Bài tập lực hấp dẫn định luật vạn vật hấp dẫn

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Trọn bộ lời giải Vật Lí 10 Bài 11 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo hay, chi tiết giúp học sinh lớp 10 dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập Vật Lí 10 Bài 11.

Quảng cáo

  • Giải Vật Lí 10 Bài 11: Thực hành: Đo gia tốc rơi tự do

    Xem lời giải

Lời giải bài tập Vật Lí lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay khác:

[Chân trời sáng tạo] Giải Vật Lí 10 Bài 11: Một số lực trong thực tiễn

Giải Vật Lí 10 trang 66

Quảng cáo

1. Trọng lực

Giải Vật Lí 10 trang 67

2. Lực ma sát

Quảng cáo

Giải Vật Lí 10 trang 68

Quảng cáo

Giải Vật Lí 10 trang 69

3. Lực căng dây

Giải Vật Lí 10 trang 70

4. Lực đẩy Archimedes [Ác – si – mét]

Giải Vật Lí 10 trang 71

Giải Vật Lí 10 trang 72

Bài tập [trang 73]

Giải Vật Lí 10 trang 73

Lời giải bài tập Vật Lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay khác:

Lưu trữ: Giải Vật Lí lớp 10 Bài 11 : Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn sách cũ

Hiển thị nội dung

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Vật Lý 10
  • Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 10
  • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 10
  • Giải Vật Lí Lớp 10 Nâng Cao
  • Sách giáo khoa vật lý 10 nâng cao
  • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 10 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 10
  • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 10 Nâng Cao

Giải Bài Tập Vật Lí 10 – Bài 11 : Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

Bài 1 [trang 69 SGK Vật Lý 10] : Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn.

Lời giải:

Định luật vạn vật hấp dấn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khổi lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng:


Bài 2 [trang 69 SGK Vật Lý 10] : Nêu định nghĩa trọng tâm của vật.

Lời giải:

Trọng tâm của một vật là điểm đặt của trọng lực của vật đó.

Bài 3 [trang 69 SGK Vật Lý 10] : Tại sao gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao thì càng giảm.

Lời giải:

Công thức gia tốc rơi tự do:

Từ công thức trên ra thấy h tỉ lệ nghịch với g nên càng lên cao [h tăng] thì g càng giảm.

Trọng lượng của vật:

Từ công thức trên ra thấy h tỉ lệ nghịch với P nên càng lên cao [h tăng] thì P càng giảm.

Bài 4 [trang 69 SGK Vật Lý 10] : Một vật khối lượng 1 kg, ở trên mặt đất có trọng lượng 10 N. Khi chuyển vật tới một điểm cách tâm Trái Đất 2R [R là bán kính Trái Đất] thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?

A. 1 N

B. 2,5 N

C. 5 N

D. 10 N

Lời giải:

– Chọn B.

Áp dụng công thức

[h là khoảng cách từ vật tới mặt đất] ta được:

Tại mặt đất [h = 0]:

Tại độ cao h = R [cách tâm trái đất 2R], ta có:

Lập tỷ lệ ta được:


Bài 5 [trang 70 SGK Vật Lý 10] : Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50 000 tấn ở cách nhau 1 km. Lấy g=10 m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng với trọng lượng của một quả cân có khối lượng 20 g.

A. Lớn hơn

B. Bằng nhau

C. Nhỏ hơn

D. Chưa thể biết

Lời giải:

– Chọn C.

– Lực hấp dẫn giữa 2 chiếc tàu thủy:

Vậy F < P

Bài 6 [trang 70 SGK Vật Lý 10] : Trái Đất hút Mặt Trăng với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết khoảng cách giữa Mặt Trăng và Trái Đất là R = 38.107 m, khối lượng của Mặt Trăng m = 7,37.1022 kg, khối lượng của Trái Đất M = 6,0.1024 kg. Kích thước của Trái Đất và Mặt Trăng là rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.

Lời giải:

Áp dụng công thức:

Ta được


Bài 7 [trang 70 SGK Vật Lý 10] : Tính trọng lượng của một nhà du hành vũ trụ có khối lượng 75 kg khi người đó ở

a. trên Trái Đất [lấy g = 9,80 m/s2]

b. trên Mặt Trăng [lấy gmt = 1,70 m/s2]

c. trên Kim Tinh [lấy gkt = 8,7 m/s2].

Lời giải:

a. Trọng lượng của nhà du hành ở trên Trái Đất là:

P = mg = 75.9,8 = 735 [N]

b. Trọng lượng của nhà du hành ở trên Mặt Trăng là:

Pmt = mgmt = 75.1,70 = 127,5 [N]

c. Trọng lượng của nhà du hành ở trên Kim Tinh là:

Pkt = mgkt = 75.8,7 = 652,5 [N]

Video liên quan

Chủ Đề