Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế là đi từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp

09/11/2020 130

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Câu Hỏi:

A. nông nghiệp → nông, công nghiệp → công, nông nghiệp, dịch vụ. B. nông nghiệp → công, nông nghiệp, dịch vụ → nông, công nghiệp. C. công, nông nghiệp, dịch vụ → nông nghiệp → nông nghiệp, dịch vụ. D. công, nông nghiệp, dịch vụ → nông, công nghiệp → nông nghiệp.

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Điền Chính Quốc [Tổng hợp]

Hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế là đi từ cơ cấu kinh tế

A. nông nghiệp → nông, công nghiệp → công, nông nghiệp, dịch vụ.

B. nông nghiệp → công, nông nghiệp, dịch vụ → nông, công nghiệp.

C. công, nông nghiệp, dịch vụ → nông nghiệp → nông nghiệp, dịch vụ.

D. công, nông nghiệp, dịch vụ → nông, công nghiệp → nông nghiệp.

Những câu hỏi liên quan

Câu 34: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế là đi từ cơ cấu kinh tế

A. nông nghiệp —> nông, công nghiệp —> công, nông nghiệp, dịch vụ.

B. nông nghiệp —> công, nông nghiệp. —> công, nông nghiệp và dịch vụ.

C. công, nông nghiệp, dịch vụ — công nghiệp —> công nghiệp, dịch vụ.

D. công, nông nghiệp, dịch vụ —> nông, công nghiệp —> nông nghiệp.

Chuyển dịch cơ cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lí, hiện đại và hiệu quả là đi từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và phát triển lên thành cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và

thương mại hiện đại.                               

dịch vụ hiện đại.  

C. trang trại hiện đại.                                                                    

D. dịch vụ tiên tiến.

Cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, chủ yếu do tác động của 

A. Quá trình đô thị hóa. 

B. Xu hướng khu vực hóa. 

C. Xu hướng toàn cầu hóa. 

D. Quá trình công nghiệp hóa. 

Cho bảng số liệu sau:

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng       [Đơn vị: %]

Năm

1986

1990

1995

Nông - lâm - ngư nghiệp

49.5

45.6

32.6

Công nghiệp - xây dựng

21.5

22.7

25.4

Dịch vụ

29

31.7

42

Năm

2000

2005

2000

Nông - lâm - ngư nghiệp

23.4

16.8

23.4

Công nghiệp - xây dựng

32.7

39.3

32.7

Dịch vụ

43.9

42.9

43.9

Chọn biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng giai đoạn 1986 đến 2005.

A. Tròn

B. Cột.

C. Cột kết hợp đường

D. Miền

Nước ta đang chủ trương xây dựng một cơ cấu kinh tế hiện đại, hiệu quả, đi từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ hiện đại. Đây chính là nội dung của chủ trương

A. phát triển kinh tế

B. phát triển đất nước

C. công nghiệp hóa–hiện đại hóa

D. hiện đại hóa đất nước

Trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

- Cơ cấu kinh tế là tổng thể hữu cơ giữa cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu vùng kinh tế và cơ cấu thành phần kinh tế, trong đó, cơ cấu ngành kinh tế là quan trọng nhất vì nó là cốt lõi của cơ cấu kinh tế. Thực hiện nội dung này thông qua quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển đổi từ cơ cấu kinh tế lạc hậu, kém hiệu quả và bất hợp lí sang một cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả.

- Xu hướng của sự chuyển dịch này là đi từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu kinh tế nông, công nghiệp và phát triển lên thành cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và dịch vụ hiện đại.

- Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển kinh tế tri thức là tiền đề chi phối xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động trong từng thời kì ở nước ta.

Ghi nhớ :

- Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí.

- Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội.

Video liên quan

Chủ Đề