Bài toán dư hóa lớp 9 hoc ki 1

Câu 6: Khi cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3, hiện tượng thí nghiệm quan sát được là

  1. có kết tủa trắng xanh
  1. có kết tủa màu đỏ nâu
  1. có khí thoát ra
  1. không có hiện tượng gì

Câu 7: Cho phương trình hóa học:

a NaCl [dd] + b H2O → c NaOH [dd] + dCl2 [k] + e H2 [k]

Các hệ số a, b, c, d,e lần lượt là:

  1. 1,1,2,1,2
  1. 1,2,2,1,1
  1. 2,2,2,1,1
  1. 2,2,1,1,1

Câu 8: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí:

  1. Bari oxit và axit sunfuric
  1. Bari hidroxit và axit sunfuric
  1. Bari cacbonat và axit sunfuric

Câu 9: Để khử chua đất nông nghiệp, người ta sử dụng hoá chất:

  1. CaO
  1. Ca[OH]2 dạng bột
  1. dung dịch Ca[OH]2
  1. dung dịch NaOH

Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau là:

  1. Na2CO3 + KCl
  1. NaCl + AgNO3
  1. ZnSO4 + CuCl2
  1. Na2SO4 + AlCl3

Câu 11: Chất nào sau đây còn có tên gọi là “nước vôi trong”?

  1. Ca[OH]2
  1. Cu[OH]2
  1. Zn[OH]2
  1. NaOH

Câu 12: Dãy các bazo bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit bazo tương ứng với nước

  1. Cu[OH]2 ; Zn[OH]2 ; Al[OH]3
  1. Cu[OH]2 ; Zn[OH]2; Al[OH]3 ; NaOH
  1. Fe[OH]3 ; Cu[OH]2 ; KOH; Mg[OH]2

Câu 13: Dung dịch Ca[OH]2 và dung dịch NaOH có những tính chất hóa học của bazo tan vì:

  1. làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit
  1. làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit
  1. làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit axit
  1. tác dụng với oxit và axit

Câu 14: Sau khi làm thí nghiệm, có những chất khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất:

  1. Muối NaCl
  1. Nước vôi trong
  1. Dung dịch NaCl
  1. Dung dịch NaNO3

Câu 15: Hãy chọn công thức hóa học ở cột II ghép với tên phân bón hóa học ở cột I cho phù hợp

Cột I

Cột II

  1. Urê

1. NH4NO3

  1. Đạm amoni sunfat

2. KNO3

  1. Đạm kali nitrat

3.

[NH2]2CO

  1. Đạm amoni nitrat

4.

[NH4]2SO4

  1. Tự luận [5 điểm]

1/ Viết các phản ứng hóa học theo chuỗi sau:

CaCO3 → CaO → Ca[OH]2 → CaCO3 → Ca[NO3]2 → AgNO3

2/ Trộn 30 ml dung dịch có chứa 9,8 g H2SO4 với 70 ml dung dịch chứa 31,2 g BaCl2

a/ Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học.

b/ Tính khối lượng chất rắn sinh ra.

c/ Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

3/ a/ Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: KCl, Ca[OH]2, KOH và K2SO4. Làm thế nhận biết từng dung dịch?

Related documents

  • Tailieuchung 5035 11427 1 pb 86
  • 19- Phuong 637496800148284478
  • 4-BTVN-CO 637496798173605399
  • 12C1 - tổng hợp
  • Các đề thi tiếng Anh lớp 11 HKII
  • BÀI TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG - CHƯƠNG 1 [download tai tailieutuoi

Preview text

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I – LỚP 9

KHÁNH HÒA



NĂM HỌC 2018 – 2019



Môn kiểm tra : HÓA HỌC

Ngày kiểm tra : 27/12/

[Thời gian : 45 phút – không kể thời gian phát đề]



I. Trắc nghiệm khách quan [3,0 điểm]

Câu 1. Oxit nào sau đây là oxit axit?

A. NO. B. MgO. C. Al 2 O 3. D. SO 2.

Câu 2. Chất không phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng là

A. Ag. B. Al. C. CuO. D. Fe.

Câu 3. Công thức hóa học của sắt [III] hiđroxit là

A. Fe[OH] 2. B. Fe 2 O 3. C. Fe[OH] 3. D. Fe 3 O 4.

Câu 4. Canxi oxit được dùng để làm khô chất khí nào dưới đây?

A. H 2. B. CO 2. C. SO 2. D. HCl.

Câu 5. Cho các phát biểu sau:

[a] Nhỏ dung dịch HCl vào CaCO 3 có bọt khí thoát ra.

[b] Nhỏ dung dịch H 2 SO 4 vào dung dịch Cu[NO 3 ] 2 có kết tủa tạo thành.

[c] Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch MgSO 4 có kết tủa tạo thành.

[d] Trong công nghiệp NaOH được điều chế bằng phương pháp điện phân [có

màng ngăn] dung dịch NaCl bão hòa.

[e] Dùng quỳ tím có thể phân biệt được ba dung dịch riêng biệt: NaOH, H 2 SO 4 ,

Na 2 SO 4.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 6. Khí SO 2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. CaO; K 2 SO 4 ; Ca[OH] 2. B. NaOH; CaO; H 2 O.

C. Ca[OH] 2 ; H 2 O; BaSO4. D. NaCl; H 2 O; CaO.

Câu 7. Chất nào dùng làm thuốc thử để phân biệt hai dung dịch axit clohiđric và axit

sunfuric?

A. AlCl 3. B. BaCl 2. C. NaCl. D. MgCl 2.

Câu 8. Dãy kim loại nào đều phản ứng với dung dịch CuSO 4?

A. Na; Al; Cu; Ag. B. Al; Fe; Mg; Cu.

C. Na; Al; Fe; K. D. K; Mg; Ag; Fe.

Câu 9. Để bảo quản kim loại Na trong phòng thí nghiệm, người ra thường ngâm Na

trong chất nào dưới đây?

A. H 2 O. B. Dung dịch H 2 SO 4 đặc. C. Dung dịch HCl. D. Dầu hỏa.

Câu 10. Cặp kim loại nào đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?

ĐỀ CHÍNH THỨC

A. Na và Fe. B. K và Na. C. Al và Cu. D. Mg và K.

Câu 11. Trong đời sống, các vật dụng làm bằng nhôm tương đối bền là do :

A. Al không tác dụng với nước. B. Al không tác dụng với O 2

C. Al có tính oxi hóa. D. Al có lớp màng Al 2 O 3 bảo vệ.

Câu 12. Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng. Thể tích khí H 2

[đơn vị thể tích lít] thu được ở đktc là:

A. 22,4. B. 11,2. C. 2,24. D. 3,36.

II. Tự luận [7,0 điểm]

Câu 13. Hoàn thành các phương trình hóa học biểu diễn dãy chuyển đổi hóa học sau

:

Fe

####### [1]

 Fe 3 O 4

####### [2]

 FeCl 3

####### [3]

 Fe[OH] 3

####### [4]

 Fe 2 O 3

Câu 14. Cho 3,1 gam natri oxit tác dụng với nước, thu được 1 lít dung dịch A.

a] Dung dịch A là dung dịch axit hay bazơ? Tính nồng độ mol/lít của dung

dịch A.

b] Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 9,6%, khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để

trung hoà dung dịch A. Biết: Fe [56], H [1], S [32], O [16], Na [23].

Câu 15. Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi

CaO được sản xuất bằng lò nung vôi thủ công và lò nung vôi công nghiệp.

Hàng năm thế giới sản xuất hàng trăm triệu tấn CaO [nước Anh có sản lượng 2 triệu

tấn/năm, Mỹ: 20 triệu tấn/năm, ...]. Việc sử dụng CaO hàng năm trên thế giới được

thống kê như sau : 45% dùng cho công nghiệp luyện kim [chủ yếu là gang và thép];

30% dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học; 10% dùng làm chất bảo vệ

môi trường; 10% dùng trong ngành xây dựng; 5% dùng chế tạo vật liệu chịu lửa.

a] Dựa vào đoạn thông tin trên, nêu ứng dụng của CaO.

b] Trình bày ưu điểm lò nung vôi công nghiệp và nhược điểm của lò nung vôi

thủ công. Tại sao không nên đặt lò nung vôi thủ công gần khu dân cư ?.

 HẾT 

  • Đề kiểm tra có 02 trang;
  • Giám thị không giải thích gì thêm.
2NaOH + H SO 2 4 Na SO + 2H O 2 4 2 0,1mol 0, 05 mol 

Khối lượng H 2 SO 4 :

2 4

m = 0, 05×98 = 4,9 [g] H SO

Khối lượng dung dịch H 2 SO 4 :

4, m = ×100% = 51, 042 [g] dd 9, 6%

Thể tích dung dịch H 2 SO 4 :

51, 046 V = = 44, 77 [ml] dd 1,

0,25đ;

  • Tính khối lượng H 2 SO 4 :

0,25 đ;

  • Tính khối lượng dd H 2 SO 4 :

0,25 đ;

  • Tính thể tích: 0,25 đ

Câu 15. [2,0 đ] Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi

CaO được sản xuất bằng lò nung vôi thủ công và lò nung vôi công nghiệp.

Hàng năm thế giới sản xuất hàng trăm triệu tấn CaO [nước Anh có sản lượng 2 triệu

tấn/năm, Mỹ: 20 triệu tấn/năm, ...]. Việc sử dụng CaO hàng năm trên thế giới được

thống kê như sau : 45% dùng cho công nghiệp luyện kim [chủ yếu là gang và thép];

30% dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp hóa học; 10% dùng làm chất bảo vệ

môi trường; 10% dùng trong ngành xây dựng; 5% dùng chế tạo vật liệu chịu lửa.

a] Dựa vào đoạn thông tin trên, nêu ứng dụng của CaO.

b] Trình bày ưu điểm lò nung vôi công nghiệp và nhược điểm của lò nung vôi

thủ công. Tại sao không nên đặt lò nung vôi thủ công gần khu dân cư?

Đáp án Hƣớng dẫn chấm

a] Ứng dụng của CaO

  • Dùng luyện kim [chủ yếu là gang và thép];
  • Nguyên liệu cho công nghiệp hóa học;
  • Khử chua đất trồng trọt, xử lý nước thải công nghiệp, sát trùng,

khử độc môi trường,...

Mỗi ý: 0,25 đ

b] * Ưu điểm lò nung vôi công nghiệp:

  • Sản xuất liên tục và không gây ô nhiễm không khí.
  • Thu được CO 2 dùng để sản xuất muối cacbonat, nước đá khô.

* Nhược điểm lò nung vôi thủ công:

  • Dung tích lò nhỏ, không thu được khí CO 2 ,
  • Khi vôi chín phải đợi cho vôi nguội mới lấy vôi ra.

* Không nên đặt lò nung vôi thủ công gần khu dân cư do: lò nung

vôi thủ công không thu được khí CO 2 , gây ô nhiễm không khí.

  • Ưu điểm mỗi ý:

0,25 đ;

  • Nhược điểm mỗi

ý: 0,25 đ

  • Giải thích: 0,25 đ

 HẾT 

TRƢỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Họ và tên: ............................................. NĂM HỌC 2018- 2019

Lớp 9A Môn: Hóa học 9

Thời gian: 45 phút [không kể thời gian phát đề]

Điểm Nhận xét của GV

I. Trắc nghiệm: [ 3 điểm ] Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng.

Câu1: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều HĐHH tăng dần?

A. K, Mg, Cu, Al. B. Cu, K, Mg, Zn.

C. Cu, Zn, Mg,K. D. Mg, Cu, K, Al.

Câu 2: Kim Loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl?

A. Fe B. Al C. Mg D. Cu

Câu 3: Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống?

A. CaCO 3 B. NaCl C. K 2 CO 3 D. Na 2 SO 4

Câu 4: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở điều kiện thường là

A. Na, Fe. B. K, Na. C. Al, Cu. D. Mg, K.

Câu 5: Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ?

A. SO2. B. Na 2 O. C. CO. D. Al 2 O3.

Câu 6. Trong nhóm các oxit: CO 2 , NO 2 , CaO, FeO, Fe 2 O 3 , SO 2 có

A. 3 oxit axit, 3 oxit bazơ. B. 2 oxit axit, 4 oxit bazơ.

C. 4 oxit axit, 2 oxit bazơ. D. 1 oxit axit, 5 oxit bazơ.

Câu 7. Dãy các phi kim tác dụng với H 2 tạo thành hợp chất khí là

A. Br 2 , O2, S. B. Si, P, Cl2. C. O2,P, S. D, Cl 2 , S.,

Câu 8. Không sử dụng dây điện trần trong sinh hoạt vì

A. dể nóng chảy. B. dể bị điện giật.

C. mất thẩm mỹ. D. dẩn điện không tốt.

Câu 9: Cho 5,4 gam Al tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư. Thể tích khí H 2

Thu được ở ĐKTC là

A. 67,2 lít. B. 33,6 lít. C. 6,72 lít. D. 3,36 lít.

Câu 10: Cho AgNO 3 tác dụng với HCl sản phẩm của phản ứng có

A. H 2 O. B. AgCl. C. NaOH. D. H2.

Câu 11: Đốt 3,2 gam lưu huỳnh trong bình kín chứa 2,4 gam oxy. Khối lượng của SO 2

thu được là

A. 5,6 gam. B. 6,4 gam. C. 3,2 gam. D. 4,8 gam.

Câu12: thí nghiệm nào sau đây sãy ra phản ứng?

A. Cu + dd HCl B + H 2 SO 4 đặc nguội

C. Fe + H 2 SO 4 đặc nguội D. Al + Fe Cl 2

B. Tự luận: [ 7 điểm ]

Câu 13. [ 4đ]Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi biến hóa sau, ghi rõ điều

kiện [nếu có].

a.

b. Có các chất răn: Na 2 O, Fe 2 O3, Al. Chỉ được dùng nước hãy nhận ra mổi chất.

PHÕNG GD& ĐT KHOÁI CHÂU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018- TRƢỜNG THCS BÌNH KIỀU MÔN :HÓA 9 Thời gian: 45 phút AẦN TRẮC NGHIỆM[5điểm] Chọn phương án đúng ghi vào bài làm Câu 1: Oxit axit có những tính chất hóa học nào sau đây A. Tác dụng với oxit bazơ,kiềm,nước Bác dụng với nước ,axit ,oxit bazơ Các dụng với kiềm ,nước ,axit Dác dụng với nước ,axit ,kiềm Câu 2: Giấm ăn có tính axit vậy giấm có pH là: A. pH < 7 B. pH = 7 C. pH > 7 D. 7 < pH < 9 Câu 3:Dung dịch NaOH không có tính chất hoá học nào sau đây? A. Làm quỳ tím hoá xanh B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước Câu 4: Chất nào sau đây còn có tên gọi là muối ăn?

A 3. B C. CuSO 4. D. CaCO 3

Câu 5: Sắt bị nam châm hút là do

Aắt là kim loại nặng. Bắt có từ tính.

Cắt có màu trắng. Dắt có tính dẫn điện

Câu 6 Đơn chất tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng giải phóng khí hiđrô là

A. Đồng. B. Lưu huỳnh. Cẽm. Dỷ ngân.

Câu 7:Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần là: A , Mg , Zn B , Zn , Na C , Al , Na D , Ag , Mg Câu 8: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tại ở trạng thái A. Lỏng và khí. B. Rắn và lỏng. C. Rắn và khí. D. Rắn, lỏng, khí. Câu 9 : Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit là: A. C, S, Cl 2 B. P, C ,S C. H 2 , Cl 2 ,C D. C, P ,Cl 2 Câu 10:Hòa tan 4,8 g Mg vào dung dịch HCl thu được V lít H 2 [đktc]. Giá trị của V là: A,48l B. 3,36l C. 33,6l D. 44,8l BẦN TỰ LUẬN[5 ĐIỂM] Câu 11:[2 điểm] Cho một khối lượng sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí [đktc]. a] Viết phương trình hóa học. b] Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng. c] Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng. Câu 12 :[2 điểm]Bằng phương pháp hoá học nhận biết ra các dung dịch: NaOH, Ba[OH] 2 , HCl, BaCl 2 Câu 13[1 điểm]Tại sao không dùng xô ,chậu bằng nhôm để đựng vôi vữa Cho [Cl=35,5; H=1; Fe = 56] ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM AẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN[5 điểm] Mỗi câu đúng đƣợc 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A D B B C A D B A BẦN TỰ LUẬN[5 điểm] Câu Đáp án Biểu điểm Câu11[2điểm] Số mol khí H 2 = , 0 , 15 [ ] 22 , 4 3 , 36  mol a ]Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 mol 0,15 0,3 0,15 0, b] Khối lượng sắt đã phản ứng: mFe = 0,15 x 56 = 8,4 g c] Số mol HCl phản ứng: nHCl = 0,3 mol 50 ml = 0,05 lít Nồng độ mol của dung dịch HCl: CM dd HCl 6 M 0 , 05 0 , 3   0, 0. 0, 0, 0, Câu12[2điểm] - Dùng quỳ tím nhận ra HCl làm quỳ tím chuyển đỏ, -BaCl 2 không làm đổi màu quỳ tím -NaOH và Ba[OH] 2 đều làm quỳ tím chuyển thành màu xanh -Dùng H 2 SO 4 nhận ra Ba[OH] 2 vì xuất hiện kết tủa trắng
  • Phương trình hóa học
Ba[OH] 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 + 2H 2 O 0, 0, 0, 1

Câu13[1điểm] Nếu dùng xô, chậu, nhôm để đựng vôi,

nước vôi hoặc vữa thì các dụng cụ này sẽ

nhanh hỏng vì trong vôi, nước vôi đều có

chứa Ca[OH] 2 là một chất kiềm nên tác

dụng được với Al làm cho nhôm bị ăn

mòn.

1

b] H 2 SO 4 loãng

c] H 2 SO 4 đăc, nóng

d] MgSO4.

Em hãy cho biết hiện tượng xảy ra trong các trường hợp trênết phương trình hóa

học nếu có.

Câu 3.[2 điểm]: Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50 ml dung dịch HCl. Phản ứng

xong, thu được 3,36 lít khí [đktc].

a] Viết phương trình hóa học.

b] Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.

c] Tìm nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.

Câu 4. [1 điểm] Cho 13,5 gam kim loại M có hoá trị III tác dụng vói Cl 2 dư thu được

66,75 gam muối. Hãy xác định kim loại đã dùng.

[ Cho: Cl=35,5 ; Zn =65; H=1; Fe = 56; Cu= 64; Al= 27; Mg= 24.]

---HẾT---

[Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm]

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I

Môn : HÓA HỌC- khối 9

NĂM HỌC: 2018-

I/ Phần trắc nghiệm [ 4 điểm]

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án C A A D B C D B

Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,

II/ Phần tự luận[ 6 điểm]

Câu

[Điểm] Đáp án

Biểu

Điểm

1

[ 1điểm]

4Al + 3O 2 

t 0

2Al 2 O 3

Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 Al 2 [SO 4 ] 3 + 3 H 2 O

Al 2 [SO 4 ] 3 + 3Ba[OH] 2 2Al[OH] 3 + 3 BaSO 4

Al[OH] 3 + 3 HCl AlCl 3 + 3 H 2 O

0,

0,

0,

0,

2

2 điểm

  • Trƣờng hợp a: Có chất rắn màu trắng xám bám vào mảnh

đồng dung dịch dần dần chuyển sang màu xanh đó là

Cu[NO 3 ] 2.

PTHH: Cu + 2 AgNO 3  Cu[NO 3 ] 2 + 2Ag

0,

  • Trƣờng hợp b: Không có hiện tượng gì xảy ra vì Cu đứng

sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không phản ứng với

dung dịch H 2 SO 4 loãng

0,

  • Trƣờng hợp c: Khi cho đồng vào H 2 SO 4 đặc đun nóng có

khí thoát ra, khí này có mùi hắc và dung dịch chuyển thành

màu xanh đó là đồng sunfat CuSO 4

PTHH: Cu + 2H 2 SO 4 [đ] 

t 0

CuSO 4 + 2H 2 O + SO 2

0,

- Trƣờng hợp d : không có hiện tượng gì xảy ra vì Cu đứng

sau kim loại Mg trong dãy HĐHH nên không đẩy được Mg ra

khỏi dung dịch muối

0,

3

2 điểm

Số mol khí H 2 = , 0 , 15 [ ]

22 , 4

3 , 36

 mol

0,

a] Phương trình phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2

0,15 0,3 0,15 0,15 mol

0,

b] Khối lượng sắt đã phản ứng: mFe = 0,15 x 56 = 8,4 g 0,

c] Số mol HCl phản ứng: nHCl = 0,3 mol

50 ml = 0,05 lít

0,

Nồng độ mol của dung dịch HCl: CM dd HCl 6 M

0 , 05

0 , 3

 

0,

4

1 điểm

.

Ta có PTTQ:

2M + 3Cl 2  2 MCl 3

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có

Khối lượng của Cl 2 cần dùng là :

0,

mCl 2 = mmuối - mkim loại = 66,75 - 13,5 = 53,25 [g]

nCl 2 = 0 , 75 [ ]

71

53 , 25

mol

M

m

 

0,

nkim loại = 0 , 5 [ ]

3

0 , 75 2

mol

x

0,

Mkim loại = 27 [ ]

0 , 5

13 , 5

g

n

m

  M kim loại =27 g

\=> kim loại cần dùng là nhôm [Al]

0,

[Hs có cách làm khác đúng vẫn đạt điểm tối đa]

Ba Vì ngày 07 tháng 12 năm 2018

HƢỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG HK I NĂM HỌC 2018 – 2019

Môn: Hóa học – Lớp 9

Thời gian làm bài: 45 phút [ Không kể thời gian giao đề]

I: Trắc nghiệm khách quan: [ 4 điểm ] Mỗi câu đúng được 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án D C A A C D B B

IIự luận.

Câu Nội dung Điểm

1

[3 đ]

a. Viết đúng một PTHH cho 0 điểm

[1] S + O 2  SO 2

[2] SO 2 + H 2 O  H 2 SO 3

[3] 2NaOH + H 2 SO 3  Na 2 SO 3 +H 2 O

0,

0,

0,

b.

  • Dùng quỳ tím nhận biết được dd HCl làm quỳ tím chuyển thành

màu đỏ.

  • Phân biệt 2 bazơ NaOH, Ba[OH] 2 bằng H 2 SO 4 hoặc Na 2 SO 4
  • PTHH: Ba[OH] 2 + H 2 SO 4  BaSO 4 +2 H 2 O

0,

0,

0,

2

[2đ]

a. PTHH:

Na 2 O + H 2 O  2 NaOH

  • Số mol Na 2 O = 15,5/62 = 0,25 [mol]
  • Theo PTHH : nNaOH= 2nNa2O = 2,25 = 0,5 [mol]
  • Nồng độ mol của dung dịch NaOH
0,5:0,5 = 1[Mol/l]

0,

0,

0,

0,

3

[1đ]

Khối lượng CaCO 3 có trong 1 tấn đá vôi

1000,8 = 800kg

PTHH CaCO 3 

t o

CaO + CO 2

Cứ 100g tạo ra 56 g

Vậy 800 kg tạo ra x kg

x = 800/100 = 448 kg

Do h= 85%

Khối lượng vôi sống thu được là 448/100 = 380,8 kg

0,

0,

0,

0,

HƢỚNG DẪN CHẤM PHÕNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TĨNH GIA KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2017- 2018

Môn: HOÁ HỌC-Lớp 9 Thời gian: 45 phút [không kể thời gian giao đề] Câu Nội dung Điểm 1 [3 điểm] a. Tên các chất: H 2 SO 4 ; NaOH; SO 2 ; CaO axit sunfuric, natri hiđroxit, lưu huỳnh đioxit, canxi oxit 1,0đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ b. - Kim loại nào hoạt động hóa học mạnh nhất là: Na
  • Kim loại nào hoạt động hóa học yếu nhất là: Cu
c. Ở Việt Nam có quặng sắt hematit. Công thức hóa học: Fe 2 O 3 2 [2,5 điểm] a. CuO + 2 HCl  CuCl 2 + H 2 O CuCl 2 + 2 NaOH  Cu[OH] 2 + 2 NaCl Cu[OH] 2

t 0 [3]

 CuO + H 2 O 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ b. – Dùng quỳ tím nhận biết được NaCl không đổi màu
  • Phân biệt 2 axit HCl, H 2 SO 4 bằng muối BaCl 2 hoặc Ba[OH] 2 ..
  • PTHH: H 2 SO 4 + BaCl 2  BaSO 4 + 2 HCl
3 [1,5 điểm]
  • Gọi kí hiệu và nguyên tử khối của kim loại là M
2 M + Cl 2 

t 0

2 MCl 2M g 2[ M + 35] g 9,2 g 23,4g 2M x 23,4 = 9,2 x 2[ M + 35] M = 23. Vậy M là Natri [Na]. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 4 [3 điểm] a. Phương trình hóa học: 2 NaOH + CO 2  Na 2 CO 3 + H 2 O b. Khối lượng muối tạo thành:
  • Số mol CO 2 = 1,568/22,4 = 0,07 [mol]
  • Theo PTHH số mol Na 2 CO 3 = số mol CO 2 = 0,07 [mol]
  • Khối lượng muối Na 2 CO 3 = 0,07 x 106 = 7,42 [g]
c. Số mol NaOH = 0,2 x 0,5 =0,1 [mol] Xét tỉ lệ: 1 1800n = 14,75.[208 + 18n]

\=> n = 2

Vậy: Công thức của tinh thể là:BaCl 2 .2H 2 O.

0,

0,

2. Gọi x, y lần lượt là số mol của A và B.

  • Phản ứng với HCl:

2 A + 2HCl → 2ACl + H 2

x x x 0,5x [mol]

2B + 2HCl → 2BCl + H 2

y y y 0,5y [mol]

Khối lượng muối khan:

a = x[A + 35,5] + y[B + 35,5 ]

\= Ax + By + 35,5[x + y] [*]

  • Phản ứng với axit H 2 SO 4 :

2A + H 2 SO 4 → A 2 SO 4 + H 2

x 0,5x 0,5x 0,5x [mol]

2B + H 2 SO 4 → B 2 SO 4 + H 2

y 0,5y 0,5y 0,5y [mol]

Khối lượng muối khan:

b = 0,5x[2A + 96] + 0,5y[2B + 96 ]

\= Ax + By + 48[x + y] [**]

Lấy [**] – [*], ta được: [x + y].[48 – 35,5] = b – a

\=> x + y =

0,

0,

0,

0,

14:1điểm Giả sử a =200 gam.

Gọi x, y, z lần lượt là số mol Fe, FeO, Fe 2 O 3 trong 100 gam.

  • Hòa tan 100 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HCl dư

Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2

x 2x x x

FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O

y 2y y y

Fe 2 O 3 + 6HCl → 2FeCl 3 + 3H 2 O

z 6z 2z 3z

Ta có: 2x= 1 [*]

  • Khử 100 gam hỗn hợp trên bằng H 2 dư

FeO + H 2 → Fe + H 2 O

y y y y

Fe 2 O 3 + 3H 2 → 2Fe + 3H 2 O

z 3z 2z 3z

0,

0,

Chủ Đề