Bài tập pháp luật đại cương về luật hôn nhân năm 2024

Bài giảng môn Pháp luật đại cương: Bài 9 - Luật hôn nhân và gia đình, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Khái quát về luật hôn nhân và gia đình; một số nội dung cơ bản. Mời các bạn cùng tham khảo!

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. 05/26/2023 BÀI 9 I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HN & GĐ 1. Khái niệm VĂN BẢN LUẬT  Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 đã kết hôn  Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo quy định của Luật HN&GĐ 1 2 3 1
  2. 05/26/2023 I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HN& GĐ I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HN& GĐ 2. Đối tượng điều chỉnh I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HN& GĐ Luật Hôn nhân và Gia đình là một ngành luật Là các mối quan hệ xã hội trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình: 3. Phương pháp điều chỉnh độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, gồm  Quan hệ nhân thân Phương pháp điều chỉnh của Luật Hôn nhân và Gia các quy phạm pháp  Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng đình dựa trên phương pháp điều chỉnh của Bộ luật Dân luật điều chỉnh các quan hệ về hôn nhân, gia đình,  Quan hệ giữa cha mẹ và con sự: Bình đẳng; Tự định đoạt  Quan hệ giữa những người thân thích ruột thịt quan hệ nhân thân và tài sản. khác 4 5 6 2
  3. 05/26/2023 I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HN& GĐ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HN& GĐ 3. Phương pháp điều chỉnh BẢN 4. Những nguyên tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và Gia đình • Trong quan hệ HN & GĐ: QUYỀN đồng thời là [Đ.2] NGHĨA VỤ của chủ thể  Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ 1. KẾT HÔN •Các chủ thể khi thực hiện quyền & nghĩa vụ của mình phải xuất  Một vợ - một chồng  Bình đẳng vợ chồng, bình đẳng nam nữ, không phân biệt Kết hôn là việc NAM và NỮ xác lập quan phát từ lợi ích chung của gia đình tôn giáo, dân tộc hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về •Các chủ thể KHÔNG được phép bằng sự thỏa thuận để làm thay  Bảo vệ phụ nữ & trẻ em trong gia đình đổi các quyền & nghĩa vụ mà Luật HN&GĐ qui định  Không phân biệt đối xử giữa các con điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn •Quy phạm Luật HN&GĐ luôn gắn với quy phạm đạo đức, phong tục, tập quán… 7 8 9 3
  4. 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠBẢN Điều 10. Những trường hợp cấm kết hôn 1.1. Điều kiện kết hôn: [Đ.8] 1. Người đang có vợ / chồng; Tình huống: 1. Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở 2. Người mất năng lực hành vi dân sự; Ông A nhận B làm con nuôi. Ông A có con gái là chị C. B và C phát sinh tình cảm, quyết định tiến tới hôn nhân. lên; 3.Giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người Trước ngày cưới, anh D [người yêu cũ của C] đến ngăn 2. Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định, có họ trong phạm vi ba đời; cản đám cưới với lý do B và C là anh em. không ép buộc, lừa dối, cưỡng ép / cản trở; 4. Giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi D dọa nếu không hủy đám cưới, sẽ làm đơn tố cáo lên 3. Không thuộc trường hợp cấm kết hôn quy định tại với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với chính quyền con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng; Đ.5 của Luật HN&GĐ. Hỏi: Ai đúng? Ai sai? 5. Giữa những người cùng giới tính 10 11 12 4
  5. 05/26/2023 TÌNH HUỐNG KẾT HÔN II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠBẢN Điều 9. Đăng ký kết hôn II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠBẢN GIA ĐÌNH A GIA ĐÌNH 1. Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực Thẩm quyền đăng ký kết hôn B hiện theo nghi thức quy định tại Điều 14 Luật HN&GĐ. * Uỷ ban nhân dân xã. ANH TRAI ANH TRAI *Mọi nghi thức kết hôn không theo quy định Luật HN&GĐ đều không có giá * Ủy ban nhân dân cấp huyện. trị pháp lý *Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì *Cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt không được pháp luật công nhận là vợ chồng. Nam ở nước ngoài. EM GÁI EM GÁI * Vợ chồng đã ly hôn muốn kết hôn lại với nhau cũng phải đăng Luật Hộ tịch 2014 ký kết hôn. KẾT HÔN 13 14 15 5
  6. 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠBẢN II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠBẢN Tình huống: Điều 16. Hủy việc kết hôn trái pháp luật Anh A kết hôn với chị B năm 2010, có đăng ký kết hôn. Năm 2014, anh A *Kết hôn trái pháp luật là việc xác lập quan hệ vợ chồng có đăng ký kết Điều 17. Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật chung sống như vợ chồng với chị C, có một con chung sinh năm 2015. Năm 2020, hôn nhưng vi phạm điều kiện kết hôn do pháp luật quy định 1. Nam, nữ phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng. chị B phát hiện được sự việc trên và yêu cầu anh A chấm dứt quan hệ trái pháp luật 2. Quyền lợi của con được giải quyết như trường hợp cha mẹ ly hôn. với chị C, song anh A vẫn không chấm dứt. *Tòa án quyết định việc hủy kết hôn trái pháp luật và gửi bản sao quyết 3. Tài sản: tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc quyền sở hữu của người đó; Để bảo vệ quyền lợi cho mình, chị B đã làm đơn yêu cầu Tòa án huyện K hủy việc kết định cho cơ quan đã thực hiện việc đăng ký kết hôn. tài sản chung được chia theo thỏa thuận của các bên; nếu không thỏa hôn trái pháp luật giữa anh A và chị C. Tòa án đã thụ lý [nhận giải quyết] đơn của chị *Căn cứ vào quyết định của Tòa án, cơ quan đăng ký kết hôn xóa đăng ký thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết, có tính đến công sức đóng B kết hôn trong Sổ đăng ký kết hôn. góp của mỗi bên; ưu tiên bảo vệ phụ nữ và con. Tòa án huyện K ra Quyết định tuyên hủy việc kết hôn trái pháp luật giữa anh A và chị C. Hỏi: Tòa án giải quyết như vậy là đúng // sai? Tại sao? 16 17 18 6
  7. 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠBẢN II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 2.1. Quyền và nghĩa vụ về nhân thân Tòa án giải quyết như vậy là sai. Vì anh A và chị C chưa 2. Quan hệ giữa vợ và chồng thực hiện việc đăng ký kết hôn - Lợi ích tinh thần VỢ CHỒNG CÓ trước cơ quan có thẩm quyền đăng ký kết - Tình cảm, tình yêu NGHĨA VỤ hôn theo khoản 1 điều 11 LHNGD . Nếu có yêu cầu hủy  Quyền và nghĩa vụ về nhân thân NHÂN THÂN - Sự tôn trọng việc đăng ký hôn của chị B, thì tòa án không tuyên bố hủy GÌ ĐỐI kết hôn trái pháp luật mà tuyên bố không công nhận họ là  Quyền và nghĩa vụ về tài sản -Quan hệ giữa các thành VỚI NHAU? vợ chồng. viên. 19 20 21 7
  8. 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠBẢN II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN Vợ chồng chung thủy, thương yêu, quý trọng, chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng gia đình ấm no, bình Vợ chồng tôn trong quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của 2.2. Quyền và nghĩa vụ về tài sản đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững nhau, không được cưỡng ép, cản trở nhau theo hoặc không Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang theo tôn giáo nào  Quyền sở hữu tài sản nhau về mọi mặt trong gia đình Vợ chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự nhân phẩm, uy tín Vợ chồng giúp đỡ tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi  Quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng cho nhau. mặt: nghề nghiệp, học tập, nâng cao trình độ, tham gia các  Quyền thừa kế Cấm vợ chồng có hành vi ngược đãi, hành hạ xâm phạm hoạt động kinh tế chính trị, xã hội đến danh dự, nhân phẩm uy tín của nhau. 22 23 24 8
  9. 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠBẢN II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN Điều 30. Điều 28. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản Điều 24. Đại diện cho nhau giữa vợ, chồng Trách nhiệm liên đới của vợ, chung 1.Vợ chồng có thể ủy quyền bằng văn bản cho nhau xác lập, thực chồng đối với giao dịch do một bên thực hiện 1.Vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau hiện, chấm dứt các giao dịch mà theo quy định của pháp luật phải có Vợ hoặc chồng phải chịu trách nhiệm liên đới đối trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản sự đồng ý của cả vợ chồng. với giao dịch dân sự hợp pháp do một trong hai người 2.Vợ, chồng đại diện cho nhau khi một bên mất năng lực hành vi dân chung. thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu sự mà bên kia có đủ điều kiện làm người giám hộ hoặc khi một bên 2.Tài sản chung của vợ chồng được chi dùng để bảo bị hạn chế năng lực hành vi dân sự mà bên kia được Tòa án chỉ định của gia đình. làm người đại diện theo pháp luật cho người đó. đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện các nghĩa vụ chung của vợ chồng. 25 26 27 9
  10. 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN Điều 27. Tài sản chung của vợ chồng II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN BẢN Tài sản do vợ, chồng tạo ra trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ Điều 31. Quyền thừa kế tài sản giữa vợ chồng Điều 32. Tài sản riêng của vợ, chồng chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản 1.Vợ, chồng có quyền thừa kế tài sản của nhau theo quy định của 1. Vợ, chồng có quyền có tài sản riêng.Tài sản riêng của vợ, chồng khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế pháp luật về thừa kế. Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài riêng, được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được sản chung của vợ chồng. 2. Khi vợ hoặc chồng chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết thì bên chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại khoản 1 Điều 29 và Điều còn sống quản lý tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp trong 30; đồ dùng, tư trang cá nhân. Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thỏa di chúc có chỉ định người khác quản lý di sản hoặc những người 2.Vợ, chồng có quyền nhập hoặc không nhập tài sản riêng vào thuận. thừa kế thỏa thuận cử người khác quản lý di sản. khối tài sản chung. 28 29 30 10
  11. 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠBẢN 3. Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠBẢN Điều 33. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng Điều 29. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân 1.Vợ, chồng có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng của mình, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều này. 1.Khi đang trong hôn nhân, nếu có lý do chính đáng thì vợ chồng có thể thỏa thuận chia tài sản chung; việc chia tài sản chung phải lập thành 2.Vợ, chồng tự quản lý tài sản riêng; trong trường hợp vợ hoặc chồng văn bản; nếu không thỏa thuận được thì có quyền yêu cầu Tòa án giải không thể tự mình quản lý tài sản riêng và quyết. cũng không ủy quyền cho người khác quản lý thì bên kia có quyền quản lý tài sản đó. 2.Việc chia tài sản chung của vợ chồng nhằm trốn tránh thực hiện 3.Nghĩa vụ riêng về tài sản của mỗi người được thanh toán từ tài sản nghĩa vụ về tài sản không được pháp luật công nhận –> Cấm riêng của người đó. 31 32 33 11
  12. 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ 3.1 Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ đối với con II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN BẢN Điều 34. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ Điều 37. Nghĩa vụ và quyền giáo dục con 1.Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền giáo dục con, chăm lo và tạo điều kiện cho con 1. Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền thương yêu, trông nom, nuôi dưỡng, Điều 36. Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng học tập. chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con; tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập và giáo dục để con phát triển lành mạnh về Cha mẹ có nghĩa vụ và quyền cùng nhau chăm sóc, nuôi Cha mẹ tạo điều kiện cho con được sống trong môi trường gia đình đầm ấm, hòa dưỡng con chưa thành niên hoặc con đã thành niên bị thuận; làm gương tốt cho con về mọi mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo thể chất, trí tuệ và đạo đức, trở thành người con hiếu thảo dục con. của gia đình, công dân có ích tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng 2.Cha mẹ hướng dẫn con chọn nghề; tôn trọng quyền chọn nghề, quyền tham 2. Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con, ngược đãi, hành lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. gia hoạt động xã hội của con. hạ, xúc phạm con; không được lạm dụng sức lao động của con chưa 3.Khi gặp khó khăn không thể tự giải quyết được, cha mẹ có thể đề nghị cơ quan, thành niên; không được xúi giục, ép buộc con làm những việc trái pháp tổ chức hữu quan giúp đỡ để thực hiện việc giáo dục con. luật, trái đạo đức xã hội. 34 35 36 12
  13. 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 3.2. nghĩa vụ và quyền của con đối với cha mẹ Điều 39. Đại diện cho con Điều 40. Bồi thường thiệt hại do con gây ra Điều 35. Nghĩa vụ và quyền của con Cha mẹ là người đại diện theo pháp luật của con Cha mẹ phải bồi thường thiệt hại do con chưa thành Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ, lắng chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự gây ra nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền dân sự, trừ trường hợp con có người khác làm giám hộ theo quy định tại Đ.586 Bộ luật Dân sự 2015. thống tốt đẹp của gia đình. hoặc có người khác đại diện theo pháp luật. Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ. Nghiêm cấm con có hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm cha mẹ 37 38 39 13
  14. 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN Điều 45. Quản lý tài sản riêng của con Điều 44. Quyền có tài sản riêng của con 1. Con từ đủ 15 tuổi trở lên có thể tự mình quản lý tài sản riêng Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha // nhờ cha mẹ quản lý. mẹ, đặc biệt khi cha mẹ ốm đau, già yếu tàn tật; trong 1.Con có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của con bao 2.Tài sản riêng của con dưới 15 tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự thì do trường hợp gia đình có nhiều con thì các con phải cùng gồm tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng, thu nhập cha mẹ quản lý. Cha mẹ có thể ủy quyền cho người khác quản lý tài sản do lao động của con, hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng. riêng của con. nhau chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ. 2.Con từ đủ 15 tuổi trở lên còn sống chung với cha mẹ có 3.Cha mẹ không quản lý tài sản riêng của con trong trường hợp người tặng nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của gia đình; nếu có thu cho tài sản // để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho người con đã chỉ định người khác quản lý tài sản đó // những nhập thì đóng góp vào các nhu cầu thiết yếu của gia đình. trường hợp khác theo quy định của pháp luật. 40 41 42 14
  15. 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 4. CON NUÔI Điều 69. Điều kiện đối với người nhận nuôi con nuôi • Điều 68. Người được nhận làm con nuôi Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con 1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con 1.Người được nhận làm con nuôi phải là người từ 15 tuổi trở xuống. 2. Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; nuôi, bảo đảm cho người được nhận làm con nuôi được •Người trên 15 tuổi có thể được nhận làm con nuôi nếu là thương 3. Có tư cách đạo đức tốt; trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo binh, người tàn tật, người mất năng lực hành vi dân sự hoặc làm con 4.Có điều kiện thực tế bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo nuôi của người già yếu cô đơn. dục con nuôi; đức xã hội. 2.Một người chỉ có thể làm con nuôi của một người hoặc của cặp vợ 5.Không phải là người đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối chồng với con chưa thành niên // bị kết án mà chưa được xóa án tích… 43 44 45 15
  16. 05/26/2023 II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN II. MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN 5. LY HÔN [Chương X] •Điều 85. Quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn Ly hôn là chấm dứt quan hệ hôn nhân do Tòa án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ // của chồng 1. Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án hoặc cả hai vợ chồng; giải quyết việc ly hôn. Cưỡng ép ly hôn là hành vi buộc người khác phải ly 2. Trong trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con dưới hôn trái với nguyện vọng của họ 12 tháng tuổi thì chồng không có quyền yêu cầu xin ly hôn. 46 47 16

Chủ Đề