợp cho một lần RTTQ với nước và xà phòng vàdung dịch sát khuẩn tay chứa cồn/ cồn2. Đánh giá tỷ lệ tuân thủ các thời điểm cần rửa tay của nhân viên y tế.2.1. Vệ sinh tay thường quy:- Vệ sinh tay thường quy là làm sạch bàn tay bằng nước với xà phòng bánh hoặcdung dịch rửa tay và chà sát tay với dung dịch có chứa cồn.2.2. Các chỉ định về vệ sinh tay:- 5 thời điểm vệ sinh tay khi chăm sóc người bệnh theo khuyến cáo của Tổ chức Ytế thế giới:1. Trước khi tiếp xúc với người bệnh.2. Trước khi làm thủ thuật vô trùng.3. Sau khi tiếp xúc với máu và dịch cơ thể.4. Sau khi tiếp xúc với người bệnh.5. Sau khi đụng chạm vào những vùng xung quanh người bệnh.Ngoài ra, các hoạt động sau đây cũng cần vệ sinh tay:- Khi chuyển chăm sóc từ nơi nhiễm sang nơi sạch trên cùng người bệnh.- Sau khi tháo găng.2.3 Những lưu ý trong thực hành vệ sinh tay:- Không để móng tay dài, mang móng tay giả, trang sức trên tay khi chăm sócngười bệnh.- Tránh chạm vào bề mặt các vật dụng, trang thiết bị khi không cần thiết để phònglây nhiễm tay từ môi trường hoặc lây nhiễm cho môi trường do tay bẩn trong chăm sócngười bệnh.- Thực hiện vệ sinh tay với nước và xà phòng khi tay nhìn thấy vấy bẩn bằng mắtthường hoặc sau khi tiếp xúc với máu và dịch tiết.- Vệ sinh tay bằng dung dịch có chứa cồn khi tay không thấy bẩn bằng mắtthường.- Phải đảm bảo tay luôn khô hoàn toàn trước khi bắt đầu hoạt động chăm sócngười bệnh.- Phải vệ sinh tay ngay nếu đụng chạm tay vào bề mặt môi trường xung quanhphòng ô nhiễm vật dụng và môi trường xung quanh do tay bẩn.3. Xác định các yếu tố liên quan đến tuân thủ VST của NVYT113.1 Tập huấn kiến thức RTTQ-Tập huấn rửa tay hàng năm là rất có ích, giúp cập nhật kiến thức cho NVYT, giúpNVYT hiểu được tầm quan trọng và nâng cao ý thức tuân thủ rửa tay thường quy nhiềuhơn.3.2 Phương tiện thiết yếu cần trang bị cho mỗi vị trí rửa tay:* Các buồng khám, buồng thủ thuật, buồng bệnh phải trang bị:- Bồn rửa tay sạch có vòi nước có cần gạt;- Nước sạch;- Xà phòng bánh hoặc dung dịch rửa tay và giá đựng;- Khăn lau tay sạch* Các vị trí cần trang bị dung dịch vệ sinh tay có chứa cồn:- Giường người bệnh nặng, người bệnh cấp cứu.- Trên các xe tiêm, thay băng- Bàn khám bệnh, xét nghiệm- Cửa ra vào mỗi buồng bệnh.Ngoài ra cần phải tăng cường kiểm tra giám sát, áp dụng hình thức khen thưởngcũng góp phần tăng tỷ lệ tuân thủ VST thường quy.2. Đánh giá tỷ lệ tuân thủ quy trình rửa tay của nhân viên y tế.- Ngày 12/10/2007, Vụ điều trị Bộ Y tế đã ban hành công văn số 7517/BYT- ĐTrhướng dẫn về quy trình rửa tay thường quy.- Quy trình rửa tay thường quy gồm 6 bước:Bước 1: Làm ướt hai lòng bàn tay bằng nước. Lấy xà phòng và chà 2 lòng bàn tayvào nhau.Bước 2: Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ ngoài các ngón tay của bàn tay kia vàngược lại.Bước 3: Chà 2 lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ trong ngón tay.Bước 4: Chà mặt ngoài các ngón tay của bàn tay này vào lòng bàn tay kia.Bước 5: Dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại.Bước 6: Xoay các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại. Rửa taysạch dưới vòi nước chảy đến cổ tay và làm khô tay.Chú ý: Mỗi bước “ chà” 5 lần. Thời gian rửa tay tối thiểu 30 giây.- Quy trình rửa tay bằng dung dịch rửa tay có chứa cồn, gồm 6 bước:Bước 1: Lấy khoảng 3ml dung dịch có chứa cồn cho vào lòng bàn tay và chà 2lòng bàn tay vào nhau cho cồn dàn đều.Bước 2: Chà lòng bàn tay này lên mu và kẽ ngoài các ngón tay của bàn tay kia vàngược lại.12Bước 3: Chà 2 lòng bàn tay vào nhau, miết mạnh các kẽ trong ngón tay.Bước 4: Chà mặt ngoài các ngón tay của bàn tay này vào lòng bàn tay kia.Bước 5: Dùng bàn tay này xoay ngón cái của bàn tay kia và ngược lại.Bước 6: Xoay các đầu ngón tay này vào lòng bàn tay kia và ngược lại.Chú ý: Khi hoàn thành bước 6 mà tay vẫn chưa khô thì thực hành lại từ bước 2cho đến khi tay khô.13PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU4.1.Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu:Bảng 4.1. Thông tin về tuổi, giới của đối tượng nghiên cứu:Thông tinTuổiGiớiSố lượng[n = 48]Tỷ lệ[%]≤ 291940%30 - 392144%40 – 4924%≥ 50612%Nam612%Nữ4288%Biều đồ số liệu tỷ lệ nam, nữ tham gia VST thường quy tại các khoa lâm sàngNhận xét: Qua biểu đồ ta thấy tại các khoa lâm sàng số lượng điều dưỡng, KTV,NHS nữ giới chiếm 88% , nam giới chiếm 12%.14Biểu đồ số liệu độ tuổi tham gia rửa tay thường quy tại các khoa lâm sàngNhận xét: qua biều đổ ta thấy, tại các khoa lâm sàng độ tuổi chiếm tỷ lệ cao nhấtlà trong khoảng 30 – 39 tuổi chiếm 44%, thấp nhất là trong khoảng 40 – 49 tuổi chiếm4%.Bảng 4.2. Thông tin về chức danh của đối tượng nghiên cứuChức danhĐiều dưỡngKTVNữ hộ sinhTổng cộngSố lượng372948Tỷ lệ77%4.2%18.8%100%Biểu đồ số liệu chức danh của nhóm nghiên cứu15Nhận xét: Nhóm điều dưỡng chiếm tỷ lệ cao nhất 77%, thứ hai là nhóm nữ hộsinh chiếm 18.8%, thấp nhất là nhóm KTV chiếm 4.2%.Bảng 4.3. Thông tin về trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu:Sau đại họcĐại họcSố lượng[n= 48]014Tỷ lệ[%]0%29%Cao đẳng715%Trung cấp2756%Thông tinTrình độhọc vấnBiểu đồ số liệu về trình độ học vấn của ĐD, KTV, NHS tại các khoa lâm sàngNhận xét: Qua biều đồ ta thấy, trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ cao nhất 56%, sauđại học chiếm 0%, đại học chiếm 29%, cao đẳng chiếm 15%.Bảng 4.4. Thông tin về thâm niên công tác của đối tượng nghiên cứuDưới 5 nămSố lượng[n = 48]14Tỷ lệ[%]29%5 – 10 năm2654%11 – 15 năm016 – 20 năm021 – 25 năm0Trên 25 năm8Thông tinThâm niên côngtác [số năm làmviệc tại bệnhviện]17%16Biểu đồ số liệu thâm niên công tác của điều dưỡng, KTV, NHS tại các khoa lâm sàngNhận xét: Qua biểu đồ ta thấy, thâm niên công tác từ 5 đến 10 năm của điều dưỡng,KTV, NHS chiếm tỷ lệ cao nhất 54%, đứng thứ 2 là dưới 5 năm chiếm 29%, trên 25 nămchiếm 17%, thâm niên công tác trong khoảng từ 11 – 25 năm chiếm 0%.Nhận xét:4.2. Kiến thức về rửa tay thường quy của đối tượng nghiên cứu:Từ ngày 05/04/2016 đến 08/04/2016 Khoa kiểm soát đã tổ chức tập huấn cho toànthể cán bộ nhân viên bệnh viện về các quy định vệ sinh tay. Sau khi can thiệp yếu tố tậphuấn tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay của nhân viên y tế đã tăng như sauBảng 4.5. Kiến thức về tác dụng của RTTQTác dụng của RTTQ1. Rửa tay thường quy trongchăm sóc bệnh nhân nhằm đểtránh lây nhiễm giữa NVYT vớibệnh nhân2. NVYT tuân thủ đúng quytrình rửa tay sẽ làm giảm nguycơ nhiễm khuẩn ở người bệnh vàchính bản thân mình3. Rửa tay đúng quy trình làĐúngTrướcSau100%100%100%100%88%91,6%Kết quảKhông biếtTrướcSau4,2%SaiTrước Sau124,2%17phương pháp đơn giản, hiệu quảít tốn kém để phòng ngừa NKBV4. RTTQ loại bỏ hầu hết các vikhuẩn thường trú trên da5. NVYT cần rửa tay trước vàsau khi tiếp xúc với mỗi bệnhnhân79%85.4%82,4%100%9%8.3%12%6.3%17,6%Biểu đồ hình cột so sánh kết quả “Đúng” về kiến thức RTTQNhận xét: Qua biểu đồ ta thấy kiến thức về RTTQ của nhân viên y tế sau khi canthiệp tập huấn và giám sát đã tăng lên đáng kể đặc biệt hiểu biết về tác dụng thứ [5] đãtăng từ 82,4% lên 100%.Bảng 3.6. Kiến thức về việc sắp xếp quy trình 6 bước RTTQQuy trình rửa tayĐúngKhông đúngSố lượng [n=48]TrướcSau27332115Tỷ lệ [%]TrướcSau56%69%44%31%18Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy kiến thức về việc sắp xếp quy trình 06 bước RTTQ đúngtăng từ 56% lên 69%. Sắp xếp sai giảm từ 44% xuống 31%. Nhân viên y tế thường hay bịnhầm giữa bước 2 và bước 3Bảng 4.7. Kiến thức về Thời gian thích hợp cho một lần RTTQ với nước và xàphòng và dung dịch sát khuẩn tay chứa cồn/ cồnThời gianRửa tay với1. 5 – 15 giâynước và xà2. 30 – 35 giâyphòng 3. 35 – 45 giây4.Rửa tay với5.dung dịch 6.chứa 7.8.Không biết5 – 15 giây30 – 35 giây35 – 45 giâyKhông biếtSố lượng[n = 48]TrướcSau1138344073653432Tỷ lệ[%]Trước2%27.%71%Sau17%83%14.6%75%10.4%6.3%89,6%4,1%Biểu đổ so sánh kết quả rửa tay với nước và xà phòng19Biểu đồ so sánh kết quả rửa tay với dung dịch chứa cồnNhận xét: Qua biểu đồ ta thấy kiến thức về Thời gian thích hợp cho một lần RTTQvới nước và xà phòng tăng từ 71% lên 83%. Với dung dịch sát khuẩn tay chứa cồn/ cồntăng từ 75% lên 89,6%4.3. Tuân thủ RTTQ của NVYT:Bảng 4.8. Tỷ lệ tuân thủ RTTQ của NVYT theo 5 thời điểm của WHOTỷ lệ tuânthủCơ hội rửa tay1. Trước khi tiếp xúc trực tiếpvới người bệnh2. Trước khi làm thủ thuật vôkhuẩn3. Sau khi tiếp xúc với bệnhnhân4. Sau khi tiếp xúc với máuvà dịch thể5. Sau khi tiếp xúc với đồdùng, bề mặt vùng xungquanh bệnh nhânTổngSố cơ hội[2404848484848240[100%]Số cơ hội được tuânthủSố cơ hội khôngtuân thủTrướcSauTrướcSau19[39.58%]41[85.41%]25[52.08%]46[95.83%]20[41.67%]46[95.83%]29[60.41%]48[100%]29[60.42%]7[14.59%]23[47.92%]2[4.17%]28[58,33]2[4.17%]19[39.59%]3[6.25%]9[18.75%]45[93.75%]39[81.25%]013415210688[55.83%] [63.33%] [44.17%] [36.67%]20Biểu đồ “Số cơ hội được tuân thủ” của NVYT theo 5 thời điểm của WHOBiểu đồ “Số cơ hội không được tuân thủ” của NVYT theo 5 thời điểm của WHONhận xét: Qua hai biểu đồ ta thấy tỷ lệ tuân thủ các thời điểm vệ sinh tay sau khican thiệp yếu tố liên quan tăng từ 55.63% lên 63,33%. Tỷ lệ không tuân thủ giảm từ44,17% xuống còn 36,67%. Các tỷ lệ tăng giảm không đáng kể.Bảng 4.9. Thực hành RTTQ của nhân viên y tếThực hành RTTQThực hành ĐạtThực hành Không đạtSố lượng[n = 48]TrướcSau26312217Tỷ lệ[%]Trước54,16%45,84%Sau64,58%35,42%21Biểu đồ thực hành RTTQ của NVYTNhận xét: Qua biểu đồ ta thấy tỷ lệ tuân thủ quy trình vệ sinh tay của nhân viên y tế saukhi can thiệp yếu tố liên quan tăng khoảng 10% . Tuy nhiên tỷ lệ này còn thấp so với mộtSố bệnh viện trong tỉnh.4.4. Một số yếu tố liên quan đến sự tuân thủ RTTQ của NVYT:4.4.1. Mối liên quan giữa thực hành rửa tay thường quy của nhân viên y tế vớichức danh và thâm niên công tác:Bảng 4.10. Mối liên quan giữa thực hành RTTQ với chức danhThực hànhChức danhĐiều dưỡng, y sỹKTVNHSTổngChưa đạtTrướcSauTrướcSau19231814[51,35%] [62,16%] [48,65%] [37,84%]1111[50%][50%][50%][50%]6732[66,67%] [77,78%] [33,37%] [22,22%]26312217[54,16%] [64,58%] [45,84%] [35,42%]TổngĐạtN%3777%24.2%918.8%48100%22Biểu đồ thực hành RTTQ “Đạt” theo chức danhNhận xét:Biểu đồ thực hành RTTQ “Không đạt” theo chức danhNhận xét: Trong nghiên cứu, tỷ lệ điều dưỡng viên chiếm tỷ lệ cao nhất [77%],nhưng tỷ lệ điều dưỡng viên thực hành rửa tay theo đúng quy định thấp chiếm 62,16%,KTV thực hành rửa tay theo đúng quy định chiếm 50%, cao nhất là NHS chiếm 77,78%.Bảng 4.11. Mối liên quan giữa thực hành RTTQ với thời gian công tácThâm niên côngtácDưới 5 năm5 – 10 năm11 – 15 nămThực hànhĐạtTrước7[50%]17[65,38%]Sau9[64,28%]19[73,07%]Chưa đạtTrướcSau75[50%][35,72%]97[34,62%] [26,93%]TổngN%1429%2654%02316 – 20 năm021 – 25 năm0Trên 25 nămTổng2365[25%][37.5%][75%][62.5%]26312217[54,16%] [64,58%] [45,84%] [35,42%]817%48100%Biểu đồ “Đạt” về mối liên quan giữa thực hành RTTQ với thời gian công tácNhận xét:Biểu đồ “Chưa đạt” về mối liên quan giữa thực hành RTTQ với thời gian công tác24Nhận xét: Thâm niên công tác có tác động rõ nhất đến việc tuân thủ rửa tay củaNVYT. Ngược lại với quan điểm chung là càng làm việc lâu năm, NVYT sẽ càng cẩnthận hơn và tuân thủ rửa tay đúng thời điểm, thì qua 02 lần nghiên cứu này phát hiện tỷ lệtuân thủ rửa tay theo đúng quy định nhiều nhất ở nhóm ≤ 10 năm công tác . Thâm niêncông tác ≥ 25 năm tuẩn thủ rửa tay theo đúng quy định chiếm tỷ lệ thấp nhất..25

Video liên quan

Chủ Đề