Bài tập về tia tữ ngoại lý 12 năm 2024

Nội dung Text: Bài tập tự luyện: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và quang phổ

  1. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí [ Thầy Đoàn Công Thạo] Tia hồng ngoại, tử ngoại và quang phổ TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI VÀ QUANG PHỔ [BÀI TẬP TỰ LUYỆN] Giáo viên: ĐOÀN CÔNG THẠO Tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và quang phổ“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí [Thầy Đoàn Công Thạo] website Hocmai.vn. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và quang phổ“ kết hợp nghiên cứu cùng các tài liệu bài giảng đính kèm; sau đó làm đầy đủ các bài tập tự luyện trong tài liệu này. Câu 1. Tia hồng ngoại A. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng. B. được ứng dụng để sưởi ấm. C. không truyền được trong chân không. D. không phải là sóng điện từ. Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là sóng điện từ. B. Sóng ánh sáng là sóng ngang. C. Tia X và tia gamma đều không thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Các chất rắn, lỏng và chất khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra quang phổ vạch. Câu 3. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia X. B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia X, tia tử ngoại. C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X. D. tia X, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. Câu 4. Nguồn sáng nào sau đây khi phân tích không cho quang phổ vạch phát xạ? A. Đèn hơi hyđrô. B. Đèn hơi thủy ngân. C. Đèn hơi natri. D. Đèn dây tóc. Câu 5. Quang phổ liên tục A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. Câu 6. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. B. Chỉ có các vật có nhiệt độ trên 2000 0C mới phát ra tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 7. Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy. C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng phát ra quang phổ vạch. D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó. Câu 8. Tia tử ngoại được dùng A. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. B. để chụp điện, chiếu điện trong y tế. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
  2. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí [ Thầy Đoàn Công Thạo] Tia hồng ngoại, tử ngoại và quang phổ C. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh. D. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại. Câu 9. Quang phổ vạch phát xạ A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. B. là một hệ thống những vạch sáng [vạch màu] riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Câu 10. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng màu đỏ. D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 11. Trong các loại tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục; tia có tần số nhỏ nhất là A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại. C. tia đơn sắc màu lục. D. tia Rơn-ghen. 14 Câu 12. Một chùm bức xạ điện từ có tần số 24.10 Hz. Trong không khí [chiết suất lấy bằng 1], chùm bức xạ này có bước sóng bằng bao nhiêu và thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? Cho vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. A.  = 0,48 m; vùng ánh sáng nhìn thấy. B.  = 48 pm; vùng tia X. C.  = 1,25 m; vùng hồng ngoại. D.  = 125 nm; vùng tử ngoại. 4 Câu 13. Một chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,75 m trong môi trường nước [chiết suất n = ]. Chùm 3 bức xạ này có tần số bằng bao nhiêu và thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là c = 3.108 m/s. A. f = 6.1014 Hz; vùng ánh sáng nhìn thấy. B. f = 3.1018 Hz; vùng tia X. C. f = 3.1014 Hz; vùng hồng ngoại. D. f = 6.1015Hz; vùng tử ngoại. Câu 14. Một bức xạ truyền trong không khí với chu kỳ 8,25.10 -16 s. Cho vận tốc ánh sáng trong chân không là 3.108 m/s. Xác định bước sóng của chùm bức xạ này và chu biết chùm bức xạ này thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A. 24,75.10-6 m; thuộc vùng hồng ngoại. B. 24,75.10-8 m; thuộc vùng tử ngoại. C. 36,36.10-10 m; thuộc vùng tia X. D. 2,75.10-24 m; thuộc vùng tia gamma. Câu 15. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Cu-lit-giơ là 12 kV. Bỏ qua tốc độ ban đầu của các electron khi bật khỏi catôt. Tính tốc độ của các electron đập vào anôt. Cho khối lượng và điện tích của electron là me = 9,1.10-31 kg; qe = -1,6.10-19 kg. A. 65.106 m/s. B. 65.107 m/s. C. 56.106 m/s. D. 56.107 m/s. Câu 16. Tốc độ của các electron khi đập vào anôt của một ống Cu-lit-giơ là 45.106 m/s. Để tăng tốc độ này thêm 5.106 m/s thì phải tăng hiệu điện thế đặt vào ống thêm bao nhiêu? Cho khối lượng và điện tích của electron là me = 9,1.10-31 kg; qe = -1,6.10-19 kg. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
  3. Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí [ Thầy Đoàn Công Thạo] Tia hồng ngoại, tử ngoại và quang phổ A. 7100 V. B. 3555 V. C. 2702 V. D. 1351 V. 3 Câu 17. Nếu hiệu điện thế giữa hai cực của một ống Cu-lit-giơ bị giảm 2.10 V thì tốc độ của các electron tới anôt giảm 52.105 m/s. Tính tốc độ của electron tới anôt khi chưa giảm hiệu điện thế. Cho khối lượng và điện tích của electron là me = 9,1.10-31 kg; qe = -1,6.10-19 kg. A. 702.106 m/s. B. 702.105 m/s. C. 602.105 m/s. D. 602.107 m/s. Câu 18. Bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra từ một ống Cu-lít-giơ là  = 2.10-11 m. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống Cu-lít-giơ là A. 4,21.104 V. B. 6,21.104 V. C. 6,625.104 V. D. 8,21.104 V. Câu 19. Hiệu điện thế giữa hai điện cực của ống tia X là U AK = 2.104 V, bỏ qua động năng ban đầu của electron khi bứt ra khỏi catôt. Tần số lớn nhất của tia X mà ống có thể phát ra xấp xỉ bằng A. 4,83.1021 Hz. B. 4,83.1019 Hz. C. 4,83.1017 Hz. D. 4,83.1018 Hz. Câu 20. Chùm tia X phát ra từ một ống tia X [ống Cu-lít-giơ] có tần số lớn nhất là 6,4.1018 Hz. Bỏ qua động năng các electron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế cực đại giữa anôt và catôt của ống tia X là A. 13,25 kV. B. 5,30 kV. C. 2,65 kV. D. 26,50 kV. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 01. B 02. D 03. A 04. D 05. A 06. B 07. B 08. A 09. B 10. C 11. B 12. D 13. C 14. B 15. A 16. D 17. B 18. B 19. D 20. D Nguồn : Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

Chủ Đề