Anh chị hiểu thế nào về câu Hãy thử những công việc mới và phá bỏ những rào cản cuộc sống của bản

Đề thi tham khảo vào 10 môn Văn tỉnh Thái Nguyên 2021

Đề thi tham khảo vào 10 môn Văn tỉnh Thái Nguyên 2021 có đáp án về chủ đề chia sẻ những việc em có thể làm để sống một cuộc đời ý nghĩa.
Mục lục nội dung
  • 1. Đề thitham khảo
  • 2. Đáp án
Mục lục bài viết

Tham khảo ngayđề thi thử vào lớp 10 2021 môn văn trường THCS Hoà Bình, Thường Tín, Hà Nội hay nhất dành cho các em học sinh lớp 9. Cùng Đọc tài liệu thử sức với đề thidưới đây nhé:

Đề thitham khảovào 10 môn văn Thái Nguyên 2021

UBND TỈNH THÁI NGUYÊN

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỂ THAM KHẢO THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

Năm học 2021 - 2022

MÔN: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề

PHẦN I. ĐỌC HIỂU [3,0 điểm] Đọc đoạn trích sau:

Lòng dũng cảm là tài sản vô giá mà tự nó đã tiềm ẩn sức mạnh vô hình có thể giúp con người sống một cuộc đời đích thực. Với lòng dũng cảm bạn sẽ tự tạo ra cơ hội cho bản thân và đủ bản lĩnh để đối mặt với những trở ngại cuộc sống. Tất cả chúng ta sinh ra đều có lòng dũng cảm. Nhưng chỉ có ai biết tôi rèn và vận dụng nó thường xuyên thì mới có thể sở hữu lòng dũng cảm thật sự.

Hãy vận dụng lòng dũng cảm để củng cố sức mạnh tinh thần của bạn. Hãy tìm cho mình một hướng đi thích hợp và sống một cuộc đời đầy ý nghĩa. Hãy thử những công việc mới và phá bỏ các rào cản trong cuộc sống của bạn. Với lòng dũng cảm bạn sẽ vững vàng tiến về phía trước.

[Theo Đánh thức khát vọng - Nhiều tác giả, NXB Hồng Đức, 2018]

Thực hiện các yêu cầu:

Câu 1 [0,5 điểm]: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 2 [0,5 điểm]: Theo tác giả, để sở hữu lòng dũng cảm thật sự, ta cần phải làm gì?

Câu 3 [1,0 điểm]: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong những câu sau: Hãy vận dụng lòng dũng cảm để củng cố sức mạnh tinh thần của bạn. Hãy tìm cho mình một hướng đi thích hợp và sống một cuộc đời đầy ý nghĩa. Hãy thử những công việc mới và phá bỏ các rào cản trong cuộc sống của bạn.

Câu 4 [1,0 điểm]: Em có đồng tình với quan điểm: “Với lòng dũng cảm bạn sẽ tự tạo ra cơ hội cho bản thân” không? Vì sao?

PHẦN II. LÀM VĂN [7.0 điểm]

Câu 1 [2,0 điểm]

Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn [khoảng 15-20 dòng] chia sẻ những việc em có thể làm để sống một cuộc đời ý nghĩa.

Câu 2 [5,0 điểm]

Trình bày cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích sau:

Công việc của cháu cũng quanh quẩn ở mấy chiếc máy ngoài vườn này thôi. Những cái máy vườn trạm khí tượng nào cũng có. Dãy núi này có một ảnh hưởng quyết định tới gió mùa đông bắc đối với miền Bắc nước ta. Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo mưa, đo nắng, tính máy, đo chấn động mặt đất, dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu. Đây là máy móc của cháu. Cải thùng đo mưa này, ở đâu bác cũng trông thấy, mưa xong đổ nước ra cái cốc li phân này mà đo. Cái này là máy nhật quang kí, ánh nắng mặt trời xuyên qua cái kính này, đốt các mảnh giấy này, cứ theo mức độ, hình dáng vết cháy mà định nắng. Đây là máy Vin, nhìn khoảng cách giữa các răng cưa mà đoán gió. Ban đêm không nhìn máy, cháu nhìn gió lay lá hay nhìn trời, thấy sao nào khuất, sao nào sáng, có thể nói được mây, tính được gió. Cái máy nằm dưới sâu kia là máy đo chấn động vỏ quả đất. Cháu lấy những con số, mỗi ngày báo về "nhà" bằng máy bộ đàm bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối, lại một giờ sáng. Bản báo ấy trong ngành gọi là “ốp”.

Công việc nói chung dễ, chỉ cần chính xác. Gian khổ nhất là lần ghi và báo về lúc một giờ sáng. Rét, bác ạ. Ở đây có cả mưa tuyết đấy. Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái im lặng lúc đó thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung... Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào, không thể nào ngủ lại được.

Anh thanh niên đang nói, dừng lại. Và tại sao họa sĩ cảm giác mình bối rối? Vì nhác thấy người con gái nhỏ nhỏ e lệ, đứng giữa các luống dơn, không cần hái hoa nữa, ôm nguyên bó hoa trong tay, lắng tai nghe? Vì họa sĩ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn ước ao được biết, ôi, một nét thôi đã khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác, một nét mới đủ là giá trị một chuyến đi dài.

- Anh nói nữa đi. - Ông giục.

- Báo cáo hết! - Người con trai vụt trở lại giọng vui vẻ. - Năm phút nữa là mười. Còn hai mươi phút thôi. Bác và cô vào trong nhà. Chè đã ngấm rồi đấy.

Thì giờ ngắn ngủi còn lại thúc giục cả chính người hoạ sĩ già. Ông theo liền anh thanh niên vào trong nhà, đảo nhìn qua một lượt trước khi ngồi xuống ghế. Một căn nhà ba gian, sạch sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy bộ đàm. Cuộc đời riêng của anh thanh niên thu gọn lại một góc trái gian với chiếc giường con, một chiếc bàn học, một giá sách. Họa sĩ còn đang nheo mắt cố đọc tên các sách trên giá thì cô gái đã bước tới, dường như làm việc ấy hộ bố. Cô không trở lại bàn giữa và ngồi ngay xuống trước chiếc bàn học con, lật xem bìa một cuốn sách rồi để lại nguyên lật mở như cũ. Anh thanh niên rót nước chè mời bác già, ngoảnh lại tìm cô gái, thấy cô đang đọc, liền bưng cái chén con đến yên lặng đặt trước mặt cô.

[Trích Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, SGK Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018]

---HẾT---

Đáp án đề thi tham khảo vào 10 môn Văn tỉnh Thái Nguyên 2021

PHẦN I. ĐỌC HIỂU

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.

Câu 2: Theo tác giả, để sở hữu lòng dũng cảm thật sự, ta cần phải biết tôi rèn và vận dụng nó thường xuyên

Câu 3.

Điệp từ "hãy" làm nhấn mạnh hơn vào những việc bạn cần làm để được lòng dũng cảm vàcó một cuộc sống đầy ý nghĩa.

Câu 4: Các em tự đưa ra quan điểm cá nhân của mình vè: “Với lòng dũng cảm bạn sẽ tự tạo ra cơ hội cho bản thân” không? giải thích hợp lý giáo viên đều cho điểm theo phần bài làm.

PHẦN II. LÀM VĂN

Câu 1

Đề tài nghị luận: chia sẻnhững việc em có thể làm để sống một cuộc đời ý nghĩa.

Dẫn dắt vào vấn đề: Hãy sống một cuộc sống có ý nghĩa: Bạn có thể làm rất nhiều việc để sống một cuộc đời ý nghĩa.

Cuộc sống có ý nghĩa:

- Là cuộc sống đầy ắp niềm vui với những người xung quanh, với công việc, được thoả mãn những sở thích của mình.

- Là cuộc sống đem lại niềm vui và hạnh phúc cho người khác.

- Là cuộc sống biết vượt qua khó khăn để đạt tới thành công.

- Là cuộc sống luôn có mục đích để học tập, làm việc, hi vọng chứ không nhàm chán…

Những việc em có thể làm để sống một cuộc đời ý nghĩa:

- Sống có đam mê, ước mơ, làm những điều mình thích.

- Nhiệt tình, sẵn sàng giúp đỡ những người xung quanh từ những việc dù là nhỏ nhất.

- Hãy tìm cách trao đi, có những việc ta làm vì đóng góp cho cộng đồng, không màng đến lợi ích cá nhân, luôn đặt lợi ích của cộng đồng, xã hội lên đầu.

Phê phán lối sống lãng phí, sống vô nghĩa: sống không có ước mơ, không có mục tiêu, không có một ai để gắn kết và yêu thương, lười biếng không chịu học tập, làm việc hoặc là chỉ luôn nghĩ về lợi ích của cá nhân, không cống hiến, đóng góp cho cộng đồng.

Bài học: Hãy luôn tự tin hướng về phía trước, năng động học tập và sáng tạo, tự hoàn thiện bản thân để thành công trong cuộc sống và sống một cuộc sống đầy ý nghĩa.

Câu 2 . Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích

1. Mở bài:

- Giới thiệu vài nét về nhà văn Nguyễn Thành Long.

- Giới thiệu tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa. Trong đó có đoạn trích được dẫn ở đề bài mang lại cho người đọc nhiều cảm nhận về nhân vật anh thanh niên.

2. Thân bài

a. Công việc của anh thanh niên

- Đoạn văn là lời của nhân vật thanh niên, nhân vật chính trong truyện Lặng lẽ Sa Pa. Nhân vật thanh niên đó sống một mình trên núi cao, quanh năm suốt tháng làm việc với cây và mây núi ở Sa Pa.

- Công việc của anh là làm khí tượng kiêm vật lý địa cầu. Nhiệm vụ của anh là đo gió, đo mưa, đo gió, đo chấn động mặt đất và dự báo thời tiết hằng ngày phục vụ cho công việc chiến đấu và sản xuất.

- Công việc của anh làm âm thầm, lặng lẽ một mình, báo về “ốp” đều đặn những con số để phục vụ sản xuất, chiến đấu. Công việc ấy đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác, có tính trách nhiệm cao.

=> Hoàn cảnh sống khắc nghiệt, công việc gian khổ, vất vả. Đó là thử thách rất lớn nhưng anh thiên niên đã vượt qua hoàn cảnh ấy bằng ý chí, nghị lực và những suy nghĩ rất đẹp.

b. Phẩm chất của anh thanh niên được thể hiện qua đoạn văn

- Trước hết, anh thanh niên rất yêu nghề. Anh giới thiệu chi tiết từng loại máy, từng dụng cụ của mình cho ông họa sĩ và cô kĩ sư.

- Là người có hành động đẹp: Một mình sống trên đỉnh Yên Sơn, không có ai đôn đốc, kiểm tra nhưng anh vẫn vượt qua hoàn cảnh làm việc một cách nghiêm túc, tự giác với tinh thần trách nhiệm cao. Dù thời tiết khắc nghiệt mùa đông giá rét mà anh đều thức dậy thắp đèn đi “ốp” đúng giờ. Ngày nào cũng vậy anh làm việc một cách đều đặn, chính xác 4 lần trong ngày, âm thầm, bền bỉ trong nhiều năm trời.

- Người có phong cách sống đẹp: Anh có một phong cách sống khiến mọi người phải nể trọng. Tinh thần thái độ làm việc của anh thật nghiêm túc, chính xác, khoa học và nó đã trở thành phong cách sống của anh.

=> Anh thanh niên là đại diện tiêu biểu cho thanh niên Việt Nam, hăng say làm việc, hết mình cống hiến cho dân tộc, cho đất nước

3. Kết bài: Cảm nhận chung về anh thanh niên.

Vậy là Đọc tài liệu đã giới thiệu tới các emđề thi thử vào lớp 10 môn Văn, mong rằng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập. Đừng quên còn rất nhiều tài liêu đề thi thử vào 10 môn văn 2021 khác của các tỉnh thành trên cả nước nhé.

Cập nhật ngày 06/04/2021 - Tác giả: Huyền Chu

Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Văn THPT Yên Phong 1

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia 2020 môn Văn của THPT Yên Phong 1 với đề đọc hiểu Có bao giờ bạn tự hỏi giá trị thực của cuộc sống không?
Mục lục nội dung
  • 1. Đề thi thử
  • 2. Đáp án
Mục lục bài viết

Đáp án đề thi thử tốt nghiệp THPT môn văn 2020của tỉnh Bắc Ninhdựatheo chuẩn cấu trúc đề thi minh họa của Bộ GD&ĐT từng ra. Cùng Đọc tài liệu tham khảo đề thi thử THPT Quốc gia 2020và đối chiếu vớiđáp án phía dướibạn nhé.

Đề thi thử

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRƯỜNG THPT YÊN PHONG SỐ 1
-/-
Năm học: 2019 – 2020
ĐỀ THAM KHẢO ÔN THI TN THPT NĂM 2020
MÔN: NGỮ VĂN 12
Thời gian: 120 phút, không kể thời gian phát đề

I/. PHẦN ĐỌC HIỂU [3,0 điểm]:

Đọc đoạn trích dưới đây và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:

“... Có bao giờ bạn tự hỏi giá trị thực của cuộc sống không? Tại sao cả đời người,chúng ta cứ mải mê đi tìm,trăn trở suy nghĩ về ý nghĩa và giá trị của nó?

Phải chăng...

Cuộc sống là một đường chạy marathon dài vô tận, nếu ta không cố gắng thì sẽ mãi bị bỏ lại phía sau và không bao giờ tới đích.

Cuộc sống là một đường chạy vượt rào, nếu ta không cố gắng, ta sẽ không thể vượt qua bất kỳ rào cản nào.

Cuộc sống là một đường chạy tiếp sức, biết giúp đỡ nhau chúng ta sẽ chiến thắng.

Vậy cuộc sống của bạn là đường chạy nào?

... Hay là tất cả? ...”

[ Dẫn theo: //khotangdanhngon.com]

Câu 1: Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích? [0,5 điểm].

Câu 2: Xác định các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích [0,75 điểm].

Câu 3: Anh, chị hiểu như thế nào về câu nói: Cuộc sống là một đường chạy vượt rào, nếu ta không cố gắng, ta sẽ không thể vượt qua bất kỳ rào cản nào?[1 điểm].

Câu 4: Nêu nội dung của văn bản [0,75 điểm].

II/. PHẦN LÀM VĂN [7,0 điểm]:

Câu 1.[2,0 điểm]:

Viết đoạn văn nghị luận [khoảng 200 chữ] trình bày suy nghĩ của anh, chị về ý kiến được nêu ở phần đọc hiểu: “Cuộc sống là một đường chạy tiếp sức, biết giúp đỡ nhau chúng ta sẽ chiến thắng”.

Câu 2. [5,0 điểm]:

Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của đoạn trích sau:

“Những đêm mùa đông trên núi cao dài và buồn, nếu không có bếp lửa sưởi kia thì Mị cũng đến chết héo. Mỗi đêm, Mị đã dậy ra thổi lửa hơ tay, hơ lưng, không biết bao nhiêu lần.

Thường khi đến gà gáy, Mị ngồi dậy ra bếp sưởi một lúc lâu thì các chị em trong nhà mới bắt đầu ra dóm lò bung ngô, nấu cháo lợn. Chỉ chợp mắt được từng lúc, Mị lại thức sưởi lửa suốt đêm. Mỗi đêm, khi nghe tiếng phù phù thổi bếp, A Phủ lại mở mắt. Ngọn lửa sưởi bùng lên, cùng lúc ấy thì Mị cũng nhìn sang, thấy mắt A Phủ trừng trừng, mới biết A Phủ còn sống. Mấy đêm nay như thế. Nhưng Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay. Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy, cũng thế thôi. Mị vẫn trở dậy, vẫn sưởi, chỉ biết chỉ còn ở với ngọn lửa. Có đêm A Sử chợt về, thấy Mị ngồi đấy, A Sử đánh Mị ngã ngay xuống cửa bếp. Nhưng đêm sau Mị vẫn ra sưởi như đêm trước

Lúc ấy đã khuya. Trong nhà ngủ yên thì Mị trở dậy thổi lửa. Ngọn lửa bập bùng sáng lên, Mị lé mắt trông sang thấy hai mắt A Phủ cũng vừa mở, một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại. Nhìn thấy tình cảnh như thế, Mị chợt nhớ lại đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị cũng phải trói đứng thế kia. Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không biết lau đi được. Trời ơi, nó bắt trói đứng người ta đến chết, nó bắt mình chết cũng thôi, nó bắt trói đến chết người đàn bà ngày trước cũng ở cái nhà này. Chúng nó thật độc ác. Cơ chừng này chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau, chết đói, chết rét, phải chết. Ta là thân đàn bà, nó đã bắt về trình ma nhà nó rồi thì chỉ còn biết đợi ngày rũ xương ở đây thôi... Người kia việc gì mà phải chết thế. A Phủ... Mị phảng phất nghĩ như vậy.

Đám than đã vạc hẳn lửa. Mị không thổi, cũng không đứng lên. Mị nhớ lại đời mình. Mị lại tưởng tượng như có thể một lúc nào, biết đâu A Phủ chẳng đã trốn được rồi, lúc ấy bố con Pá Tra sẽ bảo là Mị đã cởi trói cho nó. Mị liền phải trói thay vào đấy. Mị phải chết trên cái cọc ấy. Nghĩ thế, trong tình cảnh này, làm sao Mị cũng không thấy sợ...
Lúc ấy, trong nhà đã tối bưng. Mị rón rén bước lại, A Phủ vẫn nhắm mắt. Nhưng Mị tưởng như A Phủ đương biết có người bước lại... Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây. A Phủ cứ thở phè từng hơi, không biết mê hay tỉnh. Lần lần, đến lúc gỡ được hết dây trói ở người A Phủ thì Mị cũng hốt hoảng. Mị chỉ thì thào được một tiếng "Đi ngay..." rồi Mị nghẹn lại. A Phủ bỗng khuỵu xuống, không bước nổi. Nhưng trước cái chết có thể đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy.

Mị đứng lặng trong bóng tối.

Rồi Mị cũng vụt chạy ra. Trời tối lắm. Mị vẫn băng đi. Mị đuổi kịp A Phủ, đã lăn, chạy, chạy xuống tới lưng dốc, Mị thở trong hơi gió thốc lạnh buốt:

- A Phủ cho tôi đi.

A Phủ chưa kịp nói, Mị lại nói:

- Ở đây thì chết mất.

Người đàn bà chê chồng đó vừa cứu sống mình.

A Phủ nói: "Đi với tôi". Và hai người lẳng lặng đỡ nhau lao chạy xuống dốc núi.”

[Trích Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài]

-Hết-

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

Vậy là Đọc tài liệu đã tổng hợp giúp các em một đề thi thử tốt nghiệp THPT 2020 môn Văn khá hay tại THPT Yên Phong 1.Hãy thử sức làm đề thi trong 120 phút và thử so sánh đối chiếu với đáp án chính thức bên dưới em nhé!

Đáp án

I. ĐỌC HIỂU

Câu 1.Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,5

Câu 2. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích:

- Điệp cấu trúc ngữ pháp: Cuộc sống là một đường chạy... nếu ta không cố gắng thì sẽ...

- So sánh: Cuộc sống là một đường chạy.

- Ẩn dụ: đường chạy marathon dài vô tận, đường chạy vượt rào, đường chạy tiếp sức.

- Câu hỏi tu từ: “Có bao giờ bạn tự hỏi giá trị thực của cuộc sống?”; “Vậy cuộc sống của bạn là đường chạy nào?”; “Hay là tất cả?”.

Câu 3. - Ý nghĩa của câu nói “Cuộc sống là một đường chạy vượt rào, nếu ta không cố gắng, ta sẽ không thể vượt qua bất kỳ rào cản nào”: cuộc sống có rất nhiều khó khăn, trở ngại; nếu thiếu ý chí, nghị lực, con người sẽ không thể vượt qua được gian khó để thành công.

Câu 4. Nội dung của đoạn trích:

- Gợi mở cho người đọc về giá trị đích thực của cuộc sống, từ đó tạo ra sự tự vấn, suy ngẫm đối với mỗi cá nhân.

II. PHẦN LÀM VĂN

Câu 1

a] Yêu cầu về kĩ năng

- Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội về một quan điểm, vận dụng tốt các thao tác lập luận để giải quyết vấn đề một cách thuyết phục.

- Bài viết mạch lạc; luận điểm, luận cứ rõ ràng; dẫn chứng tiêu biểu, xác đáng; hành văn trong sáng, giàu cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.

b] Yêu cầu về nội dung kiến thức: Đây là đề mở, có thể có những quan điểm khác nhau nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức, lẽ phải. Dưới đây là những định hướng cơ bản:

Giải thích và nêu ý nghĩa

- Giải thích: đường chạy tiếp sức: Chạy tiếp sức là hình thức thi đấu tập thể của môn điền kinh. Để giành chiến thắng, các thành viên trong đội cần phải phối hợp, giúp đỡ, tiếp sức cho nhau.

- Ý nghĩa: Khuyên mỗi người cần có tinh thần đoàn kết, trách nhiệm với tập thể, với cộng đồng, xây dựng cuộc sống tốt đẹp.

Bàn luận

- Đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ nhau là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Đoàn kết tạo sức mạnh tập thể to lớn.

- Cuộc sống của mỗi cá nhân gắn bó chặt chẽ với cuộc sống của mọi người xung quanh, cộng đồng. Nên, giúp đỡ mọi người là giúp đỡ mình.

- Người có tinh thần trách nhiệm, biết giúp đỡ người khác sẽ được tôn trọng, yêu quý.

Ví dụ chứng minh

- Ví dụ về sức mạnh đoàn kết trong một lĩnh vực đời sống. [sức mạnh tập thể, sức mạnh cộng đồng trước những vấn đề nguy cấp của cộng đồng...

Mở rộng, liên hệ bản thân

- Phê phán lối sống ích kỉ.

- Bài học về nhận thức và hành động.

c] Sáng tạo:[0,25 điểm]:

Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mới mẻ, lý luận sắc sảo, có cá tính.

Đọc Tài Liệu tổng hợp những bài văn mẫu hay bàn về ý nghĩa của câu nói: "Cuộc sống là một đường chạy marathon dài vô tận nếu ta không cố gắng thì sẽ mãi bỏ lại ở phía sau và không bao giờ tới đích".

Câu 2. Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của đoạn trích.

a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận

Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Mở bài nêu được vấn đề, thân bài triển khai được vấn đề, kết bài kết luận được vấn đề.

b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật của đoạn trích. Bình luận cái nhìn về người nông dân trước và sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 trong văn học Việt Nam.

c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận để triển khai các luận điểm [trong đó phải có thao tác phân tích, so sánh]; biết kết hợp giữa nêu lí lẽ và đưa dẫn chứng.

• Giới thiệu về tác giả, tác phẩm; nêu vấn đề cần nghị luận

• Phân tích vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của đoạn trích:

Về nội dung:

Nêu ý chính của đoạn trích: Tâm trạng và hành động của nhân vật Mị trong đêm đông cởi trói cho A Phủ và trốn khỏi Hồng Ngài sang Phiềng Sa. Sơ lược số phận và sức sống tiềm tàng, khát vọng tự do của Mị trong đêm tình mùa xuân ở đoạn trước đó, hoàn cảnh Mị và A Phủ gặp nhau tại nhà thống lí Pá Tra.

  • Lúc đầu, thấy A Phủ bị trói, Mị thản nhiên, vô cảm.
  • Thấy nước mắt A Phủ, tâm trạng Mị thay đổi, Mị suy nghĩ nhiều.
  • Cuối cùng, Mị quyết định cắt dây trói cứu A Phủ và chạy theo A Phủ.
  • Tâm trạng thể hiện lòng nhân từ của Mị. Đặc biệt thấy rõ sức phản kháng, lòng khao khát tự do và quyết tâm đi tìm tự do của Mị.

- Nhận xét về nghệ thuật của đoạn trích: Miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế, phù hợp với quy luật tâm lí, ngôn từ sáng tạo, câu văn giàu hình ảnh, giàu chất thơ.

- Đánh giá chung:0,5

  • Thông qua đoạn trích, nhà văn có cái nhìn cảm thông cho số phận khổ đau, ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, nhất là phát hiện ra sức sống tiềm tàng, khát vọng tự do của người dân bất hạnh mà còn gửi gắm niềm tin vào khả năng đổi đời của họ. Các nhân vật đã biết đấu tranh từ tự phát đến tự giác, đi từ bóng tối ra ánh sáng, về với cách mạng. Đó là cái nhìn lạc quan, tin tưởng.
  • Thể hiện phong cách nghệ thuật của Tô Hoài.

*Kết bài:

d. Sáng tạo

Có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận.

e. Chính tả, dùng từ, đặt câu

Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.

-/-

Các em có thể tham khảo thêm đề thi thử THPT Quốc Gia 2020 môn Văn của các tỉnhkhác trên cả nước đã được chúng tôi cập nhật liên tục.

Cập nhật ngày 24/08/2020 - Tác giả: Huyền Chu

Đề số 68 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

Đề bài

PHẦN I: ĐỌC HIỂU

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

“Thay đổi là chuyện đương nhiên, vì thế hãy ngừng than vãn để nhìn nhận mọi chuyện theo hướng tích cực. Phần lớn chúng ta đều được nuôi dưỡng để lớn lên là những người biết suy tính cẩn thận.Trước khi nói phải nhớ “uốn lưỡi 7 lần”.Làm việc gì cũng phải “nhìn trước ngó sau”, phải “nghĩ cho chín”.Nhưng điều gì cũng có hai mặt. Chính thói quen suy nghĩ quá nhiều, cẩn thận quá mức đã cướp đi sự tự tin, khiến ta nhìn đâu cũng thấy người xấu, ngồi đâu cũng nghe chuyện xấu. Như vậy, khi hoàn cảnh biến chuyển và khó khăn hiện hữu, ta sẽ chỉ thêm sợ hãi và lo lắng bởi chỉ biết suy nghĩ tiêu cực. Bên cạnh đó, đặc điểm chung của những người thành công là không ngủ quên trên chiến thắng. Kể cả khi đã có những chiến tích lớn, họ vẫn không ngừng làm mới mình. Tờ báo lừng danh Washington Post có lẽ đã sớm lụi bại trong cuộc cạnh tranh khốc liệt của truyền thông hiện đại nếu ông chủ Jeff Bezos không nhanh chóng cải tổ lại bộ máy “già nua”. Ông cho xây hẳn một tòa soạn mới theo mô hình tân tiến nhất, lắp đặt các thiết bị hiện đại để hỗ trợ phân tích số liệu, nhu cầu đọc của độc giả… và đẩy mạnh sản xuất các tác phẩm báo chí mới mẻ bắt kịp xu hướng. Hay gần gũi hơn với chúng ta là sự thay đổi không ngừng của Facebook. Mặc dù đã có hơn một tỷ người dùng toàn cầu, Mark Zuckerberg và các cộng sự vẫn liên tục cập nhật các tính năng mới để tối đa thời gian chúng ta “lang thang” trên mạng xã hội này.Cuộc sống không ngừng biến chuyển, và chúng ta cần phải biết thích ứng linh hoạt trong mọi hoàn cảnh. Hãy nhớ rằng, bất cứ ai trên đời cũng phải thay đổi nếu không muốn bị tụt hậu. Trong quá trình đối mặt với những biến động trong cuộc đời, rào cản lớn nhất của mỗi người suy cho cùng đều là chính mình. Nếu phá vỡ được mọi xiềng xích đang kìm hãm tiềm năng bản thân, bạn nhất định sẽ có thể chinh phục chặng đường chông gai phía trước.

[Chàng tí hon, miếng pho mát và bài học về sự thay đổi, VÂN ANH SPIDERUM, theo trí thức trẻ 05/04/2017]

Câu 1.Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2. Theo tác giả, đặc điểm chung của những người thành công là gì?

Câu 3.Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến: Trong quá trình đối mặt với những biến động trong cuộc đời, rào cản lớn nhất của mỗi người suy cho cùng đều là chính mình?

Câu 4.Anh, chị có đồng tình với quan niệm: Chính thói quen suy nghĩ quá nhiều, cẩn thận quá mức đã cướp đi sự tự tin, khiến ta nhìn đâu cũng thấy người xấu, ngồi đâu cũng nghe chuyện xấu? Vì sao?

PHẦN II. LÀM VĂN

Câu 1:

Từ nội dung văn bản Đọc – hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn [khoảng 200 chữ] trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của sự thau đổi bản thân.

Câu 2:

“Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn” [Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ]. Câu nói trên gợi cho anh/chị suy nghĩ gì về bi kịch của nhân vật Hồn Trương Ba trong trích đoạn kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” [Lưu Quang Vũ – SGK Ngữ văn 12 – NXB GD]? Từ đó liên hệ với nhân vật viên quản ngục [Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân, SGK Ngữ văn 11, NXB GD] để thấy được quan điểm của mỗi tác giả khi khắc họa nhân vật không được sống là chính mình.

Lời giải chi tiết

PHẦN I: ĐỌC HIỂU

Câu 1:

- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận

Câu 2:

- Đặc điểm chung của những người thành công là không ngủ quên trên chiến thắng.

Câu 3:

- “Trong quá trình đối mặt với những biến động trong cuộc đời, rào cản lớn nhất của mỗi người suy cho cùng đều là chính mình”

- Con người luôn có xu hướng tự che giấu và tự bao biện cho những lỗi lầm, sai trái của chính mình. Khi vấp ngã họ thường tìm cách lẩn tránh, thay vì đối mặt, thường thỏa mãn với những gì mình đã có. Bởi vậy, rào cản lớn nhất để vươn đến thành công không phải những chông gai trong cuộc sống mà là chính bản thân họ. Bởi vậy, vượt qua bản thân con người sẽ dễ dàng đi đến đích của sự thành công.

Câu 4:

- Nếu đồng ý, có thể lí giải:

+ Trong cuộc sống cơ hội vụt đến rồi vụt đi rất nhanh, nếu không biết chớp thời cơ, chần chừ sẽ bỏ lỡ cơ hội thành công.

+ Liều lĩnh, dám thử sức là yếu tố cơ bản nhất để ta vượt lên những giới hạn của bản thân và đạt được thành công.

- Nếu phản đối, có thể lí giải:

+ Mọi việc cần phải suy xét kĩ lưỡng trước khi hành động, bởi chỉ cần vội vàng, hấp tấp trong một câu nói, một cử chỉ có thể dẫn đến thất bại hoàn toàn.

+ Xem xét sự vật, sự việc kĩ lưỡng để hiểu về chúng trước khi hành động sẽ đem lại cơ hội thành công lớn hơn.

PHẦN II: LÀM VĂN

Câu 1:

*Giới thiệu vấn đề

*Giải thích vấn đề

- Sự thay đổi: là những biến chuyển về suy nghĩ, tình cảm, cảm xúc,… trong mỗi cá nhân khác so với giai đoạn trước.

=> Thay đổi là điều quan trọng và cần thiết để ta thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng của thế giới.

*Bàn luận vấn đề

- Ý nghĩa của sự thay đổi

+ Thay đổi để thích nghi với hoàn cảnh sống mới.

+ Thay đổi để không ngừng làm mới bản thân, phát hiện ra những tiềm năng vốn có bị ẩn kín do bản tính rụt rè, sợ hãi.

+ Thay đổi, táo bạo, dám thử sức là cợ hội để vươn đến thành công.

- Dẫn chứng

- Thay đổi nhưng không có nghĩa là đi ngược lại, bỏ đi những truyền thống tốt đẹp của cha ông. Thay đổi nhưng đồng thời cũng cần bảo lưu những nét tốt đẹp trong nhân cách, thay đổi để hướng bản thân đến sự hoàn thiện hơn

*Liên hệ bản thân: Em đã có sự thay đổi như thế nào?

Câu 2:

1. Giới thiệu tác giả Lưu Quang Vũ và tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”

- Lưu Quang Vũ được đánh giá là một trong những nhà viết kịch tài năng nhất của văn nghệ Việt Nam hiện đại. Ông có công lớn góp phần vực dậy cả một nền sân khấu lúc đó đang có nguy cơ tụt hậu. Kịch của Lưu Quang Vũ hấp dẫn chủ yếu bằng xung đột trong cách sống và quan niệm sống, qua đó khẳng định khát vọng hoàn thiện nhân cách con người.

- Hồn Trương Ba, da hàng thịtlà vở kịch từng gây tiếng vang rất đặc biệt trên sân khấu nước nhà những năm đầu của công cuộc đổi mới.

- Lưu Quang Vũ viết vở kịch này từ năm 1981, đến năm 1984 vở kịch mới được công diễn và công diễn nhiều lần trên sân khấu trong nước và ngoài nước.

2. Phân tích

2.1 Giải thích

- Câu nói: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”

- Câu nói xuất hiện trong cuộc đối thoại giữa Trương Ba và Đế Thích.

- Câu nói cho thấy bi kịch không được sống là chính mình của nhân vật Trương Ba. Bi kịch của nhân vật chính là bi kịch không được sống là chính mình.

2.2 Phân tích bi kịch của nhân vật Hồn Trương Ba

a. Khái niệm “bi kịch”

- Bi kịch là trạng thái tinh thần tiêu cực, nảy sinh khi có mâu thuẫn giữa ước mơ, khát vọng với hiện thực dẫn đến tâm trạng buồn chán, đau khổ, bất lực.

b. Giới thiệu nhân vật Trương Ba:

- Hiền đức, có tâm hồn cao khiết, sống mẫu mực: yêu vợ, thương con, quý cháu, tốt bụng với láng giềng,…

- Là người làm vườn chăm chỉ, khéo léo, có tình yêu cây cỏ, nâng niu từng cảnh cây ngọn cỏ.

- Chơi cờ rất giỏi, nước cờ khoáng hoạt, thâm sâu, dũng mãnh⟶ khí chất, nhân cách con người.

* Tình huống bi kịch của nhân vật:

- Do sự tắc trách của Nam Tào, Bắc Đẩu: gạch sổ nhầm⟶ chết oan.

- Được sống lại: hồn Trương Ba, da hàng thịt⟶ khập khiễng, trớ trêu, nghịch cảnh éo le

=> Đối mặt với những đau khổ, dằn vặt.

c. Bi kịch của nhân vật:

* Bi kịch bị tha hóa:

- Trong độc thoại ở đầu tác phẩm:

+ Nhiễm thói xấu: ham uống rượu, thích bán thịt, không mặn mà với chơi cờ, những nước cờ của ông giờ thật “ti tiện” – tính cách con người ảnh hưởng.

+ Bị bọn trương tuần hạnh họe.

+ Con trai không còn tôn trọng bố, muốn bán vườn để có vốn mở cửa hàng thịt, vì: ông Trương Ba bây giờ ăn 8,9 bát cơm chứ không phải 2,3 bát như xưa.

=>Chán chỗ ở không phải của mình, sợ thân thể kềnh càng, thô lỗ của mình, muốn thoát khỏi nó dù chỉ một ít phút. “Ôm đầu một hồi lâu rồi đứng vụt dậy”⟶ bế tắc, mất phương hướng, đau khổ tột cùng; căng thẳng, u uất, bức bách. “Đứng vụt dậy” – không chịu đựng đc nữa, phải hành động để tự giải thoát mình. “Không, không, tôi không muốn sống như thế này mãi!” ⟶ khát vọng dồn tụ.

- Trong đối thoại với xác hàng thịt: Hồn có phụ thuộc vào xác ko?

+ Khi hồn muốn thoát khỏi xác:

> Xác tuyên chiến trước bằng giọng nhạo báng, mỉa mai “ông không thoát ra khỏi tôi đc đâu, 2 ta đã hòa vào làm một rồi,…”.

> Hồn: Không tin “ta vẫn giữ được một đời sống riêng nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn…”, xác chỉ là xác thịt âm u, đui mù, lời nói của bản năng, của con thú, không chi phối được hồn.

> Xác: Phủ nhận: cảm xúc khi ông đứng cạnh vợ tôi, trước các món ăn, tát thằng con ông tóe máu mồm, máu mũi,…⟶ thô bạo.

> Hồn: Đổ tội cho xác “tại mày”

> Xác: nhân nhượng, nhún nhường, ra vẻ buồn rầu, rủ Trương Ba tham sự trò chơi tâm hồn – đổ hết tội lỗi cho tôi để giữ sĩ diện của kẻ nhiều chữ với điều kiện phải chiều chuộng những đòi hỏi của xác.

> Hồn: lời nói không đồng ý, vẻ mặt bần thần chấp nhận, vì không thể làm khác⟶ đuối lí, cuối cùng ko nói nên lời, chỉ bật ra những lời đứt quãng.

=>Từ hăng hái, quyết liệt trở thành đuối lí, chủ động tách khỏi xác⟶ bần thần nhập lại vào xác⟶ thua cuộc.

- Xưng hô: ta – mày⟶ anh.

=>Hồn có phụ thuộc vào xác. Đó còn là cuộc đối thoại giữa hồn và xác, ý thức – bản năng trong mỗi chúng ta. Nếu chúng ta để phần bản năng chiến thắng⟶ đánh mất phần người

=> Mỗi người phải biết đấu tranh hoàn thiện nhân cách và vươn tới những giá trị tốt đẹp.

* Bi kịch bị chối từ:

- Đối thoại với vợ:

+ Vợ: “Ông đâu còn là ông, đâu còn là người làm vườn ngày xưa”: quan tâm đến vợ hàng thịt, không quan tâm đến cu Tỵ - chơi thân với cái gái – cháu nội ông – đang ốm sắp chết⟶ muốn bỏ đi.

+ Hồn Trương Ba: hiểu nỗi đau của vợ - bản thân cũng khổ sở “ngày mẹ chôn ba cũng không khổ như bây giờ”⟶ ngồi xuống ôm đầu – bế tắc, không lối thoát.

- Đối thoại với cái Gái – cháu nội:

+ Cháu: “ông nội đời nào thô lỗ, phũ phàng như vậy” “ông không phải là ông nội tôi”⟶ “cút đi, lão đồ tể”

+ Hồn Trương Ba: run rẩy, khổ đau

- Đối thoại với con dâu:

+ Con dâu: “mỗi ngày thầy một lệch lạc, mất mát, đổi khác, nhòe mờ dần đi” không nhận ra nữa⟶ giữ thầy ở lại chỉ khi thầy lại là thầy ngày xưa.

+ Hồn: mặt lặng ngắt như tảng đá, …

=>Đau khổ nhất là gia đình từ chối. Thừa nhận xác đã thắng thế.⟶ Cao trào của bi kịch.

d. Ứng xử của hồn Trương Ba:

- Thái độ của hồn Trương Ba:

+ Không chấp nhận buông xuôi, khẳng định mạnh mẽ khát vọng.

+ Xin cho cu Tỵ sống lại.

+ Chấp nhận cái chết.

- Bị thử thách: nhập vào xác cu Tỵ

+ Lợi ích: hàng thịt và cu Tỵ sống lại, có cuộc đời dài phía trước,..

+ Hồn Trương Ba phân tích: không biết cư xử như thế nào với người thân, khi mọi người chết chỉ còn chỉ mình bơ vơ, không thể cướp đi linh hồn non nớt…⟶ khổ hơn cả cái chết.

2.3 Liên hệ với bi kịch nhân vật người quản ngục trong “Chữ người tử tù”

a. Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân và tác phẩm “Chữ người tử tù”

b. Giới thiệu nhân vật viên quản ngục

c. Tình huống bi kịch của nhân vật

- Tuy là quản ngục, nhưng ông lại là một tù nhân chung thân trong hoàn cảnh đề lao tàn nhẫn, lừa lọc. Con người chức phận đã cầm tù con người khát vọng trong ông.

- Sự xuất hiện của nhân vật Huấn Cao tại nhà ngục mà mình cai quản đã đặt viên quản ngục vào sự mâu thuẫn:

+ Với tư cách là một ngục quan, ông phải có trách nhiệm giam giữ tên tử tù nguy hiểm theo đúng phép nước

+ Với tư cách là một người say mê, tôn thờ cái đẹp và tài năng sáng tạo ra cái đẹp, ông phải có trách nhiệm nâng niu, trân trọng, bảo vệ nhà thư pháp tài hoa

=>Quản ngục bị đẩy đến trước một lựa chọn nghiệt ngã đầy tính xung đột.

=>Cuối cùng ngục quan tìm được cách giải quyết cho mình là sẽ biệt đãi Huấn Cao

d. Diễn biến cuộc gặp gỡ giữa viên quản ngục và Huấn Cao

- Những thái độ và hành động “biệt đãi”: mời rượu thịt,…

- Trong đêm cuối cùng trước khi tử tù Huấn Cao phải vào kinh chịu án chém, viên quản ngục đã dám liều lĩnh tổ chức một buổi cho chữ- xin chữ ngay tại phòng biệt giam của Huấn Cao dù rằng hành động đó có thể dẫn đến kết cục bi thảm.

=>Cuối cùng viên quản ngục đã được cảm hóa bởi cái đẹp và nhân cách cao thượng

2.4 Nhận xét về điểm gặp gỡ về những thông điệp sâu sắc mà các tác giả muốn gửi gắm

* Điểm khác nhau: 2 nhân vật thuộc 2 thể loại khác nhau, ở hai giai đoạn sáng tác khác nhau, kết thúc khác nhau [Hồn Trương Ba phải chấp nhận cái chết để đi đến tận cùng chân lí “tôi muốn được là tôi toàn vẹn”, còn Huấn Cao có cơ hội được thay đổi cuộc đời mình trong những năm tháng cuối đời]

* Điểm gặp gỡ: qua bi kịch của 2 nhân vật, tác giả đã truyền tải những thông điệp sâu sắc:

- Trân trọng, ngợi ca và thể hiện niềm tin vào chất người đẹp đẽ của con người

- Con người phải luôn luôn biết đấu tranh với những nghịch cảnh, với chính bản thân, chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân cách và vươn tới những giá trị tinh thần cao quý.

- Linh hồn và thể xác là hai phương diện tồn tại trong mỗi con người, có quan hệ hữu cơ với nhau.

-Sự sống chỉ có ý nghĩa khi con người được sống tự nhiên với sự hài hoà giữa thể xác và tâm hồn.

3. Kết luận

- Khái quát và mở rộng vấn đề.

Xem thêm: Đề và Lời giải chi tiết Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn mới nhất tạiTuyensinh247.com

Loigiaihay.com

  • Đề số 67 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 67 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Đề số 66 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 66 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Đề số 65 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 65 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Đề số 64 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 64 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Đề số 63 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

    Đáp án và lời giải chi tiết - Đề số 63 - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn

  • Soạn bài Vợ nhặt - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 12 ngắn gọn nhất tập 2 bài Vợ nhặt - Kim Lân. Câu 1: Dựa vào mạch truyện có thể chia tác phẩm thành 4 đoạn:

  • Soạn bài Vợ chồng A Phủ - Ngắn gọn nhất

    Soạn Văn lớp 12 ngắn gọn nhất tập 2 bài Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài. Câu 1: - Mị là một cô gái trẻ đẹp, giàu tình yêu, khát vọng sống, là biểu tượng đẹp của người phụ nữ miền núi Tây Bắc:

  • Ý nghĩa tình huống truyện trong Vợ nhặt - Kim Lân

    Sự thành công của mỗi truyện ngắn có sự góp mặt của nhiều yếu tố, trong yếu tố đóng vai trò then chốt là: tình huống, nhân vật và cách trần thuật, nhà văn có những điểm mạnh riêng để tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm mình.

  • Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo cúa tác phẩm Vợ chồng A Phủ

    Quá trình giác ngộ cách mạng của vợ chồng A Phủ. Tiêu biểu cho con đường đến với Đảng, đến với cách mạng của đồng bào các dân tộc ít người ở miền núi Tây Bắc. Tô Hoài khi tái hiện bức tranh hiện thực với những nét bản chất của nó.

Nghị luận Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất

  • Dàn ý Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất
  • Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất - Mẫu 1
  • Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất - Mẫu 2
  • Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất - Mẫu 3
  • Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất - Mẫu 4
  • Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất - Mẫu 5

Dàn ý Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất

1. Giải thích:

- Chiến thắng là thắng được sau một thời gian đấu tranh, là vượt qua, khắc phục được những thử thách.

- Chiến thắng bản thân là tự đấu tranh với chính bản thân mình, vượt lên cái xấu, cái không tốt, cái tầm thường, thấp hèn trong chính con người mình [con người có hai phần tốt/ xấu, cao cả/ thấp hèn…]

- Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất: Chiến thắng bản thân là cuộc đấu tranh đầy khó khăn, không đơn giản bởi đối tượng đấu tranh không dễ nhận diện… Đó là chính ta nên ta dễ thỏa hiệp, dễ ngụy biện cho sự đầu hàng…

=> Ý nghĩa cả câu: Đánh giá cao khả năng tự vượt thoát cái xấu xa, thấp hèn trong chính mỗi con người.

2. Phân tích – chứng minh:

Ý 1: Sống là đấu tranh, con người phải đấu tranh và phải chiến thắng.

- Để tồn tại, con người luôn phải luôn đấu tranh với nhiều thế lực để sinh tồn:

Ý 2: Đấu tranh với bản thân, với chính mình là cuộc chiến vô cùng khó khăn:

- Con người phải phân thân về hai phía hai chiến tuyến đối lập để đi đến quyết định đúng đắn, tốt đẹp.

- Trong cuộc chiến này không ai giúp ta giải quyết mâu thuẫn đó ngoài chính bản thân ta.

- Những điều không tốt ở chính ta không phải lúc nào cũng dễ nhận ra – nhất là khi ta gặp khó khăn hay đứng trước những cám dỗ.

- Con người phải đấu tranh với chính bản thân để bảo vệ danh dự, nhân cách dù phải chịu nhiều thiệt thòi, mất mát.

* Dẫn chứng:

- Scrtee: nói ngọng bẩm sinh nhưng ông đã chiến thắng trong cuộc chiến đấu với phần khiếm khuyết của bản thân bằng cách tập nói, luyện diễn thuyết trước sóng biển để trở thành nhà hùng biện

- Nguyễn Ngọc Kí: chiến thắng những lúc muốn bỏ cuộc khi luyện viết bằng chân.

- Pa-ven: chiến thắng những phút đau đớn về thể xác, những lúc muốn kết thúc cuộc đời bởi nghĩ mình đã trở thành người tàn phế..

3. Đánh giá- mở rộng:

- Câu nói chứa đựng một quan niệm sống đúng đắn – hướng con người vươn tới những giá trị đích thực của bản thân.

- Phê phán lối sống dễ dãi, buông thả, thiếu nghiêm khắc với bản thân.

- Xã hội phát triển nhưng cũng đầy những thử thách và cám dỗ, cho nên hơn lúc nào hết, con người cần thật bản lĩnh- trước hết là chiến thăng chính mình.

4. Bài học:

* Nhận thức:

- Đấu tranh với với chính mình là điều cần thiết. Đó cũng là cách để con người hoàn thiện nhân cách – như thế con người đáng được trân trọng.

- Đấu tranh và chiến thắng bản thân cũng là biểu hiện của sự dũng cảm và bản lĩnh.

* Hành động:

- Với học sinh, chiến thắng trước những cám dỗ của tệ nạn học đường [quay cóp trong kiểm tra, thi cử, nghiện games…

- Phải ra sức học tập, rèn luyện đạo đức, ý chí, kĩ năng sống… để có đủ sáng suốt, có khả năng chiến thắng bản thân

Viết đoạn văn khoảng 200 chữ về việc chiến thắng bản thân

Trong hành trình đi đến thành công chúng ta sẽ phải cố gắng và chiến thắng rất nhiều thứ ở nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng có lẽ sau tất cả chiến thắng chính bản thân mình mới là chiến thắng hiển hách nhất. Tại sao lại nói như vậy? Bởi lẽ khi chúng ta chiến thắng chính mình chúng ta có thể thắng mọi khó khăn thử thách trong cuộc sống. Chiến thắng mọi cám dỗ ta gặp phải. Nếu trong cuộc chiến đấu với chính mình những điều tốt đẹp trong chúng ta chiến thắng sẽ hướng chúng ta tới những điều hay lẽ phải, biến con người chúng ta trở nên hoàn thiện hơn và chúng ta biết mình cần phải làm gì và được gì. Là một học sinh việc chiến thắng chính mình mới thực sự quan trọng chiến đấu với chính mình để vượt qua những cám dỗ và vững vàng đi tới ước mơ. Thế nhưng khi chiến đấu với chính mình là cuộc chiến đấu không phải dễ dàng . Có vô vàn những khó khăn, thử thách bởi vì chiến thắng mình rất gian khổ và phải thực sự quyết tâm. Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều tấm gương sáng về cuộc đấu tranh với chính mình như Nicviujic một người sinh ra đã không tay, không chân thế nhưng bằng sự vươn lên và quyết tâm cao độ anh đã chiến thắng chính bản thân mình. Là một học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường em sẽ cố gắng học tập và chiến thắng chính bản thân mình để thành công.

Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất - Mẫu 2

Con đường đi đến thành công không bao giờ trải đầy hoa hồng mà luôn tiềm ẩn muôn vàn khó khăn thử thách. Trong đó, những cám dỗ và nỗi sợ hãi từ bản thân chính là thử thách lớn nhất. Vì vậy, chiến thắng bản là chiến thắng hiển hách nhất.

"Chiến thắng" là từ ngữ chỉ kết quả tốt mà chúng ta đạt được sau một quá trình đấu tranh và vượt qua thử thách. "Bản thân" là tất cả mọi thứ thuộc về cá nhân mỗi người, bao gồm cả hình thức và nội tâm. Ở đây nó hướng tới những mặt tối tăm, tiêu cực trong mỗi con người. Chiến thắng bản thân chính là tự đấu tranh, vượt qua được những mặt xấu xa của chính mình, vượt qua sự mặc cảm, sự tự ti, vượt qua nỗi sợ hãi và sự cám dỗ từ bên ngoài hay sự ích kỷ, xấu xa tiềm ẩn trong chính bạn. Câu nói “Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất” nhấn mạnh việc mỗi cá nhân dám mạnh mẽ thoát khỏi lớp vỏ yếu kém của bản thân, dũng cảm đối mặt với mọi khó khăn thử thách trong cuộc sống.

Từ khi sự sống bắt đầu hình thành, con người vốn chỉ là một cá thể vô cùng nhỏ bé. Để tồn tại và phát triển, con người buộc phải đấu tranh. Những ngày sơ khai, họ đấu tranh với thiên nhiên khắc nghiệt và dã thú. Sau này phải đấu tranh với các tộc người khác và các thế lực khác để bảo vệ quê hương, gia đình. Nếu chán nản, buông xuôi hay ngay từ đầu đã tự cho rằng mình không có đủ khả năng chiến thắng thì sự sống của bạn cũng sẽ vĩnh viễn dừng lại ở đó. Nếu có sống cũng chỉ là sự tồn tại vô ý nghĩa.

Cuộc chiến khó khăn nhất thực ra là cuộc chiến với chính mình. Chiến thắng bản thân là vô cùng khó khăn, phức tạp. Đối tượng đấu tranh trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng không dễ nhận diện. Bởi lẽ kẻ thù của chúng ta trong cuộc chiến ấy là vô hình và ẩn nấp trong chính bản thân ta. Đó là sự ích kỷ, sự tham lam, tự ti, kiêu ngạo hay thói quen xấu.

Trưởng thành buộc chúng ta phải đối mặt với muôn vàn tình huống, gặp gỡ muôn vàn đối tượng. Lúc còn nhỏ thì dễ bị hấp dẫn bởi những món đồ chơi. Có thể bỏ đồ chơi sang một bên để làm bài tập, đó là chiến thắng bản thân. Mỗi buổi sáng, thức dậy đúng giờ, cố gắng thoát khỏi sự hấp dẫn của giấc ngủ để đến trường đúng giờ. Đó là chiến thắng sự lười biếng của chính mình. Hay việc dũng cảm đứng lên nhận lỗi khi làm sai mà không sợ bị mắng, dám nhận điểm kém vì bản thân chưa chăm chỉ thay vì gian lận... Tất cả đều là chiến thắng bản thân. Nghe thì có vẻ giản đơn nhưng thực tế cần ý chí và nghị lực vô cùng phi thường.

Không những thế, nếu không thể chiến thắng bản thân, ngoài việc thất bại, chúng ta còn dễ dàng sa chân vào bùn lầy. Có những việc phải thử nhiều lần mới thành. Một lần thất bại liền từ bỏ đồng nghĩa với việc để nỗi sợ hãi đánh bại. Nhân loại có một nhà bác học tên Ê-đi-xơn, phải kiên trì hơn 1000 lần mới chế tạo thành công dây tóc bóng đèn, đem đến ánh sáng văn minh cho nhân loại. Chiến tranh có hàng ngàn vị anh hùng. Họ rơi vào tay địch, chịu tra tấn dã man cả thể xác lẫn tinh thần, nhưng kiên quyết không phản bội Tổ Quốc. Họ không phải chiến thắng kẻ địch trước mắt mà chiến thắng nỗi sợ hãi tử vong, đau đớn ẩn sâu trong nội tâm mình.

Không tỉnh táo để chế ngự mình sẽ dễ vấp ngã, không nỗ lực khẳng định mình sẽ không bao giờ thành công. Thực tế đã chứng minh bằng rất nhiều tấm gương sáng. Thầy Nguyễn Ngọc Ký sinh ra với hai tay tật nguyền, muốn đi học phải tập viết bằng chân. Bao lần đau đớn, thầy vẫn kiên trì vượt qua và trở thành người thầy lớp lớp học trò kính trọng.

Nhiều người có hoàn cảnh kém may mắn vẫn không ngừng nỗ lực vươn lên, chiến thắng mọi trở ngại nội tâm để thành công. Nhưng cũng có không ít bạn trẻ được nuông chiều, bảo bọc bước ra cuộc sống, vừa đối mặt với chút khó khăn liền nản lòng thoái chí. Thậm chí cam chịu, sống hưởng thụ, buông thả bản thân và sa ngã. Dần dần tự mình hủy hoại chính cuộc đời mình. Đó là những trường hợp cần phê phán, nhắc nhở.

Chiến thắng bản thân không dễ dàng. Để có thể làm được điều đó, chúng ta cần rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nâng cao kiến thức và bản lĩnh. Chỉ cần có thể vượt qua mặt tối ẩn sâu trong nội tâm, bạn nhất định sẽ có được thành công.

Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất - Mẫu 3

“Ai chiến thắng mà chưa hề chiến bại
Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần”

Đó là những câu thơ cổ vũ và động viên chúng ta sau mỗi lần thất bại. Thế nhưng cuộc sống đâu phải chỉ là chúng ta chiến thắng kẻ khác mới trở nên dễ dàng đâu? Chiến thắng thực sự hiển hách nhất phải là khi chúng ta vượt qua chính mình, đẩy lùi những mặc cảm tự ti, ta mới thật sự chiến thắng. “ Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất”.

“Chiến thắng” là khắc phục những khó khăn, vượt qua những thử thách để rồi sau đó ta được hưởng thành quả của sự vinh quang. “Chiến thắng bản thân” là khi ta vượt qua những rào cản và giới hạn của chính bản thân mình, đạp đổ những thử thách trong chính tâm hồn để bản thân mình thật sự chiến thắng. Xét đến cùng, chiến thắng bản thân mới chính là hào quang chói lọi nhất, bởi lẽ trong cuộc đời, kẻ thù lớn nhất lại là chính mình.

Ta có thể vượt qua hàng ngàn đối thủ khác nếu như biết đánh vào điểm yếu của họ, nhưng suốt đời ta cũng không thể nào thấu hiểu được chính bản thân mình. Đôi khi chính vì sự thật nghiệt ngã đó mà nhiều người đã đầu hàng chính mình, gục ngã trước những rào cản mà chính ta đặt ra. Cho nên, nỗi sợ của bản thân luôn là điều khó khăn nhất và chiến thắng được nó cũng là chiến thắng vinh quang nhất.

Cuộc sống là đấu tranh để giành được thắng lợi. Xã hội luôn luôn biến đổi, những gian truân thử thách được dựng lên cũng ngày một xoay chuyển đòi hỏi ta phải thật sự bản lĩnh để dũng cảm chiến đấu lại với chúng. Bản năng tồn tại không cho phép chúng ta dừng việc đấu tranh lại và thực tế rằng hằng ngày ta vẫn phải đương đầu với hàng loạt những rắc rối của chính mình. Mỗi sáng thức dậy, bạn phải đấu tranh giữa việc dậy đi học sớm và việc ngủ thêm giờ? Đó cũng là một cuộc đấu tranh giữa sự lười biếng của bản thân và việc chấp hành kỉ luật. Nếu chiến thắng được nó, bạn sẽ chiến thắng được nỗi sợ của chính mình đầu tiên trong ngày.

Đấu tranh với bản thân luôn là cuộc chiến khó khăn nhất. Nhiều khi ta còn chẳng hiểu nổi mình muốn gì, làm gì và đang suy nghĩ cái gì. Thế giới tâm hồn ta phức tạp và bởi thế việc giải quyết những rắc rối của chính mình cũng chẳng đơn giản một chút nào. Đôi khi chúng ta phải chấp nhận việc đứng bên hai ranh giới để phán quyết mình nên đi bên nào cho đúng. Bởi thế, cuộc chiến với bản thân lúc nào cũng tiềm ẩn những khó khăn, vất vả vô cùng.

Cũng chính vì sự phức tạp đó mà chiến thắng được bản thân lại chính là chiến công hiển hách nhất. Làm được điều ấy tức là bản lĩnh của con người đã thật sự trở thành nền tang đương đầu với mọi khó khăn. Con người phải đấu tranh để hoàn thiện nhân cách và bảo vệ danh dự của mình dù việc ấy đôi khi phải đánh đổi bằng sự mất mát và không ít công lao.

Socrate – nhà hùng biện nổi tiếng ngày trẻ bị mắc chứng nói lắp. Ông đã ra biển ngậm sỏi và tập nói át tiếng sóng biển để rồi sau này những lí luận của ông sắc bén và trôi chảy không ai có thể sánh bằng. Có phải đó chính là chiến thắng vinh quang nhất mà Socrate đã giành được trong cuộc đời mình hay không?

Nỗi sợ hãi của chính bản thân khiến cho nhiều người không dám vượt qua rào cản mà cuối cùng đành chịu đựng nó. Tuy nhiên, bản thân chúng ta luôn có phần bản lĩnh và chính điều đó sẽ giúp ta đứng vững để đấu tranh trước những thử thách chông gai. Câu nói chứa đựng bài học sâu sắc về sự tự đấu tranh, khuyên con người ta không được sống buông thả, nuông chiều chính mình mà cần đứng lên dẹp bỏ hết rảo cản để vững tin trên con đường đi phía trước.

Bạn có sẵn sàng vượt qua nỗi sợ độ cao để lên sân thượng ngắm những vì sao? Bạn có dám vượt qua nỗi sợ môn Toán để giành được điểm cao nhất lớp? Những nỗi sợ của chính mình sẽ biến mất nếu bạn thật sự quyết tâm đạp đổ nó. Là con người, đừng để khó khăn làm chùn bước bạn mà hãy vượt qua nó và chiến thắng.

Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất - Mẫu 4

Con người không phải là thần thánh, không ai là hoàn hảo cả. Ai rồi cũng sẽ mắc những sai lầm, ai rồi cũng sẽ có lúc bị cái xấu, cái ác hấp dẫn và chi phối, vấn đề chỉ là nhiều hay ít mà thôi. Đấu tranh với chính những thói hư tật xấu, những xung đột trong tâm hồn chính mình là một điều vô cùng khó khăn. Có lẽ bởi thế mà nhà triết học Hy Lạp Platon từng nói: “Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất”.

Chiến thắng vốn là một thuật ngữ được dùng trong chiến tranh và thể thao, giờ đây được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống. Chiến thắng là đạt được thế thượng phong, giành kết quả tốt hơn so với đối thủ của mình. Chiến thắng bản thân là đấu tranh với chính những dục vọng tầm thường, những suy nghĩ xấu xa trong tâm hồn để trở thành một con người ngày một tốt đẹp hơn. Câu nói đã khẳng định tầm quan trọng của quá trình đấu tranh chiến thắng bản thân mình.

Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất, bởi đó là cuộc chiến cam go nhất, khó khăn nhất của một con người và chỉ khi chiến thắng được bản thân mình, người đó mới thực sự làm chủ được cuộc đời mình. Thử suy nghĩ một chút, tất cả chúng ta hẳn ai cũng đã từng có những hành động sai lầm, có những lúc ích kỉ, những ham muốn tầm thường, những phút yếu lòng muốn bỏ cuộc, những suy nghĩ ích kỉ cá nhân,... Đó là điều hoàn toàn bình thương, là quy luật của bản chất con người, bởi tâm hồn chúng ta luôn tồn tại hai mảng màu sáng – tối, tốt – xấu. Trong “Mười điều răn của Phật” cũng có dạy rằng: “Kẻ thù lớn nhất của đời người là chính mình”.

Những tạp niệm trong tâm trí có sức ảnh hưởng rất lớn đến cách sống của ta, những lời mời gọi của cái xấu có thể dễ dàng đánh gục ta nếu ta không có đủ bản lĩnh. Aristotle từng nói: “Tôi cho người vượt qua được dục vọng của mình can đảm hơn người đánh bại được kẻ thù, bởi chiến thắng khó khăn nhất là chiến thắng bản thân mình”. Chiến thắng bản thân khó khăn vô cùng, bởi con người ta thường dễ nhìn thấy những khuyết điểm của người khác mà khó thấy được những thiếu sót của bản thân mình. Ta thường khó chấp nhận việc mình sai và dễ tìm lí do biện hộ cho những sai lầm của mình, từ đó có thể khiến ta trở nên dễ dãi với bản thân mà cho phép ta tiếp tục sai lầm, vì thế để có thể vượt lên những giới hạn, những suy nghĩ tầm thường đó là cả một thử thách lớn. Càng khó khăn bao nhiêu, chiến thắng càng vinh quang bấy nhiêu.

Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất còn bởi, một khí đã chiến thắng được chính mình, con người sẽ đạt được sự tốt đẹp, thanh thản của tâm hồn. Khi tiêu diệt được những cái xấu trong suy nghĩ, con người sẽ hướng tới một lối sống tích cực, lạc quan, hoàn thiện được nhân cách. Chiến thắng chính bản thân mình là tiền đề cho chiến thắng của mọi cuộc chiến khác trong cuộc sống. “ Những người chiến thắng dành được thắng lợi trong đời bởi trước đó họ đã chiến thắng cuộc chiến trong tâm tưởng” [Tony Gaskins].

Liz Murray sinh ra trong một gia đình mà cả bố và mẹ đều mang trong mình căn bệnh thế kỉ HIV/AIDS. Mẹ cô qua đời năm cô 15 tuổi, sau đó người cha phải chuyển đến khu tạm trú cho những người vô gia cư. Murray rơi vào cảnh không nhà cửa, không cha mẹ. Vượt lên những mặc cảm tự ti, những ám ảnh tiêu cực “Tôi không thể”, Liz Murray vẫn luôn chăm chỉ làm việc, hằng đêm tìm nơi có ánh sáng để đọc sách. Cô gái ấy đã chiến thắng được số phận, chiến thắng được sự tự ti, để rồi có tên trong danh sách nhập học của Đại học danh tiếng Havard và sau này trở thành một diễn giả tài năng.

Để có thể chiến thắng được bản thân đòi hỏi chúng ta cần có một sự nỗ lực phi thường, không ngừng nghỉ, cần không ngừng đấu tranh với những cái xấu, cái ác để ngày một trưởng thành, trở thành một con người có ích cho xã hội. Thật đáng buồn khi trong xã hội hiện nay vẫn tồn tại những người không chịu phấn đấu, rèn luyện tu dưỡng bản thân, buông thả, đắm chìm trong những thói hư tật xấu, không chỉ gây ảnh hưởng đến chính họ mà còn làm đình trệ sự phát triển của cộng đồng.

Chỉ có chiến thắng được bản thân mình, bạn mới có thể chiến thắng thế giới bên ngoài. Chiến thắng chính bản thân mình là chiến thắng hiển hách nhất, cũng chính là bản lĩnh và dũng cảm, là danh dự và nhân phẩm của con người!

Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất - Mẫu 5

Mỗi người chúng ta, bất kì ai cũng phải trải qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống, ở mỗi giai đoạn của cuộc đời chúng ta lại phải đối mặt với vô vàn thử thách khác nhau. Tuy nhiên nhìn chung, thử thách thuộc về ngoại cảnh, những tác động bên ngoài sẽ dễ dàng để giải quyết và vượt qua hơn, chỉ có những khó khăn, rào cản từ chính bản thân mình mới khiến bạn gặp khó khăn thực sự. Điều đáng sợ nhất là không thể vượt lên chính mình, chính vì vậy mới có câu "Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất".

Nói về chiến thắng, cách hiểu đơn giản nhất đó chính là giành phần thắng cuộc trong một trận chiến. Hiểu rộng hơn thì đó là vô vàn các cuộc chiến khác nhau về mọi mặt của cuộc sống, khi đó chiến thắng không chỉ có nghĩ là giành phần thắng mà đó có thể là đạt được thắng lợi, thành tích sau một quá trình đấu tranh, miệt mài học tập và rèn luyện. Chiến thắng bản thân nói về cuộc đấu tranh trong chính mỗi người, bởi trong cá nhân mỗi người không ai là người hoàn hảo tuyệt đối, ai cũng tồn tại hai mặt tốt - xấu, được và chưa được. Chiến thắng bản thân chính là tranh đấu cho phần tốt lấn át phần xấu, khắc phục cái chưa được thành cái hoàn hảo, tự mình tranh đấu với những yếu kém, khuyết điểm của mình để hoàn thiện bản thân, nâng cao giá trị của mình.

Cuộc đấu tranh đầy khắc nghiệt như vậy nhưng tại sao lại phải đấu tranh? Trước hết cần nhận thức rõ, quy luật tồn tại và phát triển của xã hội vốn đã luôn tồn tại sự đấu tranh, con người luôn phải đấu tranh để sinh tồn và phát triển, ví dụ như đấu tranh với thiên tai, đấu tranh với nạn mù chữ, đấu tranh với kẻ thù xâm lược... Tất cả các cuộc đấu tranh đều vì một mục đích hướng đến những điều tốt đẹp, con người sống là phải đấu tranh và phải giành lấy phần thắng. Cũng như vậy, chúng ta phải tự đấu tranh và chiến thắng bản thân của mình để hoàn thiện những phần tốt đẹp của ta, bảo vệ cho những phẩm chất, nhân cách cao đẹp của ta. Diệt trừ những thói hư tật xấu, những khuyết điểm yếu kém để vươn lên trong cuộc sống.

Nói đây là "chiến thắng hiển hách nhất" quả thực rất chính xác, bởi tính chất của cuộc đấu tranh này là vô cùng đặc biệt và khắc nghiệt, gian nan và đầy khó khăn, không hề đơn giản. Bản thân hai phe đối đầu trong cuộc chiến đều là ta, ta và địch cứ ẩn hiện trong nhau nên rất khó nhận ra kẻ địch. Hơn nữa kẻ địch cũng là chính ta nên ta dễ bị yếu mềm, thỏa hiệp và bao che, ngụy biện cho chính cái xấu của ta. Phải là người thực sự có bản lĩnh mới có thể tự mình vạch ra kẻ thù trong con người mình và đấu tranh tiêu diệt triệt để được kẻ thù đó.

Một dẫn chứng tiêu biểu cho chiến thắng bản thân đó chính là dân tộc Việt Nam ta, vốn là một nước nhỏ bé, nghèo nàn và lạc hậu, khi bị các kẻ thù xâm lược muốn cướp nước, dân tộc ta đã không chịu khuất phục đầu hàng mà vùng lên đấu tranh. Dân mù chữ thì cùng nhau học chữ, đất nước nghèo thì tăng gia sản xuất, vũ khí thô sơ thì đi học hỏi tự chế tạo vũ khí, để rồi chính đất nước nhỏ bé của chúng ta đã chiến thắng các cường quốc lớn trên thế giới như Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Trung Quốc.

Trong cuộc sống, vẫn còn rất nhiều bạn học sinh gia đình có hoàn cảnh khó khăn, không đủ điều kiện ăn học như bạn bè cùng trang lứa nhưng các bạn ấy đã vươn lên nghịch cảnh của mình, chăm chỉ học tập và giành được thành tích cao. Còn vô vàn những chiến thắng hiển hách trong cuộc sống xung quanh chúng ta, mỗi người phải tự nhìn vào những tấm gương đó để học tập, tự chiến đấu và chiến thắng bản thân mình. Tuyệt đối không được bao che cho chính sai lầm, khuyết điểm của mình, dù có phải mất bao nhiêu công sức cũng phải chiến đấu với bản thân đến cùng, không được nản chí. Bởi nếu không có đấu tranh, chúng ta mãi mãi phải sống chung với kẻ thù của chính mình, kẻ thù đó sẽ dần dần hủy hoại cuộc sống của ta.

"Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất" chính vì vậy, đã chiến thắng được chính bản thân mình thì chúng ta sẽ không còn ái ngại trước bất cứ một cuộc đấu tranh nào nữa. Trước vô vàn sóng gió, gian nan và thử thách của cuộc sống chúng ta đều tự tin đủ bản lĩnh để vượt qua và chiến thắng, hãy luôn tìm kiếm kẻ thù trong chính bản thân chúng ta để đương đầu và tiêu diệt chúng.

Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất - Mẫu 6

Plato đã từng nói: “Chiến thắng bản thân là chiến thắng tốt và cao quý nhất, bị đánh bại bởi bản tính của mình là thất bại tồi tệ và nhục nhã nhất”. Thật vậy, mỗi chiến thắng trong cuộc sống đều là những điều vô cùng quý giá và đáng trân trọng. Và nó lại càng ý nghĩa hơn khi đối tượng mà chúng ta chinh phục được lại chính là bản thân chúng ta. Vâng, chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất, vinh quang nhất của con người.

Chiến thắng bản thân - một khái niệm không còn quá xa lạ với chúng ta. Đó là khi con người vượt qua mọi khó khăn, mọi gian nan thử thách và cả những sự cám dỗ không mong muốn, phá bỏ mọi giới hạn của bản thân để vươn đến một cuộc sống thành công, một cuộc đời tốt đẹp. Đó đơn giản chỉ là khi ta mở vở để hoàn toàn nốt bài tập còn đang dang dở thay vì chơi game đọc truyện, khi ta thức dậy sớm hơn để tập thể dục thay vì cố nằm ngủ nướng trong ngày cuối tuần… Chiến thắng ấy sẽ càng ý nghĩa hơn khi nó khiến cho bản thân chúng ta hoàn thiện, tạo dựng nên một cuộc sống có ý nghĩa không chỉ cho bản thân mà cho cả cộng đồng.

Chiến thắng chính mình là chiến thắng hiển hách nhất. Bởi cuộc sống này có vô vàn những khó khăn, cám dỗ dễ khiến con người ta nhụt chí, đánh mất bản lĩnh vốn có để rồi chùn bước đánh mất chính mình. Ai cũng biết để một cánh hoa hồng kiều diễm với hương thơm ngào ngạt nở rộ là biết bao cái gai sắc nhọn xuất hiện trên thân cây, để một chú chim bay lượn trên bầu trời trong xanh là biết bao ngày tháng tập bay nhọc nhằn… Con người cũng vậy. Không ai sinh ra đã biết đi ngay, biết nói ngay mà phải trải qua một quá trình khổ luyện vất vả cùng với một nghị lực lâu bền.

Chiến thắng bản thân cũng là lúc ta khẳng định được giá trị của bản thân mình. Đó không chỉ là sức mạnh, sự kiên trì nhẫn nại; đó còn là bản lĩnh, là nghị lực sống mạnh mẽ mãnh liệt. Ta biết đến một Helen Keller bị mù, câm điếc, tưởng chừng cuộc đời bà là một màu đen đáng sợ, không âm thanh, không hình ảnh. Nhưng không, Thượng đế lấy đi những điều bình dị nhất của bà nhưng lại để lại cho bà một niềm tin, một nghị lực sống tràn trề. Vượt lên trên số phận, Helen đã trở thành một nhà văn, một nhà hoạt động xã hội nổi tiếng truyền đi biết bao thông điệp ý nghĩa cho thế hệ sau, trở thành một biểu tượng phi thường cho nghị lực sống.

Ta biết đến một Nick Vujicic sinh ra bị thiếu cả hai tay, hai chân, tưởng chừng tạo hóa đã lấy đi tất cả của anh. Nhưng không, anh đã chiến thắng chính mình, vượt qua trở ngại bệnh tật, tốt nghiệp tài chính năm 21 tuổi và trở thành nhà diễn thuyết nổi tiếng truyền cảm hứng tới ba triệu người trên thế giới với phương châm sống ý nghĩa “Cuộc sống không giới hạn”. Helen Keller hay Nick Vujicic cùng với vô số những người đồng cảnh ngộ khác, họ đã phá vỡ đi cái giới hạn mà bản thân đang có, vượt lên trên hoàn cảnh cá nhân để vươn tới đỉnh cao, vậy mỗi chúng ta những con người vốn được sinh ra với hình hài đẹp đẽ khỏe mạnh lại chẳng có cớ gì mà không dám bứt phá để chiến thắng chính mình cả.

Chiến thắng chính mình bao giờ cũng khó khăn và vinh quang nhất. Đã bao lần tôi tự hỏi mãnh lực ghê gớm nào lại có thể khiến mảnh đất hình chữ S này băng qua một nghìn năm Bắc thuộc, hơn nửa thế kỷ Pháp thuộc, hơn hai mươi năm Mỹ xâm lược mà vẫn giữ được những tinh hoa văn hóa dân tộc, vượt lên đấu tranh để giành được tự do dân tộc? Đó là nghị lực, là niềm tin, là khát vọng sâu sắc nhất mà con người Việt Nam có được. Và bây giờ nhiệm vụ của thế hệ trẻ cần phải chiến đấu với chính mình, vượt lên quá khứ để đạt được những thành tựu quý giá hơn, đáng trân trọng hơn, để xây dựng một xã hội không chỉ hòa bình mà còn giàu mạnh,văn minh.

Không có chiến thắng nào lại rực rỡ hơn chiến thắng bản thân cũng không có chiến thắng nào hiển hách hơn chiến thắng bản thân. Xã hội sẽ không ngừng phát triển, đòi hỏi con người ta phải không ngừng nỗ lực, không ngừng chiến đấu để khẳng định bản thân. Vì vậy, hãy vượt lên trên mọi giới hạn của bản thân, băng qua mọi cám dỗ của đời thường, luôn kiên trì, nỗ lực, nghiêm khắc với chính bản thân mình để có thể tạo nên những chiến thắng không chỉ cho xã hội mà còn cho chính bản thân chúng ta.

Video liên quan

Chủ Đề