Vì sao wifi không kết nối được

Ai trong chúng ta khi sử dụng các điện thoại thông minh ít nhiều đều gặp rắc rối với mạng Wi-Fi, và nếu như bạn đang không biết mình đang rơi vào trường hợp nào, cách khắc phục ra sao thì... hãy đọc tiếp bên dưới.

1. Thiết bị của bạn không tìm ra tín hiệu từ bộ phát Wi-Fi

Nếu như đang ở một khoảng cách khá xa so với bộ phát, việc chiếc smartphone của bạn không thể tìm ra là điều dễ hiểu. Chưa kể đến việc bộ thu Wifi trong các smartphone đời cũ chỉ có thể nhận sóng Wi-Fi ở tần số 2,4 GHz, nếu các bộ phát Wi-Fi hiện nay phát sóng Wi-Fi ở tần số cao hơn - 5 GHz thì chiếc smartphone của bạn sẽ hoàn toàn bó tay trong việc tìm ra mạng Wifi mình muốn. Thêm nữa một số mạng Wi-Fi sẽ được ẩn đi vì một số lí do an ninh đấy!

Một số cách khắc phục vấn đề này:

  • Thu hẹp khoảng cách giữa chúng ta và bộ phát Wi-Fi.
  • Điều chỉnh tần số phát của Router xuống tần số 2,4 GHz để các smartphone đời cũ có thể bắt đươc sóng Wi-Fi từ các bộ phát này.
  • Sử dụng tính năng thêm mạng wifi thủ công trên chiếc smartphone của mình bằng các bước như trong hình bên dưới:

Vào Cài đặt > chọn mục Wi-Fi > nhấn vào icon ba dấu chấm nằm dọc > chọn Thêm mạng.

Một số dòng laptop chất lượng đang được bán tại Nguyễn Kim là:

Tổng hợp lỗi điện thoại không vào được Wifi, các vấn đề thường gặp với mạng và cách khắc phục

thachlc
vào ngày 08/10/2014• câu trả lời• 327.824 lượt xem

Thường khi bạn sử dụng smartphone bạn vẫn thường hay gặp phải vấn đề về kết nối WiFi trên thiết bị của bạn. Việc điện thoại không vào được WiFi có nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên bạn có thể sử dụng những biện pháp bên dưới để giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng nhất.

Xem Cách khắc phục những vấn đề với Wifi trên Laptop

Cách sửa lỗi Wifi không vào được mạng

1. Sửa lỗi Wifi báo Limited Access

Tình trạng Wifi báo lỗi Limited Access phần lớn do modem Wifi gặp lỗi không thể phát được địa chỉ IP và đôi lúc do IP bị loạn dẫn đến lỗi Wifi không vào được mạng, để giải quyết lỗi Limited Access, bạn phải xin cấp lại địa chỉ IP với cách làm như dưới đây.
Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Windows + R sau đó nhập vào "cmd " và nhấn OK để xác nhận truy cập vào Command Prompt.

Bước 2: Trong Command Prompt bạn gõ lần lượt 2 lệnh sau:
- ipconfig /release

- ipconfig /renew

Sau thao tác này Wifi sẽ tự động cấp phát cho bạn một địa chỉ IP mới và hãy thử vào mạng lại xem lỗi Wifi không vào được mạng đã biến mất chưa nhé.

2. Khởi động lại Modem
Đôi lúc lỗi Wifi không vào được mạng là do Modem của bạn gặp vấn đề trong quá trình sử dụng, trước khi quyết định đem nó đi ra ngoài hàng để sửa bạn nên thử khởi động lại thiết bị hoặc tắt hẳn thiết bị trong 5 phút rồi sau đó mở lại , khi đó Modem sẽ reset lại toàn bộ hệ thống cấp phát Wifi, nếu may mắn thi bạn sẽ sửa được lỗi Wifi không vào được mạng.

3. Đặt IP tĩnh
Nhiều khi Wifi không thể cấp phát IP cho bạn có thể do lỗi hoặc do có quá nhiều máy tính trong cùng một hệ thống truy cập vào. Nếu như bạn không phân bổ nó ra thành từng phần riêng biệt sẽ rất hay gặp tình trạng lỗi Wifi không vào được mạng. Và một cách đơn giản giúp bạn có thể sửa lỗi Wifi không vào được mạng chính là đặt IP tĩnh, xét IP cho máy tính, laptop của bạn có thể vào được mạng.
Bước 1: Việc đầu tiên bạn cần làm là click chuột phải vào biểu tượng trên thanh Taskbar sau đó nhấn vào Open Network and Sharing Center

Bước 2: Tại đây bạn click vào mạng Wifi đang truy cập để tiến hành đổi địa chỉ IP.

Lưu ý:Ngay kể cả lỗi Wifi không vào được mạng xảy ra bạn vẫn có thể vào được mạng Wifi đó.

Bước 3: Tiếp theo click vào Properties , tại đây cho phép bạn tùy chỉnh nhiều thông số hơn liên quan đến mạng.

Bước 4: Giao diện Wifi Properties hiện lên, tìm kiếm dòng có tên là Internet Protocol Version 4 và click đúp chuột vào trong đó.

Bước 5: Trong mục này có 2 phần là Đổi IP và đổi DNS , tại mục đổi IP là mục đầu tiên bạn chú ý chọn Use the Following IP addresses và thay đổi các con số như trong hình.

Lưu ý:Tại dòng IP adress 192.168.1.96 thì giá trị 96 bạn có thể thay đổi từ 1 đến 250 miễn sao truy cập được vào mạng, nên để số to sẽ tránh được tình trạng trùng IP.

Sau khi chỉnh sửa hoàn tất bạn chỉ việc OK để xác nhận lại, Dòng DNS thì bạn cứ chỉnh theo hình là được nhé.

4. Cài đặt lại Modem Wifi
Cài đặt lại toàn bộ Modem Wifi là giải pháp cuối cùng để bạn có thể sửa lỗi Wifi không vào được mạng, đơn giản có thể là do một thiết lập nào đó không còn phù hợp với mạng của bạn, ngoài ra đây cũng là cách giúp bạn sửa lỗi Wifi không vào được mạng nhanh nhất mà không cần phải tìm hiểu nguyên nhân chúng ra làm sao cả. Để có thể cài đặt lại Modem Wifi bạn đọc cần phải làm theo hướng dẫn của chúng tôi cách reset Modem. Trước khi thực hiện cách reset Modem bạn cần lưu ý rằng mình phải nhớ lại được các thông số cài đặt cho Modem còn không hãy nhờ đến những nhân viên nhà mạng, họ có trách nhiệm giúp bạn thực hiện vấn đề trên.

5. Lỗi hỏng Modem
Quanh quẩn tìm cá giải pháp giúp sửa lỗi Wifi không vào được mạng nhưng bạn lại không nhận ra rằng thiết bị của bạn đã có vấn đề, có thể do lỗi phần cứng khiến không thể phát mạng cho máy tính, laptop hay các thiết bị xung quanh được. Thực chất lỗi hỏng Modem rất khó có thể phát hiện ra được mà bạn cần phải nhờ đến các chuyên gia hay nhân viên sửa chữa từ các nhà mạng mà bạn đăng ký để xử lý.

6. Nếu không thể duyệt web trên các thiết bị
Trong trường hợp nếu không thể duyệt web trên các thiết bị, mặc dù vẫn có kết nối, có biểu tượng Wifi, full sóng. Trường hợp này nguyên nhân gây ra lỗi rất có thể là do phần cứng mạng hoặc do mạng bị lỗi. Thực hiện theo các bước dưới đây để sửa lỗi.
Bước 1: Tháo dây nguồn và pin [nếu có] ra khỏi router của bạn.
Bước 2: Chờ khoảng 60 giây, sau đó cắm lại nguồn router.
Bước 3: Click chọn nút Start rồi chọn Restart.

Bước 4: Sau khi máy tính khởi động xong, truy cập theo đường dẫn sau: click chọn nút Start =>Settings => Network & Internet >Wifi [ở khung bên trái bảng]. Chọn kết nối mạng của bạn rồi click chọn Connect.

Nếu lỗi vẫn còn xảy ra, thử liên hệ với nhà cung cấp mạng hoặc nhà sản xuất router để được hỗ trợ.

7. Có thể duyệt web trên các thiết bị khác, nhưng trên laptop thì không
7.1. Xóa các file tạm thời:

Thực hiện theo các bước dưới đây để xóa các file tạm thời và sửa lỗi wifi không vào được mạng mặc dù vẫn kết nối, full sóng:
Bước 1: Nhấn Windows + X để mở menu Winx, sau đó click chọn File Explorer.

Bước 2: Trên thanh địa chỉ, bạn nhập C:\Windows\temp vào đó rồi nhấn Enter.

Bước 3: Nếu được yêu cầu quyền Admin, click chọn Continue để tiếp tục.

Bước 4: Trên cửa sổ tiếp theo sẽ hiển thị một loạt các file tạm thời. Tất cả những gì bạn cần làm là nhấn Ctrl + A để chọn tất cả các file, kích chuột phải vào đó rồi chọn Delete.

Bước 5: Cuối cùng thử kết nối lại mạng xem lỗi còn hay không.
7.2. Reset lại DNS:
Bước 1: Kích chuột phải vào biểu tượng mạng ở góc dưới cùng bên phải màn hình, chọn Open Network and Sharing Center.

Bước 2: Tiếp theo click chọn Change adapter settings.

Bước 3: Kích chuột phải chọn card Wifi của bạn rồi click chọn Properties.

Bước 4: Chọn Internet Protocol Version 4 [TCP/IPv4] rồi click chọn Properties.

Bước 5: Click chọn Obtain an IP address automatically.

Bước 6: Nếu không thể kết nối với Internet, bạn chọn tùy chọn Use the following DNS server addresses và điền các địa chỉ DNS như hình dưới đây:

Cuối cùng click chọn OK và kiểm tra xem lỗi còn hay không.

8. Cập nhật driver card mạng
Nếu tất cả các phương pháp trên đều không khả dụng, giải pháp cuối cùng Taimienphi.vn khuyến cáo bạn là cập nhật driver card mạng để sửa lỗi wifi không vào được mạng mặc dù vẫn kết nối, full sóng.
Bước 1: Nhấn Windows + R để mở cửa sổ lệnh Run, sau đó nhập devmgmt.msc vào đó rồi nhấn Enter hoặc click chọn OK để mở Device Manager.


Bước 2: Trên cửa sổ Device Manager, tìm và mở rộng mục Network adapters.
Bước 3: Kích chuột phải vào card mạng của bạn và chọn Update Driver Software…


Bước 4: Chọn Search automatically for updated driver software.


Bước 5: Chờ cho đến khi Windows cập nhật xong driver card mạng của bạn.
Bước 6: Thực hiện các bước tương tự với các card mạng còn lại.

Với những cách sửa lỗi Wifi không vào được mạng trên sẽ giúp bạn có thêm nhiều lựa chọn để giải quyết tình trạng của mình và chúng ta cũng nên kiểm tra thêm các vấn đề khác như do Modem, do dây mạng hoặc do chính nhà mạng cung cấp để biết được chính xác nguyên nhân để sửa lỗi dễ dàng hơn. Nếu nhắc đến các vấn đề về Wifi không thể nào không nhắc đến lỗi đổi mật khẩu Wifi gặp phải, nó không rắc rối như lỗi Wifi không vào được mạng trong bài viết này nhưng nếu bạn không biết cách xử lý thì sẽ gặp khá nhiều khó khăn, chính vì thế hãy tham khảo ngay bài viết hướng dẫn sửa lỗi đổi mật khẩu Wifi để xem có những trường hợp nào hay gặp phải nhé.

  • Cách phát wifi trên MacBook, tạo điểm phát Wifi Hotspot trên MacBook
  • Cách sử dụng tính năng Instant Wifi Hotspot trên Mac OS X
Cách sửa lỗi Wifi không vào được mạng sẽ hiệu quả nếu như bạn biết nguyên nhân gây ra lỗi wifi đó, chẳng hạn như mật khẩu wifi không chính xác, vấn đề về sóng .... Mỗi nguyên nhân sẽ có cách khắc phục lỗi wifi khác nhau.
Sửa lỗi We can't set up mobile hotspot, fix lỗi không thể phát wifi trên Windows 10 Tổng hợp các vấn đề khi sử dụng Wifi Không đổi được mật khẩu Wifi iGate, nguyên nhân, cách sửa Sửa lỗi Bandwidth Limit Reached for this Site trong Hotspot Shield WiFi Hotspot là gì? khi nào thì cần dùng nó? Connectify - Cách khắc phục lỗi " Error Starting Hotspot"

Khi thường xuyên sử dụng máy tính, đôi lúc bạn sẽ gặp trường hợp máy tính không bắt được WiFi và không biết cách xử lý. Hãy tham khảo bài viết dưới đây để "bỏ túi" ngay những cách khắc phục lỗi máy tính không kết nối WiFi hiệu quả nhất nhé!

1 Nguyên nhân laptop không bắt được WiFi

Có nhiều nguyên nhân gây ra lỗi máy tính không kết nối được WiFi, đối với từng nguyên nhân ta sẽ có cách khắc phục khác nhau. Vì vậy, điều đầu tiên bạn nên làm khi máy tính không bắt được WiFi chính là xác định nguyên nhân. Các nguyên nhân thường gặp nhất là:

  • Nguyên nhân đến từ hệ thống mạng, Router WiFi, bộ phát WiFi
  • Công tắc của bộ phát WiFi chưa được bật
  • Chưa bật tính năng kết nối WiFi trên máy tính
  • Máy tính bị nhiễm virus nên không thể bắt được WiFi
  • Dùng phần mềm fake IP hoặc VPN để đổi địa chỉ IP khiến máy tính tưởng nhầm đó là lỗi
  • Máy tính chưa cài đặt Driver hoặc driver cũ không ổn định, bị virus xâm nhập hoặc xung đột với phần mềm.

2 Cách sửa lỗi không bắt được wifi

Dùng tổ hợp phím tắt để kích hoạt lại WiFi

Các loại máy tính hiện nay thường có thiết kếnút bật tắt nhanh WiFi mà bạn có thể vô tình nhấn nhầm làm tắt tính năng kết nối WiFi. Để giải quyết trường hợp này, bạn hãy nhanh taysử dụng tổ hợp phím phù hợp cho từng dòng máy dưới đây để bật WiFi nhé:

  • Laptop Dell: Fn + PrtScr
  • Laptop Asus: Fn + F2
  • Laptop Lenovo: Fn + F5 hoặc Fn + F7
  • Laptop Acer: Fn + F5 hoặc Fn + F2
  • Laptop HP: Fn + F12
  • Laptop Toshiba: Fn + F12

Kiểm tra WiFi và chế độ máy bay

Một lỗi vô tình khác khiến cho máy tính không kết nối được WiFi đó chính là khi bạn bật chế độ máy bay. Bởi vì khikích hoạt chế độ máy bay, tất cả các kết nối trên thiết bị sẽ bị ngắt hoàn toàn, bao gồm cả tính năng kết nối WiFi. Ở trường hợp này, bạn chỉ cần tắt chế độ máy bay là xong.

Kiểm tra cài đặt mạng trong Control Panel

Bạn hãy thực hiện trình tự sau để kiểm tra cài đặt mạng trong Control Panel nhé:

Bước 1: Vào mục Control Panel.

Bước 2: Nhấn chọn Network and Sharing Center.

Bước 3: Tiếp tục chọn mục Change adapter settings.

Bước 4: Ở mục WiFi, nếu thấy biểu tượng máy tính màu xám thì bấm nhấn chuột phải, chọnEnable để bật WiFi.

Quét virus toàn bộ máy tính

Máy tính bị nhiễm virus là một trong những nguyên nhân cơ bản gây ra lỗi không kết nối được WiFi. Có thể bạn đã vô tình truy cập trang web chứa virus hoặc tải về những file lạ có virus, khiến chúng xâm nhập máy tính. Để quét virus toàn bộ máy tính, bạn hãy cài đặt một phần mềm diệt virus ngay nhé!

Điều chỉnh vị trí đặt WiFi

Vị trí đặt WiFi cũng có ảnh hưởng lớn đến độ mạnh/ yếu của WiFi hoặc có thể gây ra tình trạng máy tính không bắt được WiFi. Bên cạnh đó, điện thoại không dây và nhiều thiết bị khác cùng sử dụng WiFi có thể gây nhiễu, vì vậy bạn hãy điều chỉnh WiFi ở vị trí phù hợp đảm bảo sự kết nối.

Cài đặt lại Wireless Network Adapter Driver

Cài đặt lại Wireless Network Adapter Driver là một trong những cách khắc phục lỗi máy tính không bắt được WiFi hiệu quả. Bạn hãy thử cách này bằng các bước sau:

Bước 1: MởStart và gõ tìm kiếmDevice Manager.

Bước 2:Truy cập vào Device Manager và nhấp vào Network Adapters.

Bước 3: Các adapter sẽ xuất hiện, bạn chọn mụcWifi Adapter, nhấn chuột phải và chọn Uninstall.

Bước 4: Khi cửa sổ Confirm Device Uninstall hiện ra, nhấn Uninstall.

Bước 5: Trên cửa sổ Device Manager, nhấp vào Action và chọn Scan for hardware changes.

Bước 6: Khởi động lại máy tính.

Cài đặt lại Driver WiFi

Driver Talent có thể giúp kiểm tra driver WiFi lỗi và sau đó cập nhật driver cũ bằng cách sửa hoặc tải driver mới nhất để phù hợp với adapter không dây. Để cài đặt lại Driver WiFi, bạn có thể thực hiện các bước sau:

Bước 1:Tải Driver Talent.

Bước 2:Cài đặt file vừa tải về > NhấnStartđể bắt đầu.

Bước 3:Khởi động phần mềm Driver Talent và chọnScan.

Bước 4:Chọn Download các driver cần cập nhật, ở đây mình sẽ chọn Driver mạng Wlan [Wifi].

Bước 5:Sau khi download xong, chọn Install và khởi động lại máy tính để hoàn tất quá trình cập nhật driver

Làm mới địa chỉ TCP/ IP stack

Xung đột địa chỉ IP có thể là nguyên nhân gây ra trường hợp máy tính không kết nối được WiFi mà bạn đang gặp phải. Do đó,bạn có thể làm mới địa chỉ TCP/ IP stack trên máy tính của mình để khắc phục lỗi trên qua các bước sau:

Bước 1:Nhấn tổ hợp phímWindows[phím có hình cửa sổ] > GõCMD> Click chuột phải vàoCommand PromptvàchọnRun as administrator.

Bước 2:Nhập lệnh sau và nhấn Enter.

Bước 3:Khởi động lại máy tính và tận hưởng thành quả.

Sử dụng Command Prompt

Lưu ý, khi thực hiện theo hướng dẫn dưới đây, hãy cẩn thận vì các vấn đề nghiêm trọng có thể xảy ra nếu bạn chỉnh sửa registry không chính xác. Trước khi chỉnh sửa, bạn nên sao lưu registry để khôi phục trong trường hợp có vấn đề xảy ra.

Bước 1:Nhấn tổ hợp phímWindows[phím có hình cửa sổ] > GõCMD> Click chuột phải vàoCommand PromptvàchọnRun as administrator.

Bước 2:Nhập lệnh sau và nhấn phím Enter:

Bước 3:Nhập tiếp lệnh sau và nhấn phím Enter:

Bước 4:Khởi động lại máy tính và kiểm tra cài đặt Wifi. Bây giờ sẽ có một danh sách tất cả các mạng có sẵn trong phạm vi của bạn.

Sử dụng công cụ Internet Connection Troubleshooter

Windows 10 đã cung cấp một công cụ được tích hợp sẵn là Internet Connection Troubleshooter nhằm khắc phục sự cố không kết nối WiFi sau khi cập nhật. Để có thể sử dụng công cụ này, bạn hãy thực hiện các bước sau:

Bước 1:ChọnStart> chọnSettings.

Bước 2:Giao diện Settings xuất hiện, chọnUpdate & Security

Bước 3:ChọnTroubleshootphía danh sách bên phải > ChọnInternet Connectionsphía danh sách trái

Bước 4:ChọnRun the troubleshooter. Sau khi quá trình sửa lỗi hoàn tất hãy khởi động lại máy tính

Cài lại Windows trên máy tính

Trong trường hợp các cách trên đều không có kết quả, bạn hãy cài lại Windows trên máy tính để xử lý lỗi này. Tuy nhiên, thao tác này có thể làm mất dữ liệu trên máy tính, vì vậy bạn nên cẩn thận sao chép dữ liệu quan trọng trước khi cài lại Windows.

Bạn có thể tham khảo cách làm tại đây:Hướng dẫn cách cài đặt Windows 10 bằng USB nhanh nhất

Tham khảo thêm một số mẫu laptop đang được kinh doanh tại Điện máy XANH để học tập và làm việc hiệu quả hơn:

Bài viết trên đã gợi ý cho bạn10 cách khắc phục khi máy tính không bắt được WiFi, chúc bạn nhanh chóng xử lý được tình trạng này nhé!

Video liên quan

Chủ Đề