Bài tập về chuỗi phản ứng điều chế ankan năm 2024

Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Đầu tư và Dịch vụ Giáo dục MST: 0102183602 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 03 năm 2007 Địa chỉ: - Văn phòng Hà Nội: Tầng 4, Tòa nhà 25T2, Đường Nguyễn Thị Thập, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội. - Văn phòng TP.HCM: 13M đường số 14 khu đô thị Miếu Nổi, Phường 3, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh Hotline: 19006933 – Email: hotro@hocmai.vn Chịu trách nhiệm nội dung: Phạm Giang Linh

Giấy phép cung cấp dịch vụ mạng xã hội trực tuyến số 597/GP-BTTTT Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 30/12/2016.

  1. Chứa 10H b] Chức 8C c] Chứa m nguyên t Cử d] Ch a [x+1] nguyên t C.ứử Điều kiện đề bài: Công thức phân tử Ankan Công thức gốc hiđrocacbon Chứa 22H Chức 7C Chứa m nguyên tử C Chứa [x+1] nguyên tử C

Câu 2. Viết CTPT các hiđrocacbon tương ứng với các gốc ankyl sau: CH 3 –, C 2 H 5 –, C 3 H 7 –, C 5 H 11 –, C 6 H 13 –, C 8 H 17 –,

C 10 H 21 –, CxH2x+1–. Gốc ankyl Hiđrocacbon tương ứng Gốc ankyl Hiđrocacbon tương ứng CH 3 – C 6 H 13 – C 2 H 5 – C 8 H 17 – C 3 H 7 – C 10 H 21 – C 5 H 11 – CxH2x+1–

Câu 3. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankan sau: pentan, isobutan, 2-metylbutan.

Công thức cấu tạo Danh pháp IUPAC Tên thông thường

Câu 4. Ứng với propan có hai nhóm ankyl là propyl và isopropyl.

  1. Hãy viết công thức cấu tạo của chúng và cho biết bậc của nguyên tử cacbon mang hóa trị tự do. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................. b] Hãy viết công thức cấu tạo thu gọn và công thức cấấu t o thu g n nhấất c a các chấất sau:ạọủ

Tên hiđrocacbon Công thức cấu tạo CTCT thu gọn nhất

Isopentan

Neopentan

Hexan

2,3-đimetylbutan

3-etyl-2-metylheptan

3,3-đimetylpentan

Câu 5. Viết công thức cấu tạo và gọi tên theo IUPAC các ankan có công thức phân tử sau:

- Tính chất hóa học của ankan

Câu 1. Hai chất A và B có cùng CTPT C 5 H 12 , tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thì A tạo ra 1 dẫn xuất monoclo duy nhất

còn B thì cho 4 dẫn xuất monoclo. Viết công thức cấu tạo của A, B, các dẫn xuất monoclo tương ứng của chúng và gọi tên.

Câu 2. Viết phương trình phản ứng và gọi tên phản ứng của isobutan trong các trường hợp sau:

  1. Lấy 1 mol isobutan cho tác dụng với 1 mol clo có chiếu sáng. b] Lấy 1 mol isobutan cho tác dụng với 1 mol brom [xúc tác: nhiệt độ] c] Nung nóng isobutan với xúc tác Cr 2 O 3 để tạo thành C 4 H 8 [isobutilen]. d] Đốt isobutan trong không khí. e] Phản ứng thế của metan [CH 4 ] với khí clo qua các giai đoạn [xúc tác: ánh sáng] f] Propan tác dụng với khí clo [tỉ lệ mol 1:1] khi chiếu sáng [cho biết sản phẩm chính và sản phẩm phụ] g] Tách một phân tử H 2 từ phân tử propan. h] Đốt cháy hexan.

Câu 3. : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện phản ứng

Axit axetic Natri axetat Metan Metyl clorua Metylen clorua



Cacbon tetraclorua Clorofom

Câu 4. : Hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện phản ứng

Al Al C 4 3 CH 4 CH Cl 3 C H 2 6 C H Cl 2 5 C H4 10



CH 4  C CH 4

Câu 5. Hoàn thành chuỗi phản ứng sau và ghi rõ điều kiện phản ứng

n-Butan Etan Etyl clorua n-Butan Propen Propan



So-da  CO 2 Metan

Câu 6. : Viết các phương trình phản ứng sau và ghi rõ điều kiện phản ứng

Câu 7. Viết các ptr pư theo sơ đồ sau:

  1. CH 3 COONa  CH 4  CH 3 Cl  C 2 H 6  C 2 H 5 Cl b] H 2 O  H 2  CH 4  C  CH 4  CH 3 Cl  CH 2 Cl 2  CHCl 3 c] CH 3 COONa  CH 4  HCHO  CO 2  NH 4 HCO 3 d] Al 4 C 3  CH 4  CO  CO 2  CaCO 3  Ca[HCO 3 ] 2
  1. C 2 H 5 COONa  C 2 H 6  C 2 H 5 Cl  C 2 H 4 Cl 2  C 2 H 3 Cl 3 f] CH 3 -CH 3  C 2 H 4  C 2 H 6  CO 2  NaHCO 3 g] CH 3 COONa  CH 4  C 2 H 2  C 2 H 6  C 2 H 5 Cl  C 4 H 10  CH 3 COOH CH 4  CH 3 Cl Dạng 4: Viết công thức phân tử [CTPT], công thức cấu tạo [CTCT] và gọi tên ankan – xiclo ankan.

Câu 1. Xác định CTPT của các hidrocacbon no, mạch hở trong các tình huống sau:

  1. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon no, mạch hở A ta được CO 2 và H 2 O có tỉ lê thể tích là 2 : 3. ̣ b. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon no, mạch hở B ta được CO 2 và H 2 O có tỉ lê thể tích là 3 : 4.̣ c. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon no, mạch hở C ta được CO 2 và H 2 O có tỉ lê về khối lượng là 11 : 9.̣ d. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon no, mạch hở D ta được CO 2 và H 2 O có tỉ lê về khối lượng là 44 : 27.̣ e. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon no, mạch hở E ta được CO 2 và H 2 O trong đó thể tích H 2 Ogấp 1,2 ln CO 2

Câu 2. Xác định CTPT của các hidrocacbon no, mạch hở trong các tình huống sau:

  1. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon no, mạch hở A lấy sản phẩm qua bình I đựng P 2 O 5 bình II đựng dung dịch KOH, ta thấy khối lượng bình I tăng 3,6 gam còn bình II tăng 4,4 gam. b. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon no, mạch hở B lấy sản phẩm qua bình I đựng H 2 SO 4 bình II đựng dung dịch NaOH, ta thấy khối lượng bình I tăng 10,8 gam còn bình II tăng 22 gam. Xác định CTCT của B biết rằng B chỉ tao duy nhất 1 sản phẩm monoclorua. c. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon no, mạch hở C lấy sản phẩm qua bình I đựng P 2 O 5 bình II đựng dung dịch Ca[OH] 2 , ta thấy khối lượng bình I tăng 5,4 gam còn bình II thu được 20 gam kết tủa. d. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon no, mạch hở D lấy sản phẩm qua bình đựng nước vôi trong dư, ta thấy khối lượng bình tăng lên 20,4 g và có 30 gam kết tủa. e. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon no, mạch hở E lấy sản phẩm qua bình I đựng P 2 O 5 bình II đựng nước vôi trong dư, ta thấy khối lượng bình I tăng 4,5 gam còn bình II khối lượng dung dịch giảm 11,2 gam.

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon no, mạch hở A lấy sẩn phẩm qua dung dịch Ca[OH] 2 dư thu được 50 gam kết tủa

và khối lượng dung dịch giảm 17,2 gam. a. XĐ CTPT của A?

b. A Cl 2  ]1:1[ 1 sản phẩm thế duy nhất. Xác định CTCT của A?

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon no, mạch hởA lấy sẩn phẩm qua dung dịch Ca[OH] 2 dư thu được 40 gam kết tủa

và khối lượng dung dịch giảm 14,3 gam.

c. XĐ CTPT của A? A Cl 2  ]1:1[ 1 sản phẩm thế duy nhất. Xác định CTCT của A?

Câu 5. Đốt cháy hidrocacbon no, mạch hở, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 550 ml dd Ca[OH] 2 lạnh, nồng độ 0,2M, thu

được một kết tủa và môt dd. Dung dịch này có khối lượng lớn hơn khối lượṇ g dd ban đu 12,2 gam. Lọc bỏ kết tủa, cho tiếp Ba[OH] 2 dư lại thu thêm một lượng kết tủa nữa. Tổng khối lượng kết tủa là 28,73g. Tìm CTPT của A? Dạng 5: Toán hỗn hợp ankan đồng đẳng liên tiếp

Câu 6.

  1. Đốt cháy hoàn toàn 1 lit hai ankan kế tiếp nhau cn 4,4 lít O 2. Xác định 2 ankan và % về khối lượng của chúng? b. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit [đktc] hai ankan kế tiếp nhau lấy sản phẩm qua dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình tăng thêm 24,12 gam. Xác định 2 ankan và % về khối lượng của chúng?

Câu 7. Đốt cháy 2 hidrocabon no, mạch hởđồng đẳng liên tiếp lấy toàn bô sản phẩm đốt cháy qua bình I đựng P̣ 2 O 5 và

bình II đựng KOH, thấy khối lượng bình I tăng 4,5 gam bình II tăng 6,6 gam.

  1. hidrocacbon no, mạch hở X khi thế Cl 2 tạo ra 1 sản phẩm monoclo duy nhất trong đó clo chiếm 55,04% về khối lượng. Tìm CTCT X?

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hidrocacbon no, mạch hở A bằng 10,5 thể tích O 2. Hỗn hợp sản phẩm sau khi đã

được làm lạnh có tỉ khối so với H 2 là 38. Tìm A?

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích hidrocacbon no, mạch hở B bằng 11 thể tích O 2. Hỗn hợp sản phẩm sau khi đã được

làm lạnh có tỉ khối so với H 2 là 19,75. a. Tìm CTPT của B? b. Tìm CTCT của B biết rằng B chỉ tạo ra 1 sản phẩm thế duy nhất monoclo?

Câu 6. Hỗn hợp X gồm hai ankan A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi so với He là 16,6. Xác định

CTPT của A , B và % thể tích của chúng trong hỗn hợp?

Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 19,2g hỗn hợp hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu đợc 29,12 lít CO 2 ở đktc.

a/Tính thể tích của hỗn hợp hai ankan? b/Xác định CTPT và viết CTCT của hai ankan?

Câu 8. Một hỗn hợp A gồm hai ankan là đồng đẳng kế tiếp nhau có khối lượng 10,2 g. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cn

36,8 g Oxi a/Tính khối lượng CO 2 và H 2 O tạo thành? b/Tìm CTPT của hai ankan?

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 29,2g hỗn hợp hai ankan. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình Ba[OH] 2 thấy khối lượng bình

tăng 134,8g a/Tính khối lượng CO 2 và H 2 O? b/Nếu hai ankan là đồng đẳng kế tiếp tìm CTPT hai ankan?

Câu 10. Đốt cháy 3 lít hỗn hợp hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng dẫn sản phẩm ln lượt qua bình [1] đựng

CaCl 2 khan rồi bình [2] đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm khối lượng bình [1] tăng 6,43g bình [2] tăng 9,82g. Lập CTPT của hai ankan và tính % theo thể tích của hai ankan trong hỗn hợp các thể tích khí đo ở đkc?

Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp gồm hai ankan [ở thể khí trong đkc] hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dung

dịch Ba[OH] 2 thấy khối lượng bình tăng 134,8 gam a/Tính khối lượng mỗi sản phẩm cháy b/Tìm CTPT 2 ankan biết số nguyên tử cacbon trong chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon trong chất kia c/Cho hốn hợp 2 ankan trên vào bình kín rồi đốt cháy hoàn toàn 2 ankan sau đó đa bình về nhiệt độ ban đu hỏi áp suất trong bình tăng giảm bao nhiêu so với trớc.

Câu 12. Tỉ khối của một hỗn hợp khí gồm metan và etan so với không khí bằng 0,6. Hỏi phải dùng bao nhiêu lít khí Oxi

để đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp đó. Tính khối lượng mỗi sản phẩm sinh ra. Thể tích các khí đo ở đkc? Đs:V=6,45lít; 6,482g CO 2 ; 5,062g H 2 O

Câu 13. Đốt cháy 13,7 ml hỗn hợp A gồm CH 4 , C 3 H 8 , CO ta thu đợc 25,7 ml khí CO 2 ở cùng điều kiện

a/Tính % thể tích propan trong hỗn hợp A? b/Hỗn hợp A nhẹ hay nặng hơn nitơ? Đs:nặng hơn

Câu 14. Tỉ khối hơi của hỗn hợp gồm H 2 , CH 4 , CO so với hiđro bằng 7,8. Để đốt cháy đốt cháy hoàn toàn một thể tích hỗn

hợp này cn 1,4 thể tích Oxi. Xác định thành phn % về thể tích của hỗn hợp

Câu 15. Khí CO 2 sinh ra khi đốt 33,6 lít hỗn hợp propan và butan được dẫn vào dung dịch NaOH tạo ra 286,2 g Na 2 CO 3 và

252g NaHCO 3. Hãy xác định thành phn % thể tích của hỗn hợp hai hiđrocacbon trên. Các thể tích khí đo ở đkc?

Câu 16. Khi đốt hoàn toàn 0,72g một hợp chất hữu cơ ngời ta đợc 1,12 lít CO 2 [đkc] và 1,08gam H 2 O. Khối lượng phân tử

của hợp chất bằng 72. Hãy xác định CTPT và CTCT của hợp chất biết rằng khi tác dụng với clo [có ánh áng khuếch tán] sinh ra 4 sản phẩm thế chỉ chứa 1 nguyên tử clo?

Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon [ở thể khí ] khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 gam. Sản

phẩm tạo thành cho đi qua bình đựng P 2 O 5 và bình đựng CaO thì bình [1] tăng 9 gam bình [2] tăng 3,2 gam a/Các hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng nào? b/Xác định công thức của hai hiđrocacbon? c/Tính thể tích khí Oxi [đkc] cn để đốt cháy hỗn hợp

Câu 18. 2,36 gam hỗn hợp 2 ankan A và B là đồng đẳng liên tiếp đợc đốt cháy hoàn toàn thu đợc 3,96g H 2 O. Tìm CTPT

và CTCT của A và B? Đs:C 2 H 6 và C 3 H 8

Câu 19. Tính thể tích khí metan sinh ra [đkc] trong các trờng hợp sau

a/Cho 50g natri axetat khan tác dụng với một lượng đá vôi trộn NaOH b/Cho 29,2 g nhôm cacbua tác dụng với nước.

Câu 20. Một ankan có thành phn nguyên tố : %C=84,21, %H=15,79 tỉ khối hơi đối với không khí bằng 3,

a/Xác định CTPT của ankan? b/Cho biết đó là ankan mạch thẳng hãy viết CTCT và gọi tên c/Tính thành phn thể tích của hỗn hợp gồm hơi ankan đó và không khí để có khả năng nổ mạnh nhất d/Nếu cho nổ 100 lít hỗn hợp trên thì đợc bao nhiêu lít CO 2 .Các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện

Câu 21. Cho hỗn hợp ankan A và O 2 [trong đó A chiếm 1/10 thể tích ] vào bình kín thì áp suất trong bình là 2 atm. Đốt

cháy hỗn hợp khí sau phản ứng ngng tụ hơi nước rồi đa bình về nhiệt độ ban đu thì áp suất còn là 1,4 atm. Xác định CTPT của A?

Câu 22. Khi cho một hiđrocacbon no tác dụng với Brom chỉ thu đợc một dẫn suất chứa Brom có tỉ khối hơi đối với không

khí bằng 5,207. Xác định CTPT của hiđrocacbon đó và viết CTCT các đồng phân. Cho biết đồng phân nào là CTCT đúng đọc tên?

Câu 23. Đốt cháy hoàn toàn 0,72 gam một ankan rồi dẫn toàn bộ khí CO 2 sinh ra qua bình đựng dung dịch Ba[OH] 2 thì thu

đợc 1,97 gam muối trung hòa và 5,18 gam muối axit. Xác định CTPT và CTCT của ankan C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí X gồm C 3 H 8 và C 4 H 10 đối với hidro bằng 25,5. Phn trăm theo thể tích mỗi khí trong

hỗn hợp ban đu ln lượt là : A. 50% và 50%. B. 40% và 60%. C. 30% và 70%. D. 35% và 65%.

Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hợp chất hữu cơ Y cn 5 lít oxi, sau phản ứng thu được 3 lít CO 2 và 4 lít hơi nước. Biết thể

tích các khí và hơi đo ở cùng điều kiện. CTPT của Y là : A. CH 4 O B. C 3 H 8 C. C 4 H 10 O D. C 3 H 8 O

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 30ml hỗn hợp metan và H 2 cn 45ml oxi. Các khí đo ở đktc. Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ln

lượt là : A. 20ml và 10ml. B. 15ml và 15ml. C. 14ml và 16ml. D. 9ml và 21ml.

Câu 4. Cracking hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với hidro bằng 18. CTPT của X là :

A. C 4 H 8 O B. C 5 H 10 C. C 5 H 12 D. C 6 H 12

Câu 5. Khi cho hợp chất 2,3-đimetylbutan phản ứng với clo [có ánh sáng khuếch tán theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì thu được bao

nhiêu sản phẩm đồng phân? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 6. Dãy chất nào sau đây chỉ chứa các hidrocacbon no?

  1. CH 4 , C 2 H 6 , C 4 H 10 , C 6 H 14 , CnH2n+2. B. CH 4 , C 2 H 4 , C 4 H 10 , C 3 H 8 , C 3 H 6 , CnH2n+2. C. C 2 H 2 , C 3 H 6 , C 4 H 10 , C 3 H 8 , CnH2n. D. CH 4 , C 2 H 6 , C 4 H 8 , C 5 H 12 , C 6 H 14 , CnH2n.

Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng sau : Al 4 C 3 + HCl  X + Y.

Câu 24. Đốt cháy hoàn toàn a mol một ankan Y. Dẫn hết sản phẩm ln lượt qua bình [I] chứa P 2 O 5 và bình [II] chứa KOH

đặc thì khối lượng bình [I] tăng 10,8 gam và bình [II] tăng 22 gam. Giá trị của a là : A. 0,05 mol B. 0,5 mol C. 0,1 mol D. 0,15 mol

Câu 25. Hỗn hợp X gồm hai ankan là đồng đẳng liên tiếp nhau và có khối lượng 10,2 gam.

Đốt cháy hoàn toàn X cn 36,8 gam oxi. Khối lượng CO 2 và H 2 O thu được ln lượt là : A. 39,6 gam và 12,6 gam. B. 30,8 gam và 16,2 gam. C. 35,2 gam và 14,4 gam. D. 4,4 gam và 20 gam.

Câu 26. Thực hiện phản ứng thế giữa ankan X với clo có ánh sáng xúc tác, thu được dẫn xuất monoclo, trong đó hàm

lượng clo chiếm 45,223%. CTPT của ankan X là : A. C 3 H 8 B. C 2 H 6 C. CH 4 D. C 4 H 10

Câu 27. Cho 20ml khí propan phản ứng với 60ml khí oxi trong bình kín ở nhiệt độ và áp suất không đổi theo phản ứng sau

: C 3 H8 [k] + 5O2 [k] 3CO2 [k] + 4H 2 O [k] Sau phản ứng, thể tích hỗn hợp khí thu được là : A. 80ml B. 92ml C. 95ml D. 110ml

Câu 28. Khi cho CH 4 phản ứng thế với clo có ánh sáng khuếch tán thì thu được dẫn xuất của clo, trong đó clo chiếm

83,53% theo khối lượng. Số nguyên tử hidro đã thay thế nguyên tử clo là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 29. Khi tiến hành crackinh C 4 H 10 sẽ thu được những sản phẩm nào sau đây?

A. C 4 H 8 B. H 2
  1. CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 6 và C 2 H 4 D. Cả a, b và c đều đúng.

Câu 30. Ankan Y có công thức phân tử là C 6 H 14. Số đồng phân dẫn xuất monoclo lớn nhất có thể thu được khi thực hiện

phản ứng thế halogen vào Y là bao nhiêu? A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A B A C A A C B C A B B B A B 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C C A D A B A C D A B C B D D

CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. ANKEN VÀ ANKAĐIEN ANKEN ANKAĐIEN CTTQ CnH2n [n ≥ 2] CnH2n-2 [n ≥ 3] Đặc điểm cấu tạo

Anken có 1 liên kết đôi C=C Ankađien có 2 liên kết đôi C=C

Đồng phân

có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nối đôi [từ C 4 ]

có đồng phân mạch cacbon [từ C5] và đồng phân vị trí nối đôi [từ C4] Một số anken và ankađien có đồng phân hình học. Tính chất hóa học đặc trưng

  1. Phản ứng cộng: Tác nhân đối xứng X 2 [H 2 , Cl 2 , Br 2 ]:

CnH2n + X 2 CnH2nX 2

  1. Phản ứng cộng:  Tác nhân đối xứng X 2 [H 2 , Cl 2 , Br 2 ]: CnH2n-2 + 2X 2 CnH2n-2X 4

Tác nhân bất đối xứng HX [H-OH, HCl, HBr]: CnH2n + HX CnH2n+1X

  1. Phản ứng trùng hợp:
  1. Phản ứng oxi hóa: Oxi hóa hoàn toàn:

CnH2n + O 2 n CO 2 + n H 2 O

Oxi hóa không hoàn toàn [dd KMnO 4 ]:

Tác nhân bất đối xứng HX [H-OH, HCl, HBr]: CnH2n-2 + 2 HX CnH2nX 2

  1. Phản ứng trùng hợp:
  1. Phản ứng oxi hóa: Oxi hóa hoàn toàn:

CnH2n-2 + O 2 n CO 2 + [n-1] H 2 O

Oxi hóa không hoàn toàn [dd KMnO 4 ]: phản ứng vào nối đôi tương tự anken

Điều chế

Phòng thí nghiệm:

Công nghiệp : ankan anken + H 2

CH 3 – CH 3 CH 2 = CH 2 + H 2

ankan ankađien + 2 H 2

II. A NKIN

CTTQ CnH2n-2 [n ≥ 3] Đặc điểm cấu tạo Ankin có 1 liên kết ba C≡C Đồng phân Có đồng phân mạch cacbon [từ C5] và đồng phân vị trí nối ba [từ C4] Tính chất hóa học đặc trưng

  1. Phản ứng cộng:  Tác nhân đối xứng X 2 [H 2 , Cl 2 , Br 2 ]:
  1. C 4 H 8 b] Anken C 5 H 10 c] Anken C 6 H 12

Câu 4. Xác định CTPT của anken có :

  1. 6 nguyên tử H ................................................ b] 4 nguyên tử C ................................................
  1. 16 nguyên tử H ............................................. d] n nguyên tử C ................................................

Câu 5. Gọi tên các chất có CTCT sau :

  1. CH 3 – CH 2 – CH = CH 2 .................................................................................................................................................... b] CH 3 – CH = CH– CH 2 – CH 2 – CH 3 ................................................................................................................................ c] ........................................................................................ d]..............................................................................

e]......................................................................................... g]..............................................................................

Câu 6. Hãy viết công thức cấu tạo của các anken sau :

  1. pent-2-en b] 2-metylbut-1-en
  1. 2-metylpent-2-en d] isobutilen
  1. 3-metylhex-2-en g] 2,3-đimetylbut-2-en

Câu 7. Viết CTCT các chất có tên sau :

  1. 3-etyl-4,5-dimetyl hept-2-en. b] 4-clo-2,3-dimetyl hex-1-en.

Dạng 2: Phương trình phản ứng – Điều chế - Ứng dụng

Câu 8. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi:

  1. Propilen tác dụng với hiđro,đun nóng [xúc tác Ni]. b] But-2-en tác dụng với hiđo clorua. c] Metylpropen tác dụng với nước có xúc tác axit. d] Trùng hợp but-1-en.

Câu 9. Hãy viết phương trình hóa học của propen dưới tác dụng của các tác nhân và điều kiện phản ứng sau:

  1. Br 2 trong CCl 4 b] HI
  1. H 2 SO 4 98% d] H 2 O/H+, t 0
  1. KMnO 4 /H 2 O g] Áp suất và nhiệt độ cao

Câu 10. Thực hiện chuỗi biến hóa sau : [Viết bằng CTCT]

  1. CH 4  C 2 H 2  C 2 H 6  C 2 H 5 Cl  C 2 H 4  C 2 H 5 OH  C 2 H 4  PE  CO 2  CaCO 3  CaO b] C 4 H 10  C 2 H 4  C 2 H 4 Br 2  C 2 H 4  C 2 H 5 Cl  C 2 H 4 Cl 2 [C 2 H 4 Cl 2 sản phẩm chính]

Câu 11. Thực hiện chuỗi phản ứng sau :

Câu 12. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau [ghi điều kiện phản ứng, nếu có]. Xác định sản phẩm chính phụ [nếu

có], gọi tên sản phẩm : a] Propilen + nước b] Propen + axit clohiđric c] But-1-en + axit bromhiđric d] But-2-en + axit clohiđric. e] 2-metyl but-1-en + axit clohiđric g] 2 –metyl propen + nước.

Câu 13. Viết phương trình phản ứng :

  1. Điều chế PE từ natri axetat. b] Điều chế Etilen glycol từ ancol propylic.

Câu 14. Viết sơ đồ phản ứng trùng hợp isobutilen và chỉ rõ monome, mắt xích của polime và tính khối lượng mol phân tử

trung bình của poli isobutilen nếu hệ số polime hóa trung bình của nó là 15000

Dạng 3: Nhận biết – Tách chất

Câu 15. Trình bày phương pháp hóa học để:

  1. Phân biệt metan và etilen. b] Tách lấy khí metan từ hỗn hợp với etilen. c] Phân biệt hai bình không dán nhãn đựng hexan và hex-1-en. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng.

Câu 16. Trình bày phản ứng hóa học để phân biệt ba khí: etan, etilen và cacbon đioxit?

  1. Tách metan từ hỗn hợp metan có lẫn etilen. b] Tách Etilen từ hỗn hợp etilen có lẫn metan.

Dạng 4: Xác định CTPT anken

Câu 17. Xác định CTPT, Viết CTCT và gọi tên các chất :

  1. Hidro hóa hoàn toàn 7 gam anken thu được 7,2 gam ankan tương ứng. b] Cho 2,52 gam anken tác dụng hết với dd Br 2 thì tạo thành 12,12 gam sản phẩm cộng. c] Cho 3,5 gam hidrocacbon [A] là đồng đẳng của etilen tác dụng vừa đủ với 50 gam dd Br 2 40%. d] Hidrat hóa anken [A] thu được chất [B], trong [B] có chứa 26,6% oxi về khối lượng.

Câu 27. Cho 3,6 gam hỗn hợp gồm metan và etilen lội qua dung dịch Brom [có dư], thấy khối lượng bình brom tăng 2,

gam. a] Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đu. b] Nếu đốt cháy hỗn hợp trên, rồi toàn bộ sản phẩm dẫn vào dd nước vôi trong có dư, thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu gam?

Câu 28. Cho hỗn hợp X gồm etilen và H 2 có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 4,25. Dẫn X qua bột niken nung nóng [hiệu suất

phản ứng hiđro hóa anken bằng 75%], thu được hỗn hợp Y. Tính tỉ khối của Y so với H 2. Các thể tích khí đo ở đktc.

Câu 29. Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen và propilen[đktc] vào dung dịch brom thấy dung dịch bị nhạt màu và không

còn khí thoát ra. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 4,90 gam. a] Viết các phương trình hóa học và giải thích các hiện tượng ở thí nghiệm trên. b] Tính thành phn phn trăm về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đu.

Câu 30. Hỗn hợp khí A chứa eten và hiđroỉ khối của A đối với hiđro là 7,5. Dẫn A đi qua chất xúc tác Ni nung nóng thì

A biến thành hỗn hợp khí B có tỉ khối đối với hiđro là 9,0ính hiệu suất phản ứng cộng hiđro của eten.

Câu 31. Hỗn hợp khí A chứa hiđro và 1 anken. Tỉ khối của A đối với hiđro là 6. Đun nóng nhẹ hỗn hợp A có mặt chất

xúc tác Ni thì A biến thành hỗn hợp khí B không làm mất màu nước brom và có tỉ khối đối với hiđro là 8,0. Xác định công thức phân tử và phn trăm thể tích của từng chất trong hỗn hợp A và hỗn hợp B.

ANKAĐIEN

Dạng 1: Khái niệm – Đồng phân – Gọi tên

Câu 1. a] Hãy phân biệt các khái niệm polien, đien, ankađien?

  1. Đien được phân loại như thế nào? Mỗi loại cho 1 thí dụ? c] Viết công thức phân tử chung của ankađien so sánh với công thức chung của ankan và anken?

Câu 2. Các nhận xét sau đây đúng hay sai?

  1. Các chất đồng phân có công thức CnH2n-2 đều là ankadien................................................................................................... b] Các ankadien đều có công thức CnH2n-2................................................................................................................................. c] Các ankadien đều có 2 liên kết đôi........................................................................................................................................ d] Các chất có 2 liên kết đôi đều là ankadien............................................................................................................................

Câu 3. Viết công thức cấu tạo của :

  1. 2,3-dimetylbuta-1,3-dien b] 3-metylpenta-1,4-dien

Câu 4. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankađien đồng phân có công thức phân tử : C 4 H 6 và C 5 H 8. Chỉ rõ đâu là

ankađien liên hợp?

Câu 5. Ghép tên chất với công thức cấấu t o chung :ạ

Tên chất Công thức cấu tạo 1 4-etyl-2-metylhexan A [CH 3 ] 3 CCH 2 C[CH 3 ] 3 2 1,1-etylmetylxiclopropan B [CH 3 ] 2 CHCH 2 CH[CH 2 CH 3 ] 2 3 3,3-dimetylbut-1-en C [CH 3 ] 2 C=C[CH 3 ] 2 4 divinyl D CH 2 =CHC[CH 3 ] 3 5 isopropylxiclopropan E CH 2 =CHC[CH 3 ]=CH 2 6 isopren F

7 2,2,4,4-tetrametylpentan G 8 2,3-dimetylbut-2-en H CH 2 =CHCH=CH 2

Dạng 2: Phương trình phản ưng – Điều chế

Câu 6. Viết phương trình hoá học [ở dạng công thức cấu tạo] của các phản ứng xảy ra khi

  1. isopren tác dụng với hiđro [xúc tác Ni]. b] isopren tác dụng với brom [trong CCl 4 ] câu a] và b] các chất được lấy theo tỉ lệ số mol 1:1, tạo ra sản phẩm theo kiểu cộng 1,4. c] Trùng hợp isopren theo kiểu 1,

Câu 7. a] Viết phương trình hóa học của phản ứng khi cho buta-1,3-đien và isopren ln lượt tác dụng với H 2 , Cl 2 theo tỉ lệ

mol 1 : 1 và 1 : 2 b] Vì sao phản ứng hóa học của buta-1,3-đien và isopren có nhiều điểm giống nhau?

Câu 8. Viết phương trình hóa học của phản ứng tạo thành sản phẩm chính:

  1. Khi cho butađien và isopren tác dụng với dung dịch HBr ở 80oC b] Khi tách hiđro để điều chế các ankađien liên hợp từ các ankan có 4 và 5 nguyên tử cacbon trong phân tử.

Câu 9. Viết phương trình hoá học theo sơ đồ sau :

  1. Butan  etilen  etan  etilen  etylclorua  ancol etylic  buta-1,3-đien  Caosu Buna. b] Butan  Buta-1,3-dien  Butan  etilen  PE  cacbonic.

Câu 10. Viết các phản ứng điều chế [trực tiếp] : PE, PP, PVC, Cao su Buna [poli butadien], cao su isopren [cao su thiên

nhiên]?

Dạng 3: Xác định CTPT ankađien

Câu 11. Oxi hoá hoàn toàn 0,68 gam ankađien X thu được 1,12 lít CO 2 [đktc].

  1. Tìm công thức phân tử của X b] Viết công thức cấu tạo có thể có của X

Câu 12. Chất A là một ankadien liên hợp có mạch cacbon phân nhánh. Để đốt cháy hoàn toàn 3,4g A cn dùng vừa hết

7,84 lít O 2 [đktc]. Hãy xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo và tên của chất A

Câu 13. Cho hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 ankadien tác dụng với 320 gam dung dịch Brom 5% thì brom phản ứng vừa đủ,

đồng thời bình brom nặng thêm 5,4 gam. Tìm công thức phân tử 2 chất trên biết chúng có cùng số cacbon.

Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 15 cm 3 một hidrocacbon [A] phải dùng hết 82,5 cm 3 thu đựơc 60 cm 3 CO 2. Các khí đo ở đkc.

a/ Xác định CTPT của [A]. b/ Cho biết [A] có 2 liên kết đôi trong phân tử và có thể tham gia phản ứng trùng hợp. Viết phản ứng trùng hợp đó. Dạng 4: Toán hỗn hợp – Tổng hợp

Câu 15. Nhiệt phân nhựa cây gutta peccha người ta thu được một chất lỏng A chứa 88,23 % C; 11,76 % H. Tỉ khối hơi của

A so với nitơ bằng 2,43. Cứ 0,340 g A phản ứng với brom dư thì cho 1,940 g một chất lỏng nặng hơn nước và không tan trong nước. Cho A phản ứng với H 2 dư thì thu được isopentan a] Hãy xác định công thức phân tử của A

Câu 8. a] Vì sao trong công nghiệp, phương pháp điều chế axetilen từ metan hiện đang được sử dụng rộng rãi hơn

phương pháp đi từ đá vôi và than đá? b] Hãy viết sơ đồ phản ứng điều chế vinyl clorua từ axetilen và etilen

Dạng 3: Phương trình phản ứng – Điều chế - Ứng dụng

Câu 9. Viết phương trình hoá học của các phản ứng từ axetilen và các chất vô cơ cn thiết điều chế các chất sau :

  1. 1,2-đicloetan b] 1,1-đicloetan c] 1,2-đibrometen d] buta-1,3-đien e] 1,1,2-tribrometan

Câu 10. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng giữa propin với các chất sau :

  1. H 2 , xúc tác Ni b] H 2 , xúc tác Pd/PdCO 3 c] Br 2 /CCl 4 ở - 20 0 C d] Br 2 /CCl 4 ở 20 0 C e] AgNO 3 , NH 3 /H 2 O g] HCl [khí,dư] h] H 2 O, xúc tác Hg2+/H+

Câu 11. Viết các phương trình hóa học hoàn thành dãy chuyển hoá sau:

  1. CH 3 COONa  CH 4  C 2 H 2  C 2 Ag 2  C 2 H 2  C 4 H 4  C 4 H 6  Cao su buna

b] Axetilen [1] Etan [2] etilen [3] polietilen [4] cacbonic

c] Metan [1] axetilen [2] vinylaxetilen [3] butađien [4] polibutađien.

Câu 12. Viết các phương trình hóa học hoàn thành dãy chuyển hoá sau:

  1. Đá vôi  Vôi sống  Canxi cacbua  Axetilen  Vinylclorua  Etylclorua  Etilen  PE  Cacbonic. b] Axetilen  Vinylaxetilen  butan  Etan  Etylclorua  Eten  rượu etylic  đivinyl  butan  metan  Etin  benzen  khí cacbonic.

Câu 13.

  1. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng điều chế : 1,2đicloetan từ etan và các chất vô cơ cn thiết. b] Viết các phương trình hóa học thể hiện các quá trình : từ etilen tổng hợp ra các chất sau: ancol etylic ; vinyl clorua ; PVC ; polietilen ; etylen glicol.

Câu 14. Từ Than đá, đá vôi và các chất vô cơ và điều kiện cn thiết hãy viết phản ứng điều chế :

  1. PE b] PVC c] Benzen d] PP d] Cao su buna.

Dạng 4: Nhận biết – Tách chất

Câu 15. Bằng phản ứng hóa học, hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau :

  1. Etan, etilen và axetilen b] Butađien và but-1-in c] But-1-in và but-2-in

Câu 16. Trình bày phương pháp hóa học :

  1. Phân biệt axetilen với etilen b] Phân biệt 3 bình không dán nhãn chứa mỗi khí không màu sau : metan , etilen , axetilen

Câu 17. Trình bày phương pháp hóa học :

  1. Phân biệt 4 bình không dán nhãn chứa mỗi khí không màu sau : metan , etilen , cacbonic, hiđro, nitơ b] Metan, Etilen, Axetilen, CO 2 , HCl, NH 3.

Câu 18. Cho biết phương pháp làm sạch chất khí:

  1. Metan lẫn tạp chất là axetilen va etilen. b] Etilen lẫn tạp chất là axetilen.

Dạng 5: Xác định CTPT ankin

Câu 19. Một hidrocacbon là đồng đẳng của axetilen tác dụng đựơc với dd AgNO 3 /NH 3 dư. Sau phản ứng bình tăng thêm

2,05 gam, đồng thời xuất hiện 4,725 gam kết tủa vàng. a] Xác định công thức phân tử của ankin? b] Viết các công thức cấu tạo của ankin và gọi tên quốc tế?

Câu 20. Cho 5,4 gam ankin là đồng đẳng của axetilen, phản ứng hết với dd AgNO 3 /NH 3 dư. Sau phản ứng tạo thành 16,

gam kết tủa. a] Xác định công thức phân tử của ankin? b] Viết các công thức cấu tạo của ankin và gọi tên quốc tế? Cho biết ankin tác dụng đựơc với dd AgNO 3 /NH 3?

Câu 21. Hỗn hợp khí A chứa hidro và 1 ankin. Tỉ khối hơi của A đối với hidro là 4,8. Đun nóng hỗn hợp A có mặt chất

xúc tác Ni thì phản ứng xảy ra với hiệu suất được coi là 100% , tạo ra hỗn hợp khí B không làm mất màu nước brom và có tỉ khối với hidro là 8,0. Hãy xác định công thức phân tử và phn trăm về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A và hỗn hợp B?

Câu 22. Đốt 3,4 g một hiđrocacbon A tạo ra 11 g CO 2. Mặt khác, khi 3,4 g A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3

trong NH 3 thấy tạo thành a g kết tủa. a] Xác định CTPT của A b] Viết CTCT của A và tính khối lượng kết tủa tạo thành, biết khi A tác dụng với hiđro dư, có xúc tác Ni tạo thành isopentan

Câu 23. Khi đốt cháy một ankin A thu được một khối lượng H 2 O đúng bằng khối lượng ankin đã đốt.

  1. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo có thể có của A. Gọi tên của A, biết A tạo được kết tủa với AgNO 3 trong dung dịch NH 3. Viết phương trình hóa học phản ứng. b] Một đồng phân của A khi tác dụng với brom trong nước theo tỉ lệ số mol 1 : 1 tạo được 3 đồng phân. Gọi tên của đồng phân A đó.

Dạng 5: Toán hỗn hợp đồng đẳng ankin

Câu 24. Hỗn hợp A chứa 3 ankin với tổng số mol là 0,1 mol. Chia A làm 2 phn như nhau. Đốt cháy hoàn toàn phn 1, thu

được 2,34g nước. Phn 2 tác dụng với 250 ml dd AgNo 3 0,12M trong NH 3 tạo ra 4,55g kết tủa. Hãy xác định công thức cấu tạo, tên và phn trăm khối lượng của từng chất trong hỗn hợp A, biết rằng ankin có phân tử khối nhỏ nhất chiếm 40% số mol của A.

Dạng 6: Toán hỗn hợp – Tổng hợp

Câu 25. Dẫn 3,36 lit hỗn hợp khí [đkc] gồm metan và axetilen qua bình đựng dd AgNO 3 /NH 3 có dư, thấy bình tăng thêm

1,3 gam. a] Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp? b] Đốt hỗn hợp trên rồi dẫn qua dd nuớc vôi trong có dư. Tính khối lượng kết tủa thu đựơc?

Chủ Đề