Vì sao dùng rượu để đo nhiệt độ cơ thể

Nhiệt kế luôn là 1 dụng cụ rất cần thiết và quan trọng với cuộc sống của mỗi gia đình. Vậy nhiệt kế rượu là gì? được dùng như thế nào và có lợi ích gì trong cuộc sống. Hãy tham khảo bài viết dưới đây để hiểu hơn về vật dụng hữu hiệu này nhé.

1. Nhiệt kế rượu là gì?

Như với đặc điểm bên ngoài của sản phẩm thì nhiệt kế rượu hay còn có tên gọi khác là nhiệt kế đỏ. Loại nhiệt kế này cảm biến nhiệt độ dưới hình thức dùng bóng đèn có đựng đầy dung dịch như cồn, dầu hỏa, ethanol nguyên chất. Mục đích sử dụng của bạn là gì thì dung dịch bên trong sẽ tương ứng với mục đích đó.

Loại nhiệt kế này thường được dùng để đo những chất hay không khí và được dao động nhiệt trong khoảng -115 độ C cho đến 78.5 độ C.

Cấu tạo nhiệt kế đỏ

Nhiệt độ tối đa sẽ được đo phụ thuộc vào độ sôi của chất lỏng bên trong bóng đèn. Khi ngâm bóng đèn trong vật cần đo nhiệt độ, thể tích của rượu sẽ giãn ra theo nhiệt độ của vật cần đo. Ống mao quản khí chứa đầy nitơ và hơi của rượu sẽ được nối với bóng đèn và ống mao dẫn này sẽ nằm trong 1 ống thủy tinh có thang đo nhiệt độ được đánh dấu và được dùng cùng 1 loại kính chế tạo ra bóng đèn.

Cho nên chất lỏng khi vào ống mao dẫn tăng lên tương ứng với thể tích của rượu cũng tăng lên và chất lỏng sẽ được đọc bằng thang nhiệt độ đã được đánh dấu trên ống thủy tinh.

Dung dịch rượu có tính chất không màu nên thật khó để nhìn cho nên người ta đã phải nhuộm màu chúng trước khi đổ đầy bóng đèn. Các màu thường được sử dụng ở đây là màu đỏ và màu xanh tuy nhiên chúng ta sẽ thường hay thấy màu đỏ hơn.

Cách chia độ như nào?

Nhúng nhiệt kế vào trong nước đá đang tan chất lỏng bên trong dâng lên đến đâu thì ở đó được chia quy ước là 0 độ C. Còn nhúng nhiệt kế vào nước đang sôi chất lỏng bên trong dâng lên đến đâu thì quy ước điểm đó là 100 độ C. Sau đó từ điểm 0 độ C đến 100 độ C ta chia đều thành 100 phần bằng nhau. Khi đó mỗi 1 phần sẽ tương ứng với 1 độ C.

2. Công dụng của nhiệt kế rượu là gì?

Nhiệt kế đỏ chỉ đo được nhiệt độ tầm -115 độ C – 78,5 độ C. Nếu sử dụng nhiệt kế này để đo nhiệt độ hơi nước đang sôi là điều hoàn toàn không thể. Bởi rượu sẽ sôi ở 80 độ C thấp hơn 100 độ C [nhiệt độ sôi của nước].

Ngoài ra nhiệt kế rượu còn là khí cụ có thể sử dụng thay cho nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ nước [trạng thái bình thường], môi trường, khí quyển,…

3. Ưu nhược điểm của nhiệt kế rượu

Ưu điểm:

  • Ít độc hại và không nguy hiểm như nhiệt kế thủy ngân.
  • Có thể đo được nhiệt độ rất thấp.
  • Đo nhiệt độ môi trường, không khí, nước 1 cách chính xác nhất.

Nhược điểm:

  • Không thể đo chính xác các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi của dung dịch trong bóng đèn.
  • Độ bền không cao vì rượu dễ bay hơi.
  • Nhuộm màu cho chất lỏng trước khi làm đầy bóng đèn.
  • Rượu sẽ làm ướt thành mao quản.

4. Những lưu ý khi mua nhiệt kế rượu.

  • Cần kiểm tra về độ nguyên vẹn của sản phẩm, không có vết nứt hay vỡ gì cả.
  • Vạch chia độ rõ nét không bị mờ.
  • Chất lỏng trong bóng đèn được nhuộm màu nhìn rõ.

5. Tại sao nhiệt kế có cái chứa rượu, có cái chứa thủy ngân?

Cùng có tác dụng là đo nhiệt độ nhưng 2 loại nhiệt kế này sẽ có chức năng và được sử dụng trong các mục đích khác nhau. Thành phần thủy ngân và rượu là 2 thành phần chính để làm nên nhiệt kế tuy nhiên cái nào thì chứa rượu và cái nào thì chứa thủy ngân.

Nhiệt kế rượu có thể đo chính xác nhiệt độ thấp tuy nhiên để đo nhiệt độ sự biến đổi nhiệt của rượu sẽ không nhanh bằng của thủy ngân cho nên 1 số trường hợp bạn phải dùng nhiệt kế thủy ngân, chẳng hạn như đo nhiệt độ cơ thể người. 

Nhiệt kế rượu thay thế cho nhiệt kế thủy ngân và có chức năng như nhau khi đo nhiệt độ nước, môi trường, khí quyển.

Nhiệt độ hấp thụ của rượu lớn hơn của thủy ngân rất nhiều lần khi có cùng khối lượng chỉ cần tăng lên 1 độ C rượu sẽ hấp thụ nhiệt lượng gấp 20 lần thủy ngân.

Chính những tính chất của rượu và thủy ngân mà người ta sử dụng nhiệt kế thủy ngân để dùng trong nghiêm cứu khoa học và đo nhiệt độ trên cơ thể người. Còn nhiệt kế rượu sẽ để đo không khí xung quanh và nhiệt độ nước khi bình thường.

Thủy ngân khi ở nhiệt độ -31 độ C đã bị động cứng và mất đi tính lưu động còn ở rượu thì không thế chịu lạnh rất tốt.

Nhiệt độ rượu sẽ được dùng rất nhiều để đo nhiệt độ không khí của 1 số nước có nhiệt độ -40 độ C. Ngược lại thủy ngân có thể đo các vật dụng có nhiệt độ như nước sôi điểm sôi của thủy ngân lên đến 356,72 độ C.

6. Nhiệt kế đo nồng độ rượu giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại nhiệt kế khác nhau được bán trên các trang web cũng như các trang thương mại điện tử khác nhau nhưng giá bán của nhiệt kế rượu khoảng 50.000 VNĐ 1 sản phẩm.

Ưu đãi tốt nhất

Tuy nhiên các bạn cũng nên lựa chọn các địa chỉ uy tín để mua hàng để có thể được sử dụng nhiết kế tốt và đạt chất lượng.

Ngoài ra để thuận tiện hơn tiết kiệm chi phí và không mất thời gian các bạn có thể đặt hàng trên website chính hãng hay các trang thương mại điện tử các cửa hàng bán đồ điện tử uy tín chất lượng như shopee, lazada, tiki, sen do… và các trang thương mại này sẽ hay có các chương trình khuyến mãi giảm giá giúp các bạn có thể được hưởng giá ưu đãi.

Trên đây mình đã chia sẻ cho các bạn về dụng cụ nhiệt kế rượu rất gần gũi với mỗi gia đình. Hy vọng qua đây các bạn có thể hiểu và sử dụng nó 1 cách hữu hiệu nhất. Để biết thêm thông tin về sản phẩm các bạn hãy để lại bình luận phía bên dưới bài mình sẽ hỗ trợ các bạn.  

“Nhiệt kế là khí cụ dùng để đo nhiệt độ. Nhiệt kế thường dùng có: nhiệt kế thuỷ ngân và nhiệt kế rượu. Thuỷ ngân và rượu là phần chủ yếu để tạo thành nhiệt kế, gọi là chất đo nhiệt. Chất đo nhiệt có thể dùng để đo nhiệt độ là vì nó có đặc điểm nóng nở lạnh co. Theo đà nhiệt độ lên cao, thể tích của thuỷ ngân và rượu sẽ giãn nở rõ rệt. Điều đó có thể nhận biết trong nhiệt kế là chiều cao của cột thuỷ ngân hoặc cột rượu tăng lên. Như vậy, chỉ cần khắc lên những độ khắc thích hợp thì người ta có thể đọc ra nhiệt độ tương ứng.

Để cho nhiệt kế có giá trị sử dụng càng lớn, vật chất đo nhiệt cần phải có hai đặc tính lớn: một là, sự biến đổi thể tích của chất đo nhiệt theo sự thay đổi nhiệt độ phải rất nhạy, sao cho có thể đo được sự thay đổi nhiệt độ rất nhỏ; hai là, khi đo nhiệt ở nhiệt độ thấp, chất đo nhiệt không được đông lại thành chất rắn; ngược lại, ở nhiệt độ cao, chất đo nhiệt cũng không được biến thành chất khí. Nếu không thế thì không thể nào dùng nó để đo nhiệt.

Đối với thuỷ ngân và rượu có cùng khối lượng, nếu lần lượt làm cho nhiệt độ của chúng tăng lên 1°C, qua thực nghiệm phát hiện, nhiệt lượng hấp thu của rượu lớn hơn của thuỷ ngân rất nhiều, gấp khoảng 20 lần. Vì vậy, độ nhạy của sự biến đổi theo nhiệt độ của cột thuỷ ngân trong nhiệt kế thuỷ ngân lớn hơn nhiều so với cột rượu trong nhiệt kế rượu. Trong công việc thực nghiệm khoa học hoặc đo nhiệt độ cơ thể người, đo nhiệt lượng hấp thu hoặc giải phóng ra của nhiệt kế rất nhỏ, song lại phải thể hiện ra sự biến đổi của nhiệt độ nên nói chung đều dùng nhiệt kế thuỷ ngân. Còn với sự thay đổi nhiệt độ như nhau, rượu hấp thu nhiều nhiệt lượng, khả năng giãn nở lớn, cho nên sự biến đổi lên xuống của cột rượu rõ rệt hơn nhiều so với cột thuỷ ngân. Khi đo nhiệt độ không khí xung quanh và nhiệt độ nước, nói chung thường dùng nhiệt kế rượu.

Rượu và thuỷ ngân còn có đặc tính khác nhau: rượu “”chịu lạnh”” rất tốt, ở nhiệt độ –117°C nó mới đông lại thành chất rắn, còn thuỷ ngân ở nhiệt độ –31°C đã đông cứng lại, mất đi tính lưu động. Ở những xứ lạnh, nhiệt độ không khí mùa đông xuống xấp xỉ –40°C, vì vậy, nói chung dùng nhiệt kế rượu đo nhiệt độ không khí thì thích hợp. Song thuỷ ngân cũng có một ưu điểm: nó “”chịu nóng”” khá hơn rượu. Điểm sôi của thuỷ ngân là 356,72°C; còn rượu khi đến 78,3°C thì sẽ sôi và nhanh chóng hoá hơi. Trong trường hợp đo nhiệt độ cao, rõ ràng là nhiệt kế thuỷ ngân có tác dụng đo nhiệt độ chính xác hơn nhiệt kế rượu.”

Twitter Facebook LinkedIn

Câu hỏi: Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng đê đo nhiệt độ của không khí?

Lời giải:

Trái Đất có nhiều nơi nhiệt dưới 0 độ C, tại các nơi này, nước đã đóng băng nên không thể dùng nước để đo nhiệt độ của khí quyển. Trong khi đó, rượu co dãn vì nhiệt rất ổn định và rượu đông đặc ở nhiệt độ rất thấp là -117 độ C nên có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của khí quyển.

Các nhiệt kế rượu có tên như vậy vì khi phát minh ra nó người ta dùng rượu, nhưng hiện nay thì tùy theo thang nhiệt độ khác nhau người ta dùng các hóa chất hữu cơ khác nhau [ các hóa chất này phải không độc, có nhiệt độ sôi, đông đặc phù hợp và giãn nở theo nhiệt độ bình thường, VD một vài loại an đê hít hoặc ether]

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về vấn đề này nhé!

1. Nhiệt độ không khí là gì?

Nhiệt độ không khí là mức độ nóng hoặc lạnh của không khívà còn là thước đo lường động năng trung bình của các phân tử trong không khí, được biểu thị bằng đơn vị hoặc độ được chỉ định trên thang đo chuẩn. Cụ thể hơn, nhiệt độ không khí mô tả động năng, hay năng lượng chuyển động của các khí tạo nên không khí. Khi các phân tử khí di chuyển nhanh hơn, nhiệt độ không khí sẽ tăng lên.

2. Tầm quan trọng của nhiệt độ không khí

Chúng ta không thể chối cải rằng nhiệt đọ không khí đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống hằng ngày. Nhiệt độ không khí có sức ảnh hưởng khá lớn đối với sự sinh trưởng của cả thực vật và động vật, nhiệt độ càng ấm thì sự sinh trưởng sinh học càng được thúc đẩy nhanh hơn.

Bên cạnh đó, nhiệt độ còn tác động đến hầu hết các thông số liên quan tới thời tiết và dự báo thời tiết khác như độ ẩm tương đối, tốc độ bay hơi, tốc độ gió và hướng gió, cũng như các hiện tượng ngưng tụ khác như mưa, mưa đá và tuyết.

Đặc biệt đối với lĩnh vực nghiên cứu và dự báo thời tiết, nhiệt độ không khi, áp suất và mật độ không khí là 3 yếu tố quan trọng, liên quan mật thiết với nhau. Khi các phân tử khí nóng lên, chúng sẽ di chuyển nhanh hơn và va chạm nhiều hơn, điều này tạo ra áp lực không khí mạnh hơn - áp suất lơn hơn, đồng thời mật độ không khí cũng dày hơn. Vì vậy, các nhà nghiên cứu dễ dàng dự đoán thời tiết cho những ngày sắp tới.

3. Cách đo chính xác nhiệt độ không khí

Vậy các nhà nghiên cứu thời tiết đã đo nhiệt độ không khí như thế nào? Và Chúng ta có thể tự đo nhiệt độ không khí không? Chúng ta hoàn toàn có thể làm được điều đó, những thông tin sau đây sẽ giúp bạn đo nhiệt độ không khí một cách chính xác.

3.1. Dùng thiết bị gì để đo nhiệt độ không khí?

Nhiệt độ khồng khí có thể được đo bằngnhiệt kế,máy đo nhiệt độ không khí[cảm biến nhiệt độ không khí] hoặcmáy đo độ ẩm không khí.

3.2. Đơn vị đo nhiệt độ không khí

Tương tự như nhiệt độ cơ thể con người, nhiệt độ không khí cũng được đo bằng những đơn vị như độ C hoặc độ F, tuy nhiên đơn vị đo tiêu chuẩn quốc tế để mô tả nhiệt độ không khí trong khoa hoạc là Kelvin. 0 độ Kelvin - số không tuyệt đối [xấp xỉ -273oC và -460oF] là nhiệt độ lạnh nhất và là mức nhiệt mà tất cả các phân tử khí đều ngừng chuyển động

3.3. Hướng dẫn cách đo nhiệt độ không khí

Các bước đo nhiệt độ dưới đây có thể áp dụng với mọi loạithiết bị để đo nhiệt độ không khítừ nhiệt kế truyền thống cho đến các loại máy cảm biến nhiệt độ kỹ thuật.

- Đầu tiên, để đo nhiệt độ không khí, chúng ta buộc phải để nhiệt kế ở nơi râm mát được che chắn cẩn thận, tránh ánh sáng trực tiếp của mặt trời hoặc những khi trời mưa. Điều này tránh cho việc kết quả cuối cùng sau khi thực hiện phép đo bị cao hơn bình thường, cũng như hư hại đến thiết bị đo.

- Đặt cách mặt đát từ 1.5m đến 2m. Nếu để thiết bị đo quá thấp sẽ dẫn đến việc thiết bị thu được nhiệt đo dư từ mặt đất, còn nếu đặt quá cao sẽ làm cho nhiệt độ thu được thấp hơn bình thường vì càng lên cao không khí càng lạnh do sự làm lạnh tự nhiên của khí quyển.

- Hãy đặt thiết bị ở nơi không khí lưu thông tốt, khống có giá mạnh. Việc này giúp duy trì sự cân bằng nhiệt độ xung quanh thiết bị với môi trường xung quanh. Tốt nhất là ở những nơi thoáng đảng, không có vật cản chặn thiết bị như tòa nhà, cây cối.

- Nên đặt thiết bị lên bề mặt cỏ hoặc những nơi bụi bẩn sần sùi. Điều này nghe có vẻ vô lý, nhưng thật ra bê tông hoặc mặt đường hấp thu và bức xạ lượng nhiệt nhiều hơn cỏ. Đây cũng là lý do tại sao ở trong các thành phố thường nóng hơn so với những vùng ngoại ô, vùng nông thôn. Nên đặt thiết bị cách ít nhất 30m so với bất cứ bề mặt gạch lát, mặt đường hay bê tông để tránh việc xảy ra sai số.

3.4. Hướng dẫn tính nhiệt độ không khí trung bình ngày, tháng, năm

Để có thể tính được nhiệt độ không khí trung bình theo ngày thì bạn cần thực hiên phép đo và lưu giữ thông số nhiệt độ ít nhất 3 – 4 lần/ 1 ngày. Nếu bạn có thể thực hiện mỗi giờ một lần sẽ giúp thông số chính xác hơn, tuy nhiên điều này gấy mất thời gian và không cần thiết. Dưới đây là cách tính nhiệt độ không khí trung bình:

Cách tính nhiệt độ trung bình

- Dụng cụ: nhiệt kế.

- Phương pháp:

+ Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m

+ Đo 3 lần 1 ngày [5 giờ, 1 3giờ, 21 giờ].

- Một số công thức tính nhiệt độ:

+ Nhiệt độ trung bình ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày/ số lần đo.

+ Nhiệt độ trung bình tháng = Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng/số ngày.

+ Nhiệt độ trung bình năm = Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng/12.

Video liên quan

Chủ Đề