Ví dụ về đàm phán that bại trong kinh doanh

Đàm phán là một phần của cuộc sống hàng ngày khi con người mong muốn đạt được một điều gì đó từ những người khác.Quá trình tác động lẫn nhau giữa các chủ thể có lợi ích chung và lợi ích riêng xung đột, đàm phán hướng tới tối đa hóa lợi ích chung và giảm thiểu xung đột về lợi ích giữa hai bên.Bạn đang xem: Ví dụ về đàm phán thất bại trong kinh doanh

Vì vậy, trong kinh doanh, đàm phán có một vai trò cực kỳ quan trọng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp, quyết định đến việc xây dựng một quan hệ bạn hàng lâu dài, bền vững và đem lại uy tín trên thương trường. Có hàng trăm, hàng nghìn cuộc đàm phán diễn ra hàng ngày trên thế giới. Có những cuộc đàm phán thành công, nổi tiếng, có những cuộc đàm phán thất bại, có cuộc đàm phán diễn ra trong thời gian rất dài mà chưa thể đi đến hồi kết và cũng có những cuộc đàm phán diywkfbv.com chóng thành công.

Bạn đang xem: Ví dụ về đàm phán thất bại trong kinh doanh

Nội dung chính

1. Tại sao phải đàm phán? Đàm phán để làm gì?

2. 5 nguyên tắc cần lưu ý khi đàm phán trong kinh doanh

2.1. Cử chỉ, thái độ và động tác của cơ thể trong khi tiến hành đàm phán

2.2. Lắng nghe một cách cẩn thận nhất có thể

2.3. Xác định mục tiêu đàm phán và bám sát trong suốt quá trình đàm phán kinh doanh

2.4. Kỹ năng trình bày, sử dụng từ ngữ một cách khôn khéo và linh hoạt

2.5. Hãy chắc chắn bạn đã để lại ấn tượng ban đầu thật tốt

3. 5 lỗi thường gặp khi đàm phán trong kinh doanh

4. Hai cuộc đàm phán nổi tiếng trong giới kinh doanh

4.1. Tập đoàn Google đàm phán mua lại công ty công nghệ Youtube

4.2. Cuộc đàm phán giữ Bill Gates và Steve Jobs

1. Tại sao phải đàm phán? Đàm phán để làm gì?

Giống như trước khi bước vào một cuộc chiến, bạn phải xác định được mục tiêu của mình là gì, thì khi bước vào bàn đàm phán bạn cũng cần vạch rõ đâu là những điều mình cần phải đạt được khi kết thúc đàm phán [và sẽ chỉ kết thúc khi đạt được những điều này]. Xác định rõ ngay từ ban đầu, bạn sẽ dễ dàng hơn trong quá trình đàm phán, bởi bạn sẽ biết được đâu là những điều có thể nhượng bộ, đâu là những điều nhất định phải đạt được để đảm bảo quyền lợi của mình. Tuy nhiên, cũng có đôi lúc, cuộc đàm phán sẽ đi theo những hướng khác ngoài tầm kiểm soát, không phải rõ ràng như bạn xác định ban đầu. Chẳng hạn, bạn dự tính nhất định phải đạt được A, có thể nhường đối phương B, nhưng nếu bạn được đề nghị nhận B+ và từ bỏ A, phương án mới này không ảnh hưởng nhiều lắm đến mục tiêu của bạn, thì rõ ràng một sự linh hoạt là cần thiết để có thể kết thúc đàm phán trong “thắng lợi”.

2. 5 nguyên tắc cần lưu ý khi đàm phán trong kinh doanh

2.1. Cử chỉ, thái độ và động tác của cơ thể trong khi tiến hành đàm phán

Điều quan trọng trong khi đàm phán đó là những cử chỉ, thái độ và động tác trên cơ thể bạn.

Theo khảo sát, ít nhất một phần ba thông tin được tiếp nhận thông qua giọng nói và cách trình bày của người đàm phán.

Và tất nhiên, một gương mặt rạng rỡ, thái độ tích cực sẽ luôn diywkfbv.com chóng gây được thiện cảm với đối tác, từ đó giúp bạn dễ dàng đàm phán trong kinh doanh một cách thành công ngoài mong đợi.

Điều quan trọng hơn hết đó là thái độ xem trọng đối tác của bạn, tất cả đều sẽ được thể hiện qua giọng điệu và cách nói, hãy để đối tác đàm phán cảm nhận được sự chân thành, tôn trọng và nghiêm túc từ bạn.

2.2. Lắng nghe một cách cẩn thận nhất có thể

Kỹ năng quan trọng không kém khi đàm phán trong kinh doanh đó là hãy lắng nghe một cách cẩn thận. Hãy cân nhắc và sử dụng hài hòa giữa đôi tai và cái miệng của bạn.

Hãy chắc chắn là bạn luôn kiểm soát được hành động và lời nói của mình. Đây cũng được xem là cách tốt nhất giúp bạn hiểu được người đang đối diện với bạn là ai, họ ở vị trí nào và họ đang quan tâm, mong muốn điều gì nhất ở bạn.

Hãy vận dụng tất cả những kiến thức mà bạn có để giao tiếp, vì bạn càng nói nhiều, bạn càng cho đi nhiều, hiển nhiên bạn cũng đang nhận lại rất nhiều.

Hãy tập cho mình kỹ năng đặt câu hỏi, để kích thích đối tác đàm phán của bạn nói chuyện, đừng quên lắng nghe, ghi chép. Điều này sẽ giúp ích bạn rất nhiều khi đàm phán trong kinh doanh.

Dùng thử miễn phí phần mềm quản lý bán hàng đa kênh diywkfbv.com - Tiện lợi - Hiệu quả - Tiết kiệm chỉ với 8k/ngày



2.3. Xác định mục tiêu đàm phán và bám sát trong suốt quá trình đàm phán kinh doanh

Để làm được điều này, bạn cần xác định được ai là những người bạn sẽ làm việc cùng, với mỗi đặc điểm tính cách khác nhau, hãy áp dụng cách tiếp cận khác nhau sẽ làm cuộc đàm phán dễ dàng hơn.

Bên cạnh đó, bạn cần phải biết rõ mình muốn gì, có như vậy bạn mới có thể đạt được kết quả mình mong muốn.

Do đó, trước khi bắt đầu đàm phán, bạn phải cố gắng chia tách mục tiêu cuối cùng thành những mục tiêu nhỏ, và đâu là nội dung mình sẽ trao đổi với đối tác.

Xem thêm: The Last Of Us Pc Game - The Last Of Us Download

Nếu mục tiêu càng cụ thể, bạn sẽ càng dễ dàng theo đuổi và đạt được kết quả như mong muốn.

2.4. Kỹ năng trình bày, sử dụng từ ngữ một cách khôn khéo và linh hoạt

Trong quá trình đàm phán kinh doanh, đừng bao giờ nói là bạn có quan điểm hoàn toàn khác, mà nên chọn lọc từ ngữ một cách khéo léo hơn, đừng quá đề cao bản thân mình, bạn có thể khéo léo hơn bằng cách ” Về vấn đề này, tôi cũng nghĩ như vậy, nhưng bên cạnh đó, tôi chỉ muốn nhấn mạnh thêm điểm này….”.

Đừng thể hiện là đối tác đã có quan điểm sai lầm, hay cái nhìn phiếm diện. Bạn có thể nhẹ nhàng và nói rằng ” Cách nhìn nhận của Anh/ Chị là một cách nhìn nhận đúng, nhưng chúng ta thử phân tích trên một phương diện khác thử xem”.

Bạn cần khéo léo khi nói về sản phẩm, dịch vụ của mình, nhưng đừng bao giờ nói là giá cả rẻ, thay vào đó hãy nói về những tiện ích mà chỉ riêng sản phẩm dịch vụ của bạn mới có. Vì rẻ thường đem lại ấn tượng không tốt, dễ làm người khác lầm tưởng và suy diễn không tốt về chất lượng.

Khi đàm phán trong kinh doanh gặp vấn đề về giá cả, thì bạn hãy linh hoạt chuyển hướng, có thể là đề nghị xem xét thêm về các tính năng, chất lượng, hình thức hàng hóa, phương thức thanh toán,… trước khi chúng ta tiếp tục đàm phán về giá cả.

2.5. Hãy chắc chắn bạn đã để lại ấn tượng ban đầu thật tốt

Không nên bắt đầu đối thoại với đối tác đàm phán bằng những câu hỏi bạn đã sắp xếp vì mục đích đặt ra của mình.

Trước tiên, phải tạo ra một không khí trò chuyện thật thoải mái, dễ chịu bằng một vài câu nói mang tính chào hỏi với thái độ vui vẻ, hòa đồng và thân thiện.

Bạn hãy luôn nhớ là, không bao giờ có cơ hội thứ hai có thể để lại ấn tượng ban đầu. Nên hãy cư xử thật khéo léo, chú ý đến từng lời nói, cử chỉ và điệu bộ.

3. 5 lỗi thường gặp khi đàm phán trong kinh doanh

Không hiểu rõ đối tác

Tìm hiểu rõ thông tin về đối tác là điều kiện bắt buộc đối với một nhà đàm phán. Bạn không thể ngồi thảo luận những điều kiện hợp đồng với họ mà thậm chí không biết họ là ai hoặc nói sai tên cá nhân, công ty của họ. Điều này sẽ cho đối tác thấy bạn không hề chuẩn bị kỹ càng trước khi đàm phán cũng như không dành cho họ sự tôn trọng nhất định trong kinh doanh. Bên cạnh đó, việc không tìm hiểu rõ đặc tính kinh doanh, phương pháp đàm phán cũng như điểm mạnh, điểm yếu của đối tác, nhất là các đối tác quốc tế có thể khiến cuộc đàm phán thất bại ngay từ những phút đầu tiên.

Không có kế hoạch cụ thể

Cuộc đàm phán không có kế hoạch cụ thể định trước sẽ không đem lại kết quả như mong muốn. Những người đàm phán khi chưa chuẩn bị trước có khả năng đi sai hướng bởi nếu bạn chưa chuẩn bị cho cuộc thương lượng thì rõ ràng bạn đã đặt bản thân vào tình thế bất lợi rõ rệt. Hãy xác định rõ ràng được mục tiêu của mình là gì, thì khi bước vào bàn đàm phán bạn cũng cần vạch rõ đâu là những điều mình cần phải đạt được mục đích. Để từ đó, bạn sẽ đặt ra những phương án thích hợp, kế hoạch rõ ràng, đảm bảo cho một cuộc đàm phán “thắng lợi”.

Bộc lộ cảm xúc bột phát cá nhân

Sẽ có nhiều đối tác từ chối thẳng thừng hoặc có thể cáu gắt vì không đồng ý với những điều kiện công ty bạn mang lại. Đây là những tình huống thường gặp khi ngồi trên bàn đảm phán, vì vậy nếu gặp trường hợp bạn hãy cư xử thật khéo léo và lịch sự, đừng tỏ ra chán nản và khó chịu với khách hàng. Không nên biểu lộ cảm xúc “hỉ nộ ái ố” quá mức nhưng cũng không nên giữ một bộ mặt lạnh băng. Bởi như vậy rất dễ đem lại thất bại cho cuộc nói chuyện, tệ hơn nữa họ có thể đánh giá bạn là người không lịch sự và không đáng tin tưởng để hợp tác.

Không biết cách lắng nghe

Không bao giờ lùi bước

Trong đàm phán, sẽ có đôi lúc cuộc thương lượng đi vào bế tắc vì bất đồng quan điểm cũng như không thể dung hòa lợi ích của hai bên. Vì vậy, bạn cần linh hoạt những phương án “tác chiến” thích hợp chứ đừng khăng khăng giữ nguyên ý kiến ban đầu của mình. Ðiều này đã hạn chế rất nhiều phạm vi đàm phán cũng như không thể hiện thiện ý hợp tác của bạn. Và như thế, không chỉ gây thất bại cho lần đàm phán thương thuyết này mà còn tạo ra định kiến và báo trước thất bại cho cả những lần đàm phán sau. Vì vậy, hãy luôn chuẩn bị một khoảng lùi để đàm phán và tránh từ chối thẳng thừng mà nên tìm một phưgơng phán dung hòa ý kiến của các bên. Xác định rõ điều này ngay từ ban đầu, bạn sẽ dễ dàng hơn trong quá trình đàm phán, bởi bạn sẽ biết được đâu là những điều có thể nhượng bộ, đâu là những điều nhất định phải đạt được để đảm bảo quyền lợi của mình.

Đàm phán là một phần của cuộc sống hàng ngày khi con người mong muốn đạt được một điều gì đó từ những người khác.Quá trình tác động lẫn nhau giữa các chủ thể có lợi ích chung và lợi ích riêng xung đột, đàm phán hướng tới tối đa hóa lợi ích chung và giảm thiểu xung đột về lợi ích giữa hai bên.

Bạn đang xem: Ví dụ về đàm phán thất bại trong kinh doanh

Vì vậy, trong kinh doanh, đàm phán có một vai trò cực kỳ quan trọng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp, quyết định đến việc xây dựng một quan hệ bạn hàng lâu dài, bền vững và đem lại uy tín trên thương trường. Có hàng trăm, hàng nghìn cuộc đàm phán diễn ra hàng ngày trên thế giới. Có những cuộc đàm phán thành công, nổi tiếng, có những cuộc đàm phán thất bại, có cuộc đàm phán diễn ra trong thời gian rất dài mà chưa thể đi đến hồi kết và cũng có những cuộc đàm phán diyxaqaw.com chóng thành công.


Nội dung chính


1. Tại sao phải đàm phán? Đàm phán để làm gì?

2. 5 nguyên tắc cần lưu ý khi đàm phán trong kinh doanh

2.1. Cử chỉ, thái độ và động tác của cơ thể trong khi tiến hành đàm phán

2.2. Lắng nghe một cách cẩn thận nhất có thể

2.3. Xác định mục tiêu đàm phán và bám sát trong suốt quá trình đàm phán kinh doanh

2.4. Kỹ năng trình bày, sử dụng từ ngữ một cách khôn khéo và linh hoạt

2.5. Hãy chắc chắn bạn đã để lại ấn tượng ban đầu thật tốt

3. 5 lỗi thường gặp khi đàm phán trong kinh doanh

4. Hai cuộc đàm phán nổi tiếng trong giới kinh doanh

4.1. Tập đoàn Google đàm phán mua lại công ty công nghệ Youtube

4.2. Cuộc đàm phán giữ Bill Gates và Steve Jobs


1. Tại sao phải đàm phán? Đàm phán để làm gì?


Giống như trước khi bước vào một cuộc chiến, bạn phải xác định được mục tiêu của mình là gì, thì khi bước vào bàn đàm phán bạn cũng cần vạch rõ đâu là những điều mình cần phải đạt được khi kết thúc đàm phán [và sẽ chỉ kết thúc khi đạt được những điều này]. Xác định rõ ngay từ ban đầu, bạn sẽ dễ dàng hơn trong quá trình đàm phán, bởi bạn sẽ biết được đâu là những điều có thể nhượng bộ, đâu là những điều nhất định phải đạt được để đảm bảo quyền lợi của mình. Tuy nhiên, cũng có đôi lúc, cuộc đàm phán sẽ đi theo những hướng khác ngoài tầm kiểm soát, không phải rõ ràng như bạn xác định ban đầu. Chẳng hạn, bạn dự tính nhất định phải đạt được A, có thể nhường đối phương B, nhưng nếu bạn được đề nghị nhận B+ và từ bỏ A, phương án mới này không ảnh hưởng nhiều lắm đến mục tiêu của bạn, thì rõ ràng một sự linh hoạt là cần thiết để có thể kết thúc đàm phán trong “thắng lợi”.


2. 5 nguyên tắc cần lưu ý khi đàm phán trong kinh doanh


2.1. Cử chỉ, thái độ và động tác của cơ thể trong khi tiến hành đàm phán


Điều quan trọng trong khi đàm phán đó là những cử chỉ, thái độ và động tác trên cơ thể bạn.

Theo khảo sát, ít nhất một phần ba thông tin được tiếp nhận thông qua giọng nói và cách trình bày của người đàm phán.

Và tất nhiên, một gương mặt rạng rỡ, thái độ tích cực sẽ luôn diyxaqaw.com chóng gây được thiện cảm với đối tác, từ đó giúp bạn dễ dàng đàm phán trong kinh doanh một cách thành công ngoài mong đợi.

Điều quan trọng hơn hết đó là thái độ xem trọng đối tác của bạn, tất cả đều sẽ được thể hiện qua giọng điệu và cách nói, hãy để đối tác đàm phán cảm nhận được sự chân thành, tôn trọng và nghiêm túc từ bạn.


2.2. Lắng nghe một cách cẩn thận nhất có thể


Kỹ năng quan trọng không kém khi đàm phán trong kinh doanh đó là hãy lắng nghe một cách cẩn thận. Hãy cân nhắc và sử dụng hài hòa giữa đôi tai và cái miệng của bạn.

Hãy chắc chắn là bạn luôn kiểm soát được hành động và lời nói của mình. Đây cũng được xem là cách tốt nhất giúp bạn hiểu được người đang đối diện với bạn là ai, họ ở vị trí nào và họ đang quan tâm, mong muốn điều gì nhất ở bạn.

Hãy vận dụng tất cả những kiến thức mà bạn có để giao tiếp, vì bạn càng nói nhiều, bạn càng cho đi nhiều, hiển nhiên bạn cũng đang nhận lại rất nhiều.

Hãy tập cho mình kỹ năng đặt câu hỏi, để kích thích đối tác đàm phán của bạn nói chuyện, đừng quên lắng nghe, ghi chép. Điều này sẽ giúp ích bạn rất nhiều khi đàm phán trong kinh doanh.

Dùng thử miễn phí phần mềm quản lý bán hàng đa kênh diyxaqaw.com - Tiện lợi - Hiệu quả - Tiết kiệm chỉ với 8k/ngày


2.3. Xác định mục tiêu đàm phán và bám sát trong suốt quá trình đàm phán kinh doanh


Để làm được điều này, bạn cần xác định được ai là những người bạn sẽ làm việc cùng, với mỗi đặc điểm tính cách khác nhau, hãy áp dụng cách tiếp cận khác nhau sẽ làm cuộc đàm phán dễ dàng hơn.

Bên cạnh đó, bạn cần phải biết rõ mình muốn gì, có như vậy bạn mới có thể đạt được kết quả mình mong muốn.

Do đó, trước khi bắt đầu đàm phán, bạn phải cố gắng chia tách mục tiêu cuối cùng thành những mục tiêu nhỏ, và đâu là nội dung mình sẽ trao đổi với đối tác.

Nếu mục tiêu càng cụ thể, bạn sẽ càng dễ dàng theo đuổi và đạt được kết quả như mong muốn.


2.4. Kỹ năng trình bày, sử dụng từ ngữ một cách khôn khéo và linh hoạt


Trong quá trình đàm phán kinh doanh, đừng bao giờ nói là bạn có quan điểm hoàn toàn khác, mà nên chọn lọc từ ngữ một cách khéo léo hơn, đừng quá đề cao bản thân mình, bạn có thể khéo léo hơn bằng cách ” Về vấn đề này, tôi cũng nghĩ như vậy, nhưng bên cạnh đó, tôi chỉ muốn nhấn mạnh thêm điểm này….”.

Đừng thể hiện là đối tác đã có quan điểm sai lầm, hay cái nhìn phiếm diện. Bạn có thể nhẹ nhàng và nói rằng ” Cách nhìn nhận của Anh/ Chị là một cách nhìn nhận đúng, nhưng chúng ta thử phân tích trên một phương diện khác thử xem”.

Bạn cần khéo léo khi nói về sản phẩm, dịch vụ của mình, nhưng đừng bao giờ nói là giá cả rẻ, thay vào đó hãy nói về những tiện ích mà chỉ riêng sản phẩm dịch vụ của bạn mới có. Vì rẻ thường đem lại ấn tượng không tốt, dễ làm người khác lầm tưởng và suy diễn không tốt về chất lượng.

Khi đàm phán trong kinh doanh gặp vấn đề về giá cả, thì bạn hãy linh hoạt chuyển hướng, có thể là đề nghị xem xét thêm về các tính năng, chất lượng, hình thức hàng hóa, phương thức thanh toán,… trước khi chúng ta tiếp tục đàm phán về giá cả.


2.5. Hãy chắc chắn bạn đã để lại ấn tượng ban đầu thật tốt


Không nên bắt đầu đối thoại với đối tác đàm phán bằng những câu hỏi bạn đã sắp xếp vì mục đích đặt ra của mình.

Trước tiên, phải tạo ra một không khí trò chuyện thật thoải mái, dễ chịu bằng một vài câu nói mang tính chào hỏi với thái độ vui vẻ, hòa đồng và thân thiện.

Bạn hãy luôn nhớ là, không bao giờ có cơ hội thứ hai có thể để lại ấn tượng ban đầu. Nên hãy cư xử thật khéo léo, chú ý đến từng lời nói, cử chỉ và điệu bộ.


3. 5 lỗi thường gặp khi đàm phán trong kinh doanh


Không hiểu rõ đối tác

Tìm hiểu rõ thông tin về đối tác là điều kiện bắt buộc đối với một nhà đàm phán. Bạn không thể ngồi thảo luận những điều kiện hợp đồng với họ mà thậm chí không biết họ là ai hoặc nói sai tên cá nhân, công ty của họ. Điều này sẽ cho đối tác thấy bạn không hề chuẩn bị kỹ càng trước khi đàm phán cũng như không dành cho họ sự tôn trọng nhất định trong kinh doanh. Bên cạnh đó, việc không tìm hiểu rõ đặc tính kinh doanh, phương pháp đàm phán cũng như điểm mạnh, điểm yếu của đối tác, nhất là các đối tác quốc tế có thể khiến cuộc đàm phán thất bại ngay từ những phút đầu tiên.

Không có kế hoạch cụ thể

Cuộc đàm phán không có kế hoạch cụ thể định trước sẽ không đem lại kết quả như mong muốn. Những người đàm phán khi chưa chuẩn bị trước có khả năng đi sai hướng bởi nếu bạn chưa chuẩn bị cho cuộc thương lượng thì rõ ràng bạn đã đặt bản thân vào tình thế bất lợi rõ rệt. Hãy xác định rõ ràng được mục tiêu của mình là gì, thì khi bước vào bàn đàm phán bạn cũng cần vạch rõ đâu là những điều mình cần phải đạt được mục đích. Để từ đó, bạn sẽ đặt ra những phương án thích hợp, kế hoạch rõ ràng, đảm bảo cho một cuộc đàm phán “thắng lợi”.

Bộc lộ cảm xúc bột phát cá nhân

Sẽ có nhiều đối tác từ chối thẳng thừng hoặc có thể cáu gắt vì không đồng ý với những điều kiện công ty bạn mang lại. Đây là những tình huống thường gặp khi ngồi trên bàn đảm phán, vì vậy nếu gặp trường hợp bạn hãy cư xử thật khéo léo và lịch sự, đừng tỏ ra chán nản và khó chịu với khách hàng. Không nên biểu lộ cảm xúc “hỉ nộ ái ố” quá mức nhưng cũng không nên giữ một bộ mặt lạnh băng. Bởi như vậy rất dễ đem lại thất bại cho cuộc nói chuyện, tệ hơn nữa họ có thể đánh giá bạn là người không lịch sự và không đáng tin tưởng để hợp tác.

Không biết cách lắng nghe

Có không ít nhà đàm phán không thành công trong việc thuyết phục đối tác ký kết hợp đồng chỉ bởi một lý do rất cơ bản nhưng lại rất cần thiết, đó là lắng nghe. Nhiều người vẫn lầm tưởng rằng đàm phán là quá trình thuyết phục và thiên về khả năng nói. Họ đã quên rằng việc thuyết phục sẽ trở nên rất khó khăn khi không dự đoán trước được tâm ý của người mà bạn đang cố gắng để thuyết phục. Bởi thế, họ đã đánh mất nhiều cơ hội để hiểu rõ được yêu cầu và mục đích của đối tác.

Xem thêm: Hoa Tai Vàng 24K Bông Tai Cưới 24K Đẹp Đa Dạng Mẫu Mã, Giá Tốt

Không bao giờ lùi bước

Trong đàm phán, sẽ có đôi lúc cuộc thương lượng đi vào bế tắc vì bất đồng quan điểm cũng như không thể dung hòa lợi ích của hai bên. Vì vậy, bạn cần linh hoạt những phương án “tác chiến” thích hợp chứ đừng khăng khăng giữ nguyên ý kiến ban đầu của mình. Ðiều này đã hạn chế rất nhiều phạm vi đàm phán cũng như không thể hiện thiện ý hợp tác của bạn. Và như thế, không chỉ gây thất bại cho lần đàm phán thương thuyết này mà còn tạo ra định kiến và báo trước thất bại cho cả những lần đàm phán sau. Vì vậy, hãy luôn chuẩn bị một khoảng lùi để đàm phán và tránh từ chối thẳng thừng mà nên tìm một phưgơng phán dung hòa ý kiến của các bên. Xác định rõ điều này ngay từ ban đầu, bạn sẽ dễ dàng hơn trong quá trình đàm phán, bởi bạn sẽ biết được đâu là những điều có thể nhượng bộ, đâu là những điều nhất định phải đạt được để đảm bảo quyền lợi của mình.

Video liên quan

Chủ Đề