Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính khi vật cách thấu kính 30cm

Vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính. Khi vật cách thấu kính 30 cm thì cho ảnh thật A1B1. Đưa vật đến vị trí khác thì cho ảnh ảo A2B2 cách thấu kính 20 cm. Nếu hai ảnh A1B1 và A2B2 có cùng độ lớn thì tiêu cự của thấu kính bằng

A. 18 cm.

B. 15 cm.

C. 20 cm.

Đáp án chính xác

D. 30 cm.

Xem lời giải

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính hội tụ một đoạn 30 cm cho ảnh ${A1}{B1}$thật. Dời vật đến v?

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính hội tụ một đoạn 30 cm cho ảnh \[{A_1}{B_1}\]thật. Dời vật đến vị trí khác, ảnh của vật là ảnh ảo cách thấu kính 20 cm. Hai ảnh có cùng độ lớn. Tiêu cự của thấu kính là

A. 15 cm.

B. 10 cm.

C. 30 cm.

D. 20 cm.

Vật sáng phẳng nhỏ [AB ] đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự [10 , ,cm ], biết A nằm trên trục chính và cách thấu kính [20 , ,cm ]. Ảnh của vật qua thấu kính cách thấu kính một khoảng là


Câu 86073 Vận dụng

Vật sáng phẳng nhỏ \[AB\] đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự \[10\,\,cm\], biết A nằm trên trục chính và cách thấu kính \[20\,\,cm\]. Ảnh của vật qua thấu kính cách thấu kính một khoảng là


Đáp án đúng: d

Phương pháp giải

Công thức thấu kính: \[\dfrac{1}{d} + \dfrac{1}{{d'}} = \dfrac{1}{f}\]

Thấu kính mỏng [Phần 2] --- Xem chi tiết
...

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm. Khoảng cách giữa AB và ảnh thật của nó tạo bởi thấu kính là L. Giá trị nhỏ nhất của L gần nhất với giá trị nào sau đây?


Câu 86096 Vận dụng

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25 cm. Khoảng cách giữa AB và ảnh thật của nó tạo bởi thấu kính là L. Giá trị nhỏ nhất của L gần nhất với giá trị nào sau đây?


Đáp án đúng: b

Phương pháp giải

Áp dụng công thức thấu kính:

\[\frac{1}{d} + \frac{1}{{d'}} = \frac{1}{f}\]

Khoảng cách giữa ảnh và vật:

\[L = d + d'\]

Phương pháp giải các dạng bài tập thấu kính --- Xem chi tiết
...

Vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ [điểm A nằm trên trục chính] cho ảnh A1B1 cao gấp 2 lần vật. Giữ thấu kính cố định, dịch chuyển vật dọc theo trục chính một khoảng 5 cm thì được ảnh A2B2 lớn hơn vật 4 lần và khác bản chất với ảnh A1B1. Tính tiêu cự của thấu kính.

Video liên quan

Chủ Đề