Bài tập tính áp suất tuyệt đối

Áp suất tuyệt đối tại A:


pA=Po+d.h


Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng


Áp suất dư: P dư=d.h


Áp dụng: Po=1,05; h=5m; d=0,85


=>Áp suất tuyệt đối: pA=1,05+0,85.5=5,3 at


Áp suất dư: P dư=d.h=0,85.5=4,25 st

NHÓM CÂU HỎI 1Bài 1:Tìm độ chênh mực nước trong ống đo áp , biết áp suất tuyệt đối trên mặt thoáng trong bình là p1 = 1,06 at. Cho 3/9810 mNn=γ. Nếu cho h1 = 1,2 m tìm áp suất tại đáy bình.hp1aphMBài 2:Xác định chiều cao nước dâng lên trong ống chân không h, nếu như áp suất tuyệt đối trong bình pB = 0,95 at, áp suất mặt thoáng phía ngoài ống là áp suất khí trời? Cho3/9810 mNn=γ. Nếu pB = 0 at và chất lỏng là thuỷ ngân [3/132925 mNHg=γ] thì độ cao hHg dâng lên trong ống đo áp là bao nhiêu mm?appBA Bài 3:Xác định áp suất dư tại điểm O, A, B trong ống dẫn bán kính R = 30cm nếu biết chiều cao cột thuỷ ngân trong ống đo áp h1 = 25 cm. Khoảng cách từ tâm ống đến mặt phân cách nước và thuỷ ngân là h2 = 40 cm. Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và của nước trong điều kiện này là:3/133416 mNHg=γ;3/9810 mNn=γ.Xác định áp suất dư tại điểm D nếu h3 = 10 m ? áp suất này là loại áp suất gì? 11h 3h h 2AOBD nγγtnpaBài 4:Xác định áp suất dư của nước trong ống theo các số đọc của áp kế thuỷ ngân. Cao trình mực thuỷ ngân trong trục ống z1 = 1,75 dm; z2 = 3 dm; z3 = 1,5 dm; z4 = 2,5 dm. Biết 3/133416 mNHg=γ;3/9810 mNn=γap4ZZ31ZZ2Z0Bài 5: Xác định độ cao của mực Hg tại A khi cho biết áp suất chỉ trong các áp kế là p1 = 0,9 at, p2 = 1,86 at và độ cao của các mức chất lỏng biểu diễn như hình vẽ. Biết trọng lượng riêng của dầu và thuỷ ngân là 3/9025 mNdau=γ, 3/132925 mNHg=γ và 3/9810 mNn=γ. Cho g = 9,81 m/s2; áp suất trên mặt thoáng của ống là áp suất khí trời. 2Hg2H OAKhông khíDÇu120[cm]106[cm]112[cm]Giải thích: Trên hình là kí hiệu cao trình của các mặt chất lỏng: là chiều cao của mặt chất lỏng tính từ một mặt chuẩn cố định đến vị trí mặt chất lỏng đó.Bài 6:Xác định áp suất tuyệt đối tại đầu pittông A khi cho độ cao các mực thuỷ ngân trong ống đo áp chữ U biểu diễn như hình vẽ. Trọng lượng riêng của dầu và thuỷ ngân là 3/9025 mNdau=γ và 3/132925 mNHg=γ.Cho g = 9,81 m/s2; áp suất trên mặt thoáng của ống là áp suất khí trời.ADÇu24 cmHg3 cmBài 7:Sơ đồ bên cho thấy điểm B cao hơn điểm A một đoạn z = 15cm. Chất lỏng ở trong ống chữ U ngược là dầu hoả có 3/7456 mNdh=γ, xác định:1/ Độ chênh áp suất: pA – pB khi h = 85 cm trong hai trường hợp:a] Trong các bình chứa là dầu mỏ có 3/7848 mNdm=γb] Trong các bình chứa nước có 3/9810 mNn=γ 2/ Độ chênh áp suất là bao nhiêu khi z = 0, các bình chứa dầu mỏ và h = 85 cm.3hzBài 8:Xác định áp suất của dòng khí trong ống A biết mực nước dâng lên trong ống đo áp là h = 50 cm. Cho 3/9810 mN=γ , áp suất mặt thoáng là áp suất không khí.pa hABài 9:Để đo hiệu áp suất hai ống dẫn nước A và B, người ta cắm vào đó một ống đo áp, độ chênh mực thuỷ ngân trong ống là h = 1 m. Tâm A cao hơn tâm B một khoảng z = 15cm. Xác định hiệu áp suất giữa hai ống A và B ?Biết: γn = 9810 N/m3 ; γtn = 133416 N/m3. z A B tn γ γ n h Bài 10:Hai ống đứng của một hệ thống sưởi nước nóng được nối với một ống nằm ngang. Trên ống nằm ngang có lắp một khoá nước đường kính d = 0,2m. Nhiệt độ của nước trong ống đứng bên phải là 80oC [ 380/972 mkgCo=ρ], trong ống bên trái là 20oC [320/998 mkgCo=ρ]. Tìm hiệu số áp lực lên khóa từ phía phải Pph và từ phía trái Ptr. Chiều cao mực nước trong ống tính từ trục ống nằm ngang h = 20m.4KBài 11:Xác định áp lực dư tổng hợp [ trị số và điểm đặt] và vẽ biểu đồ áp suất của nước tác dụng lên thành chữ nhật phẳng có chiều rộng b = 10 m, đặt nghiêng một góc o60=α. Chiều sâu mực nước từ phía trái [ phía trước thành phẳng] h1 = 8 m và từ phía phải h2 = 5m. Khối lượng riêng của nước là 3/1000 mkg=γ.21h h αBài 12:Một phễu thuỷ tinh có bán kính R = 50 cm, cao H = 120 cm, khối lượng G = 25500gam. Bỏ qua chiều dài và đường kính cổ phễu C. Cho g = 9,81 m/s2. Bịt cổ phễu C bằng một nút nhỏ, úp phễu xuống đáy phẳng của một bình hình hộp chứa đầy nước [ có 3/1000 mkg=ρ] với chiều cao L = 200 cm. Khoét một lỗ nhỏ O ở đáy bình để cho áp suất trong phễu là áp suất khí quyển pa.1/ Tính tổng áp lực dư tác dụng lên phễu.2/ Tính lực nâng fo nhỏ nhất cần thiết để nâng phễu lên.paO Không khíKhông khíCHRLBài 13: Xác định áp lực nước lên tấm chắn phẳng và lực cần thiết để nâng tấm chắn lên cao. Chiều rộng tấm chắn b = 1,8m, chiều sâu mực nước trước tấm chắn h = 2,2 m. Trọng lượng tấm chắn G = 15 kN. Hệ số ma sát của cửa van trên trục đỡ f = 0,25. 3/1000 mkg=ρ, g = 9,81 m/s2.5apABTBài 14:Tìm áp lực nước lên tấm chắn phẳng hình chữ nhật đặt thẳng đứng, kích thước H = 3,5m ; b = 2m . Chiều sâu nước ở thượng lưu h1 = 3,0 m, ở hạ lưu h2 = 1,2 m. Tính lực nâng ban đầu T nếu tấm chắn nặng G = 6600N và hệ số ma sát giữa tấm chắn và khe trượt f = 0,3. Cho 3/1000 mkg=ρ, g = 9,81 m/s2.h h 12TBài 15:Một ống tròn đường kính d = 0,06m đặt nằm ngang, dẫn nước từ bể chứa ra ngoài. Đầu ống phía bể chứa được cắt bằng mặt phẳng nghiêng o45=α, được đóng bằng nắp vừa với ống và có thể quay quanh bản lề O nằm ngang ở phía trên. Tính lực T ban đầu để mở nắp ra nếu bỏ qua trọng lượng nắp và ma sát ở bản lề. Chiều sâu h = 1 m. Với g = 10m/s2. Cho mô men quán tính của hình elip là: 43abJcxπ= Với: b là bán trục thẳng đứng của hình elip; a là bán trục ngang của hình elipo45=αpaOdhTBài 16:6Tính áp lực dư tác dụng lên cánh cửa hình chữ nhật có cạnh song song với mặt thoáng, hai phía là nước. Biết h1 = 3 m; h2 = 2 m; chiều rộng cánh cửa là b = 4 m. Lấy g = 9,81 m2/s; γn = 9810 N/m3. Bài 17:Vẽ biểu đồ áp suất lên mặt cong ngập trong chất lỏng cho các trường hợp dưới đây.BA CBài 18: Một cửa van chắn ngang kênh được đặt nghiêng dưới một góc o45=α và được quay quanh một ổ trục A đặt trên mặt nước. Xác định lực cần thiết F phải đặt vào dây tời để mở cửa. Nếu chiều rộng cửa b = 2m, chiều sâu mực nước trước cửa H1 = 2,5m và sau cửa H2 = 1,5 m. Ổ trục đặt cao hơn mực nước trước cửa một khoảng H3 = 1 m. Bỏ qua trọng lượng cửa van và lực ma sát trong ổ trục. Cho trọng lượng riêng của nước 9810=nγN/m3.HA1F2HαH37Bài 19:Một đường hầm có dạng bán nguyệt, bán kính R = 4m, nằm dưới đáy biển sâu H = 25 m. Tính áp lực nước tác dụng lên 1 m dài đường hầm. Cho trọng lượng riêng của nước biển 10000=nγN/m3.apBài 20:Một van hình nón có chiều cao h và làm bằng thép có 310.52,76=tγN/m3 dùng để đậy lỗ tròn ở đáy bể chứa nước. Cho biết: D = 0,4h, đáy van cao hơn lỗ h31. Tính lực cần thiết ban đầu để mở cửa van nếu h = 1,0 m? Cho áp suất trên mặt thoáng là áp suất khí trời, trọng lượng riêng của nước 9810=nγN/m3pah/3D=0.4hh5hBài 21:Cánh cống cong là một phần tư trụ tròn có bán kính đáy là r = 2 m; Chiều rộng không đổi L = 4m có thể quay xung quanh khớp quay O như hình vẽ. Đỉnh cống nằm dưới mực nước h = 5,0m. Nếu bỏ qua trọng lượng cánh cống, tính lực R để đóng được cánh cống? áp suất trên mặt thoáng là áp suất khí trời, trọng lượng riêng của nước 9810=nγN/m3.8OapR5mC rBài 22:Một cơ cấu gồm một cửa cống tháo nước được đỡ bởi một thanh đỡ có thể quay xung quanh một trục quay; thanh đỡ đứng thẳng nhờ đối trọng là vật G. Xác định thể tích V nhỏ nhất của vật nặng G đủ để đóng cửa cống có đường kính d = 60 cm. Các kích thước biểu diễn như hình vẽ. Cho vật nặng có trọng lượng riêng nγγ5,1=. Bỏ qua lực ma sát nếu có. Cho g = 9,81 m/s2, áp suất trên mặt thoáng là áp suất khí trời, trọng lượng riêng của nước 9810=nγN/m3ap10cmOH220cmD©y kÐoThanh ®ìCöa cèngTrôc quayD=60cm20cmBài 23: Xác định áp lực lên đáy của bình chứa nước trong các trường hợp a, b, c. Biết chiều cao cột nước h = 60cm. Diện tích đáy các bình đều bằng S = 1250 cm2. Giải thích tại sao áp lực nước lên đáy bình không nhất thiết phải bằng trọng lượng nước trong bình? Cho9810=nγN/m39Shc]b]hSSa]Bài 24:Xác định áp lực thuỷ tĩnh dư tác dụng lên mặt tam giác cân có đỉnh là C cách mặt thoáng một khoảng = 1 m. Cho góc nghiêng của hình phẳng so phương ngang α= 45o, chiều cao từ đỉnh đến đáy là a = 1,8 m, đáy rộng b = 1,2m ;Cho mômen quán tính của tam giác được tính theo công thức Jc=363ba; áp suất trên mặt thoáng là áp suất khí trời; trọng lượng riêng của nước 9810=nγN/m3. .paDho451,8m1,2m1mCBài 25:Van hình trụ có thể quay xung quanh trục nằm ngang O [như hình vẽ]. Trọng tâm của van nằm trên đường bán kính tạo thành góc o45=ϕ theo phương ngang và cách trục quay O một đoạn OA = r51. Biết bán kính r = 40 cm, chiều dài L = 100 cm, mực nước trước cửa van luôn cao hơn điểm C, áp suất trên mặt thoáng là áp suất khí trời, trọng lượng riêng của nước 9810=nγN/m3.Xác định trọng lượng của van để van ở vị trí cân bằng như hình vẽ. 10

Áp suất tuyệt đối và áp suất tương đối là gì ? Điềm khác nhau giữa hai thuật ngữ này là gì ? Trong bài viết này mình xin chia sẻ một số thông tin để các bạn nắm rõ hơn về hai khái nhiệm này. Hiểu được khái niệm này giúp chúng ta lựa chọn các thiết bị đo áp suất chín xác nhất. Chúng ta cùng tìm hiểu các thông tin liên quan đến Áp suất tuyệt đối và áp suất tương đối

Áp suất là một đại lượng vật lý được chúng ta biết đến trong quá trình học tập trên ghế nhà trường. Áp suất là độ lớn của của áp lực bị chèn ép trên một diện tích nhất định. Trong khi đó, áp lực là lực ép có phương vuông góc với bề mặt bị ép. Hiểu một cách đơn giản thì áp suất được sinh ra khi có một lựa tác động theo chiều vuông góc lên bề mặt.

Áp suất tuyệt đối và áp suất tương đối

Áp suất tuyệt đối và áp suất tương đối là gì ? Áp suất là gì ?

Theo hệ đo lường quốc tế [SI], đơn vị đo của áp suất dựa theo đơn vị của lực trên bề mặt tác động đó là N/m2. Đơn vị đó được gọi là Pascal [Pa], được đặt theo tên của nhà toán học, vật lý người Pháp Blaise Pascal. Trong đó : 1N/m2 = 1Pa

Tuy nhiên vì đơn vị Pa có giá trị nhỏ nên nơi chuyển sang dùng đơn vị Bar. Tùy vào từng khu vực trên thế giới mà áp suất có những đơn vị đo khác nhau. Châu Âu sử dụng Bar, châu Á dùng Pa, châu Mỹ lại dùng PSI,…

Công thức tính áp suất – Dựa theo các định nghĩa của áp suất, công thức chung nhất cho việc tính áp suất đó chính là: P = F/S

Trong đó:

  • P: là áp suất có đơn vị đo là [N/m2], [Pa], [Bar], [mmHg], [Psi]
  • F: là lực tác động vuông góc lên bề mặt ép [N]
  • S: là diện tích bề mặt bị ép [m2]

Cách quy đổi các đơn vị đo của áp suất.

1Pa = 1 N/m2 = 760 mmHg

1mmHg = 133,322 N/m2

Bên trái áp suất tuyệt đối, bên phải áp suất tương đối

1- Áp Suất Tương Đối Là Gì ?

Áp suất tương đối được gọi là áp suất khí quyển đã hiệu chỉnh. Nó là phép đo áp suất mà một cột không khí sẽ tạo ra ở mực nước biển. Để xác định áp suất khí quyển đã hiệu chỉnh, một phép đo áp suất không khí tuyệt đối được thực hiện cùng với phép đo độ cao. Áp suất không khí tương đối của cột đó là lượng áp suất không khí mà nó sẽ tạo ra ở mực nước biển. Ở trạng thái áp suất không khí thì áp suất tương đối sẽ báo là 0 bar. Có đến 90% các thiết bi đo áp suất hiện nay đo theo thang đo áp suất tương đối.  Áp suất tương đối là số không tham chiếu chống lại áp suất không khí môi trường xung quanh, do đó, nó bằng áp suất tuyệt đối trừ áp suất khí quyển. Dấu hiệu tiêu cực thường bị bỏ qua.

Thiết bị đo áp tương đối

2- Áp Suất Tuyệt Đối Là Gì ?

Áp suất khí quyển tuyệt đối là sự so sánh bao nhiêu áp suất do khí quyển tạo ra so với chân không, một không gian hoàn toàn không có khí. Áp suất không khí trong chân không sẽ bằng không, Vì không có khí nào tạo áp suất lên các vật thể. Áp suất khí quyển tuyệt đối được sử dụng chủ yếu trong các nghiên cứu khoa học và các ứng dụng công nghiệp đòi hỏi dữ liệu chính xác. Phép đo được gọi là “áp suất không khí hiệu chỉnh” được sử dụng trong hầu hết các ứng dụng khác, như báo cáo thời tiết. Tại trang thái bình thường thì áp suất tuyệt đối của áp khí quyển là 1.01 bar = 1 atm. Áp suất tuyệt đối là số không tham khảo đối với một chân không hoàn hảo, vì vậy nó là bằng nhau để đánh giá áp suất cộng với áp suất khí quyển

Thiết bị đo áp tuyệt đối

3- Các Đơn Vị Đo Áp Suất Thường Dùng 

Đo áp suất là một trong những thiết bị đo lường được dùng phổ biến nhất hiện nay. Tuy nhiên tùy khu vực sản xuất thiết bị khác nhau mà có các đơn vị khác nhau. Điều nay gây khó cho một số người dùng. Để tiện cho việc đo áp suất và đọc giá trị áp suất. Chúng ta sẽ quy chuẩn về một đơn vị đó là bar.

Theo Wiki thì Bar là một đơn vị đo áp suất, nhưng không phải là một phần của hệ thống đơn vị quốc tế [SI]. Đó là chính xác bằng 100 000 Pa và hơi thấp hơn so với áp suất khí quyển trung bình trên Trái đất tại mực nước biển. Bar và milibar được giới thiệu bởi nhà khí tượng học người Na Uy Vilmus Bjerknes, người sáng lập ra phương pháp dự báo thời tiết hiện đại.

Đổi đơn vị áp suất thế nào
  • 1 bar = 750 Torr
  • 1 bar = 1000 mbar
  • 1 bar = 0.99 atm
  • 1 bar = 0.1 Mpa
  • 1 bar = 0.0145 Ksi
  • 1 bar = 401.5 inH2O
  • 1 bar = 100 Kpa
  • bar = 10.19 mH2O
  • 1 bar = 1.02 kg/cm²
  • 1 bar = 10197.16 kg/m²
  • 1 bar = 100000 Pa
  • 1 bar = 0.99 atm
  • 1 bar = 14.5 psi
  • 1 bar = 750 mmHg

Đó là một số thông tin mà mình chia sẻ về Áp suất tuyệt đối và áp suất tương đối. Một số thông tin được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau. Hy vọng bài viết giúp ích cho các bạn.  Hẹn gặp các bạn trong bài chia sẻ khác.

Email :

Phones : 0989 825 950 Mr Quốc 

Video liên quan

Chủ Đề