Vì sao đau bắp chân

Đau cơ bắp chân là tình trạng đau nhức bắp thịt chứ không phải cảm giác đau nhức xương khớp. Tình trạng này có thể gặp ở mọi lứa tuổi, người ít vận động và thường xuất hiện vào cuối ngày hay những thời điểm khác nhau trong ngày.

  • Nguyên nhân và cách điều trị chứng đau cổ ở trẻ em
  • Triệu chứng đau cơ xơ hóa

Đau cơ bắp chân là tình trạng đau nhức bắp thịt chứ không phải cảm giác đau nhức xương khớp

Nguyên nhân đau cơ bắp chân

Có thể kể đến một số nguyên nhân gây đau nhức bắp chân như suy tĩnh mạch, đau nhức do tổn thương thần kinh ngoại biên, đau khớp gối do thoái hoá mạn tính, do bệnh lý động mạch, bệnh bạch huyết… Tuy nhiên, bệnh suy tĩnh mạch là nguyên nhân phổ biến nhất với biểu hiện khá đặc trưng.

Nếu đau nhức bắp chân xuất hiện vào cuối ngày do phải đứng lâu, ít vận động thì rất có thể bạn bị suy tĩnh mạch giai đoạn sớm. Nếu tình trạng đau lặp đi lặp lại theo chu kỳ: tối ngủ gác chân cao thì sáng hết đau nhưng khi càng về chiều [chính xác là càng về cuối ngày làm việc do phải đứng suốt ngày] thì càng cảm thấy mỏi chân, phù chân, nặng chân, đau nhức chân,… thì khả năng cao là bạn đã bị suy tĩnh mạch, nên đi khám bác sĩ chuyên khoa mạch máu để xác định chẩn đoán.

Đau nhức chân do suy tĩnh mạch với các biểu hiện khá đặc trưng như đã nêu trên là do sự ứ đọng máu ở phần thấp của chân, gây chèn ép vì thế có cảm giác đau nhức. Sự ứ đọng máu là do lưu thông máu bị ứ trệ, làm máu ứ đọng ngày càng nhiều vì thế đau nhức ngày càng tăng lên và càng xuất hiện sớm hơn trong ngày.

Ai dễ bị đau nhức bắp chân?

Đau nhức bắp chân có thể xảy ra ở nhiều đối tượng khác nhau

Những người ít vận động, thường xuyên phải đứng hoặc ngồi một chỗ trong suốt thời gian làm việc như nhân viên văn phòng, nhân viên y tế, công nhân, giáo viên,… hoặc người thường xuyên ngồi xếp bằng, quỳ gối, ngồi lên bắp chân như những người tu hành…

Lời khuyên của bác sĩ

Khi bị đau cơ bắp chân bạn cần:

Bỏ hút thuốc ngay

Thống kê cho thấy, cứ 100 người bị đau cơ bắp chân, có hơn 80 người hút thuốc lá. Khi hút thuốc, máu bạn chứa ít dưỡng khí, nhiều thán khí. Chất nicotine trong thuốc lá khiến co các mạch máu trong cơ thể,  làm máu khó lưu thông hơn. Vì thế, lượng dưỡng khí theo máu đến những chỗ xa như bắp tay, bắp chân rất ít, khiến bạn bị chứng đau nhức này.

Tập thể dục

Chứng đau bắp chân xảy ra khi đi bộ, và bạn sẽ phải đi bộ thường xuyên để khắc phục  nó.

Hãy đi bộ với tốc độ tương đối nhanh cho đến khi bạn cảm thấy bắt đầu nhức nơi bắp chân. Đừng dừng lại mà hãy tiếp tục đi thêm một lúc nữa đến khi bạn cảm thấy cần phải nghỉ. Bạn hãy nghỉ một vài phút cho sự đau nhức dịu xuống, sau đó tiếp tục đi bộ. Làm như vậy mỗi ngày chừng vài tiếng đồng hồ.

Bạn nên đến cơ sở chuyên khoa để thăm khám khi bị đau bắp chân

Nếu thời tiết không cho phép bạn đi bộ ngoài trời, bạn nên mua một máy tập thể dục loại đạp xe hay đi bộ tại chỗ. Nhớ thực tập mỗi ngày, bạn sẽ thấy sự đau nhức giảm đi rất rõ.

Để ý đến huyết áp và mức cholesterol

Những người mắc bệnh về máu đều có liên quan đến 2 chỉ số này. Bạn nên thường xuyên gặp bác sĩ để đo huyết áp và cholesterol máu. Thông thường, song song  với bệnh nhức bắp chân, bác sĩ sẽ cho biết thêm rằng bạn có  mắc một trong hai bệnh cao huyết áp hoặc cholesterol máu cao hay không. Bạn cần nhớ rằng đau bắp chân chỉ là một triệu chứng, sự nguy hiểm nằm ở hai chỉ số áp huyết và Cholesterol.

Nếu có bất kì thắc mắc về đau cơ bắp chân, bạn có thể đến trực tiếp Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thu Cúc hoặc liên hệ  theo số 0904 97 0909 hoặc 1900 558892 để được tư vấn.

Đau cơ bắp [hay còn được gọi là đau mỏi cơ bắp] là tình trạng các nhóm cơ trong cơ thể căng buốt hoặc co rút, gây ra triệu chứng đau. Theo đó, cơ bắp bao gồm dây chằng, gân, các mô mềm liên kết giữa cơ, xương cùng hầu hết cơ quan trong cơ thể. Vì thế, bạn có thể bị đau cơ ở bất kỳ vị trí nào. Như đau cơ cổ, đau cơ vai, đau cơ chân… Thậm chí, các cơn đau có thể xảy ra cùng lúc.

ĐAU CƠ BẮP VÀ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN:  

Đau cơ bắp có nhiều nguyên nhân gây ra, cụ thể là:

  • Chấn thương xương khớp. Đau chân cách hồi, loạn trương lực cơ, chuột rút,
  • Các bệnh lý khác như bệnh tiểu đường, xơ vữa động mạch hội chứng đau cân cơ,…
  • Do tác dụng của các loại thuốc điều trị như thuốc giảm đau, thuốc hạ sốt.
  • Do một số yếu tố bên ngoài tác động như: Làm nhiều công việc nặng, nằm hoặc ngồi sai tư thế, tập luyện thể dục quá sức, đau nhức cơ bắp khi tập thể hình hoặc vận động các cơ khớp không kỹ trước khi luyện tập, lười vận động…
  • Cơ thể thiếu canxi trong xương, thiếu vitamin D: Thiếu canxi sẽ dẫn đến tình trạng loãng xương, thường xuyên đau nhức mỏi chân tay, móng tay, chân dễ gãy, cơ thể lúc nào cũng mệt mỏi, uể oải và thiếu sinh khí.
đau cơ bắp

ĐAU CƠ BẮP CÓ NHỮNG TRIỆU CHỨNG SAU:

  • Đau và đau nhức là các triệu chứng cơ bị tổn thương và bạn có thể cảm nhận điều này khi di chuyển hoặc nghỉ ngơi.
  • Khi cơ bị tổn thương, tình trạng viêm có thể gây ra đau và sưng. Bạn có thể cảm thấy đau nhức khi di chuyển hoặc chạm vào cơ.

  • Ngay cả khi nghỉ ngơi, hoặc khi hoạt động mà bị tổn thương, bạn có thể bị đau cơ.
  • Đau cơ có thể ở mức độ nhẹ, gần như không khiến bạn khó chịu – hoặc ở mức độ nghiêm trọng khiến bạn hoàn toàn không thể sử dụng cơ.
ĐAU CƠ VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ:
  1. Không nên lạm dụng cơ hay vận động quá sức: Một người khỏe mạnh có thể bị đau cơ bắp sau khi thực hiện các động tác bình thường như:
  • Cử tạ
  • Chơi golf
  • Ném bóng
  • Nâng vật nặng lên cao
  • Đưa đón trẻ đến trường
  1. Đau cơ bắp và cách điều trị tại nhà

Vì loại chấn thương này thường phát triển chậm theo thời gian, nên nó rất khó để ngăn chặn. Đồng thời, việc phục hồi cũng sẽ trì trệ nếu bạn tiếp tục cố gắng sử dụng cơ bắp tay để vận động.

Do đó, lúc này, điều bạn cần làm là tạm thời để các cơ nghỉ ngơi nhiều, đặc biệt hạn chế những hoạt động cần nhiều sức lực.

Chấn thương bắp tay có thể khiến bạn đau đớn, nhưng không quá nghiêm trọng để bạn phải đến gặp bác sĩ ngay lập tức.

  • Chườm lạnh: nhiệt độ thấp sẽ giúp bạn xoa dịu khu vực sưng tấy. Tuy nhiên, bạn không nên lạm dụng biện pháp này. Hãy chỉ áp túi chườm lạnh [hoặc vải sạch bọc đá viên] lên vùng sưng trong 20 phút.
  • Uống paracetamol: ngoài ibuprofen và naproxen, paracetamol cũng có tác dụng tương tự trong việc giảm đau cơ bắp tay. Tuy vậy, thuốc giảm đau có thể ảnh hưởng đến dạ dày, vì thế bạn không nên quá phụ thuộc vào nó.
  • Thả lỏng cơ: một trong những cách tốt nhất để giảm đau cơ là thả lỏng vùng cơ đang đau nhức càng nhiều càng tốt.
đau cơ bắp

Bên cạnh những biện pháp được đề cập bên trên, bạn sẽ cần đến bệnh viện để được điều trị ngay lập tức nếu như bạn:

  • Cảm thấy tức ngực và khó thở
  • Không thể cử động cánh tay
  • Cường độ đau trở nên nghiêm trọng
  • Suy yếu sức lực ở cánh tay
  • Nhiệt độ cơ thể tăng cao hoặc bất kỳ triệu chứng nhiễm trùng nào khác

Đau cơ bắp tay hiếm khi gây ra bất kỳ thương tổn lâu dài nào.

Do đó, thông thường, phẫu thuật không phải là liệu pháp cần thiết. Thay vào đó, bác sĩ sẽ yêu cầu bạn tập vật lý trị liệu.

Công việc khó khăn nhất không phải là điều trị mà là phục hồi sau chấn thương.

Lúc này, việc nghỉ ngơi đóng vai trò rất quan trọng. Nếu bạn vẫn quá chú tâm vào các hoạt động hàng ngày, quá trình hồi phục có thể kéo dài, đồng thời gia tăng tỷ lệ tái phát chấn thương.

THAM KHẢO THÊM 1 SỐ MÁY VÀ BỆNH LIÊN QUAN:

THAM KHẢO MÁY CHI TIẾT TẠI ĐÂY

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để nhận được tư vấn tận tình nhất!!!

Video liên quan

Chủ Đề