Ảnh hưởng của nho giáo đến văn hóa việt nam

Ngày nay, dù không phải là hệ tư tưởng chính thống và thống trị trên lĩnh vực tinh thần, tư tưởng, nhưng Nho giáo vẫn có những vai trò, ảnh hưởng rõ nét. Về vai trò tích cực, Nho giáo đã tạo nên một đội ngũ trí thức dân tộc đông đảo; góp phần mang đến Việt Nam một kho tàng kiến thức về tự nhiên, xã hội mới lạ; có vai trò to lớn trong việc xây dựng và tổ chức bộ máy nhà nước phong kiến tập quyền lớn mạnh, trong việc phát triển nền kinh tế tiểu nông gia trưởng và nền giáo dục Việt Nam trong lịch sử; xác lập lối sống và văn hóa nói chung, thúc đẩy sự phát triển văn hóa Việt Nam trong những giới hạn xác định; ấn định các khuôn mẫu cho các quan hệ xã hội, gia đình, dòng họ… Bên cạnh đó, những hạn chế của Nho giáo thể hiện ở chỗ gắn liền với tính bảo thủ, tạo ra và duy trì lối tư duy và hành động “thâm nho”, để lại những di hại nặng nề trong việc củng cố và phát triển gia đình, trong quản lý xã hội, trong việc giáo dục và đào tạo con người…

  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

0% found this document useful [0 votes]

239 views

10 pages

Ảnh Hưởng Của Nho Giáo Trong Văn Hóa Việt Nam - Lý Tùng Hiếu

Share this document

Did you find this document useful?

0% found this document useful [0 votes]

239 views10 pages

Ảnh Hưởng Của Nho Giáo Trong Văn Hóa Việt Nam - Lý Tùng Hiếu

Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số

4[89] - 2015

88

Ảnh hưởng củ

a Nho giáo trong

văn h

óa V

iệ

t Nam

Lý Tùng Hiếu

*

Nh

n ngày 12 tháng 12

năm 201

4 Ch

nh s

a ngày 25 tháng 12

năm 201

4. Ch

p nh

ận đăng ngày

07 tháng 01

năm 201

5

Tóm tắt:

Với lịch sử 1900 năm truyền bá ở Việt Nam, trong đó có hai giai đoạn

c

hiếm địa vị độc tôn là Hậu Lê [1428

-

  1. và Nguyễn sơ [1802

- 1883], Nho giáo

đã tác động mạnh mẽ đến văn hóa Việt Nam. Nho giáo tác động chủ yếu đến các giai cấp, tầng lớp trên trong xã hội, nhưng không ăn sâu bén rễ vào các giai cấp, tầng lớp dưới. Đối với văn hóa tinh thần, Nho giáo góp phần làm hình thành dòng văn hóa quan phương chính thống, bên cạnh dòng văn hóa dân gian gắn với ý thức tộc người, làm nên cốt lõi của văn hóa tộc người. Nho giáo làm cho văn hóa tinh thần của Việt Nam thời trung đại bị Hán hóa một phần đáng kể, đồng thời kìm hãm, gây hại cho nền văn hóa truyền thống của Việt Nam, cả trong lĩnh vực văn hóa tinh thần lẫn văn hóa vật chất. Nho giáo càng đạt tới tột đỉnh quyền uy thì đất nước Việt Nam càng suy yếu, văn hóa Việt Nam càng suy thoái. Và cuối cùng, trước nạn vong quốc cuối thế kỷ XIX, Nho giáo đã bất lực và tàn lụi

.

Từ khóa:

Văn hóa Việt Nam; Nho giáo

.

1.

Đặt vấn đề

Hơn một trăm năm qua kể từ khi Nho giáo suy vong, vấn đề Nho giáo trong văn hóa Việt Nam đã được bàn nhiều. Các

nhà

nghiên cứu Nho giáo thời trước có Phan Bội Châu, Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh, Dương Quảng Hàm, Ngô Tất Tố, Nguyễn Duy Cần, Kim Định

...

Gần đây hơn có Cao Xuân Huy, Trần Văn Giàu, Trần Đình Hượu, Quang Đạm, Trịnh Doãn Chính

,...

Nhưng hầu hết các nghiên cứu ấy đều đứng ở các điểm nhìn triết học hoặc sử học, văn học; và các khía cạnh được nói nhiều vẫn là tư tưởng, giáo dục, văn học của Nho giáo và Nho giáo Việt Nam. Khía cạnh chưa được bàn nhiều là tác dụng thực tiễn của Nho giáo đối với văn hóa Việt Nam,

tức là Nho giáo hiện thực và quan hệ tương tác của nó đối với văn hóa Việt Nam. Một vấn đề văn hóa thực tiễn như vậy có thể được xem xét từ góc nhìn Văn hóa học.

[*]

Để tiếp cận vấn đề này, chúng tôi vận dụng lý thuyết về hệ thống văn hóa. Theo đó, chúng tôi xem văn hóa tộc người là một hệ thống bao gồm ba yếu tố là chủ thể văn hóa, hoạt động văn hóa và đặc trưng văn hóa. Trong ba yếu tố đó, đóng vai trò trung tâm của toàn hệ thống là chủ thể văn hóa, tức bản thân tộc người.

Còn h

oạt động văn

hóa,

bao gồm các lĩnh vực hoạt động thực

[*]

Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và n

hân

văn, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh.

ĐT: 0909530214, mail: lytunghieu@gmail.com

Ảnh hưởng của Nho giáo trong văn hóa Việt Nam

89

tiễn khác nhau của chủ thể văn hóa

được quy thuộc vào hai nhóm: văn hóa

vật thể

[

cũng gọi là văn hóa vật chất

], và

văn hóa

phi vật thể [cũng gọi là văn hóa tinh thần

].

Hệ thống văn hóa ấy tồn tại trong một môi trường văn hóa hợp thành từ hai nhân tố: không gian văn hóa và giao lưu tiếp biến văn hóa. Trong hệ thống văn hóa ấy, Nho giáo là một bộ phận có tư cách lưỡng phân: vừa là bộ phận của văn hóa tinh thần và có quan hệ tương tác mật thiết với các hoạt động văn hóa tinh thần, vừa là bộ phận hợp thành chủ thể văn hóa và có quan hệ tương tác mật thiết với các thuộc tính của chủ thể văn hóa.

Vậy, bàn về Nho giáo hiện thực và quan hệ tương tác của nó đối với văn hóa Việt Nam, trước hết phải xem xét tác động qua lại giữa Nho giáo với các hoạt động văn hóa tinh thần và với các thuộc tính của chủ thể văn hóa Việt Nam.

2.

Những tác động tích cực chủ yếu của Nho giáo đối với văn hóa Việt Nam

Tính từ khi bắt đầu du nhập cho đến lúc suy vong, Nho giáo đã có lịch sử 1900 năm truyền bá ở Việt Nam. Thời Bắc thuộc,

t

rong những thế kỷ đầu

công nguyên, các

quan cai trị người Hán như Tích Quang

[1 - 5], Nhâm Diên [29 - 33]

, Sĩ Nhiếp

[187 -

226], Đỗ Tuệ Độ [đầu thế kỷ V] đã ra sức truyền bá

Nho giáo

ở Giao Châu. Cũng trong thời kỳ này, các đoàn người

Hán di

thực và tị nạn nối tiếp nhau kéo xuống Giao Châu, mang theo văn hóa Hán. Tuy nhiên, đây là thời kỳ mà văn hóa Việt

-

Mường đã đạt tới những thành tựu đỉnh cao, có sức mạnh văn hóa

nội tại,

có khả năng chọn lọc, chuyển h

óa

những yếu tố văn hóa

mớ

i

du nhập để bồi bổ cho sức mạnh văn hóa

nội tại của mình. Trong khi đó, Nho giáo là công cụ củng cố thể chế nhà nước của quân xâm lược. Vì vậy, trải qua cả nghìn năm, Nho giáo vẫn không thâm nhập được vào văn hóa Việt

-

Mường. Cư dân Việt

-

Mường vẫn bảo tồn được văn hóa tộc người, ý thức tộc người, ý chí quật cường và nhu cầu đấu tranh vì độc lập tự do.

Phải đến thời kỳ tự chủ, từ thế kỷ XI trở đi, Nho giáo mới được

N

hà nước phong kiến chú trọng đề cao. Để

xây dựng, hoàn thiện thể chế nhà nước, giai cấp phong kiến đã tìm thấy ở Nho giáo những lợi khí mà Phật giáo và Đạo giáo đương thời không có: sự thần bí hóa vương quyền, sự thiêng liêng hóa quan hệ quân thần, những chuẩn mực và nội dung đào tạo quan lại thích hợp để nối dài cánh tay quyền lực của nhà vua

.

Đến

thời Hậu Lê, Nho giáo vươn lên chiếm địa vị độc tôn

trong văn hóa cung đình

,

đẩy

Phật giáo

Đạo giáo xuống hàng tôn giáo

dân gian.

Nhưng Nho giáo có vị trí hàng “Quốc giáo” thật sự ở triều Nguyễn, một triều đại tập quyền tuyệt đối và triệt để khai thác đạo lý tam cương, ngũ luân của Nho giáo để bảo vệ tôn ti quân thần và quyền thống trị vĩnh viễn của tông tộc nhà vua. Trên đỉnh cao quyền lực, Nho giáo đã phát tác tối đa sức mạnh kìm hãm của nó, trở thành nguyên nhân sâu xa của tình trạng loạn lạc và

trì trệ kéo dài suốt thế kỷ XIX cho đến khi mất nước về tay Pháp.

Từ đầu thế kỷ XX, cùng với sự suy tàn của nhà nước phong kiến và giai cấp phong kiến, Nho giáo đã không còn là ý thức hệ chính thống và cũng không còn đóng vai trò một tôn giáo chính thống điều chỉnh hành vi và đạo đức như trước nữa. Sự đột khởi của

phong trào Duy Tân -

Đông Du [1905

-

  1. đã đóng cây đinh cuối cùng vào nắp quan tài của Nho giáo ở Việt Nam.

Điểm sơ qua như vậy, có thể thấy rằng, giai cấp phong kiến Việt Nam thượng tôn

Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số

4[89] - 2015

90

Nho

giáo không chỉ do nhu cầu xây dựng quốc gia, mà còn vì và chủ yếu là vì Nho giáo có ích đối với việc cai trị nhân dân. Vì vậy, tuy có lúc thăng lúc trầm, nhưng bao giờ Nho giáo cũng là chiếc phao chống đắm của các triều đại phong kiến Việt Nam, kể từ khi vua Lý Thánh Tông dựng Văn Miếu ở Thăng Long năm 1070, cho đến khi triều đình Huế ký Hòa ước Quý Mùi [năm 1883] giao chủ quyền quốc gia cho Pháp.

Do sự truyền bá chủ động và kiên trì của giai cấp phong kiến, trong thời trung đại, Nho giáo đã thẩm thấu vào một một bộ phận của chủ thể văn hóa Việt Nam là giai cấp quý tộc, quan lại và tầng lớp nho sĩ, quan viên. Nho giáo cũng bén rễ vào một bộ phận văn hóa tinh thần của xã hội, làm hình thành dòng văn hóa quan phương chính thống bên cạnh các hoạt động văn

hóa t

inh thần của dân gian. Bằng cách đó, văn hóa tinh thần của Việt Nam đã bị Hán hóa một phần. Cũng bằng cách đó, Nho giáo đã được Việt hóa một phần trong quá trình thâm nhập vào văn hóa Việt Nam.

Do tác động từ Nho giáo nên sự phân hóa xã hội ở Việt Nam thêm

sâu sắc, chủ thể văn hóa Việt Nam bị chia đôi; hình thành tầng lớp nho sĩ, giai cấp quý tộc, quan lại theo hình mẫu Nho giáo, tồn tại bên cạnh các giai cấp, tầng lớp sẵn có của xã hội Việt Nam xưa [nông dân, thợ thủ công, thương nhân]. Tầng lớp nho sĩ và quan lại ấy có trách nhiệm kinh bang tế thế, trị quốc an dân, và tùy theo thời thế mà chọn lựa cách ứng xử, xuất và xử, hành và tàng. Còn các giai cấp, tầng lớp lao động thì có trách nhiệm bảo đảm nhu cầu vật chất cho các giai cấp, tầng lớp bên trên và cho

bản thân mình.

Lịch sử Việt Nam có rất nhiều nhà nho có phẩm hạnh, khí tiết cao cả, như Mạc Đĩnh

Chi, Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Võ Trường Toản,

Ngô Tùng

Châu, Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Ngô Nhân Tĩnh, Nguyễn Công Trứ,

Phan

Thanh Giản, Trần Tiễn Thành, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Huy Đức, Nguyễn Thức Tự, Khiếu Năng Tĩnh, Trần Đình Phong, Lương Văn Can, Phan Bội Châu, Đặng Nguyên Cẩn, Ngô Đức Kế, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Trần

Quý Cáp,...

Những nhà nho này, dù lúc bình thời hay khi vận nước gian nan, vẫn tỏ rõ khí tiết và phẩm hạnh, đồng thời có

thái

độ và hành động vì nước, vì dân.

Trong các hoạt động văn hóa, Nho giáo tác động chủ yếu vào các hoạt động văn hóa tinh thần.

Trong văn hóa tổ chức cộng đồng

, ở cấp độ gia đình, Nho giáo phối hợp với văn hóa Hán làm hình thành chế độ gia đình phụ hệ đi đôi với nam quyền cực đoan, tồn tại song hành với truyền thống trọng nam đi đôi với trọng nữ của văn hóa dân gian. Trong gia đình, gia tộc, quốc gia, Nho giáo trực tiếp làm

hình thành chế độ tông pháp, trao quyền thừa kế, thừa tự cho con trai trưởng chính dòng, song hành với tập quán trao quyền thừa kế, thừa tự cho con trai út của dân gian. Trên bình diện quốc gia, Nho giáo là cơ sở làm hình thành tổ chức nhà nước của Đại Việt, bao gồm hệ thống hành chính, tổ chức quân sự, quan chế, lương bổng...

mô phỏng Trung Hoa, tồn tại song hành với tổ chức cộng đồng cấp làng quê ra đời từ thời Văn Lang

-

Âu Lạc.

Về tín ngưỡng

, nhà nho Việt Nam coi Nho giáo như là tôn giáo; gạt bỏ, bài x

ích

các tôn giáo khác ngoại trừ những nội dung được Nho giáo chấp nhận và khuyến khích, như lòng tin vào thiên mệnh, việc tế lễ, việc thờ cúng tổ tiên

...

Vì vậy, trong Nho giáo là tôn giáo của đàn ông người Việt, bên cạnh

Chủ Đề