Vận dụng cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả vào vấn đề học tập

Mở đâul. Lý đo chọn đề tàiTriết học là đạng tri thức lý luận xuất hiện sớm nhất trong lịchsử các loại hình lý luận của nhân loại. Triết học ra đời từ thực tiễn,do nhu cầu thực tiễn nhận thức và giải thích thế giới. Triết học MacLênin là bộ phận lý luận nghiên cứu những qui luật vận động, pháttriển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy: xây dựng thế giớiquan và phương pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học vàthực tiễn cách mạng. Một trong số những quan điểm đúng đắn màchủ nghĩa Mac-Lênin đã đưa ra phải nói tới mối quan hệ biện chứngcủa cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả hay ta có thê nói ngắn gọnhơn là nhân - quả. Quy luật nhân quả nếu theo cách hiểu đơn giảnđó chính là ngun nhân gây ra như thế nào thì sẽ nhận được kếtquả tương xứng với nguyên nhân ấy. Đây là quy luật có từ lâu và cơbản nhất trong lịch sử, có thê là trước khi cả lồi người được tạo ra.Nhưng nó chỉ được nhận ra khi con người phát triển qua rất nhiềugiai đoạn. Suy cho cùng mọi sự vận động của thế giới vật chất đềuthê hiện mối quan hệ nguyên nhân - kết quả, chỉ là bằng nhữngphương thức, hình thức khác nhau. Mối quan hệ của cặp phạm trùnảy vô cùng quan trọng đối với sự vận động và tỒn tại của conngười. Chính vì lý do này, nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “Vậndụng mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả trongquá trình học tập của sinh viên hiện nay.” làm tiểu luận.2. Tổng quan đề tài:Nguyên nhân và kết quả là một cặp phạm trù trong phép biệnchứng duy vật của chủ nghĩa Mác- Lenin và là một trong nhữngnội dung của nguyên lý về mối liên hệ phô biến dùng để chỉ mốiquan hệ biện chứng hai phạm trù giữa cải “Nguyên nhân” là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặcgiữa các sự vật với nhau, gây ra một biến đổi nhất định nào đó với“Kết quả” là phạm trù chỉ những biến đôi xuất hiện do tác độnglẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc g1ữa các sự vật vớinhau gây ra, qua đó phản ánh mối quan hệ hình thành của các sựvật, hiện tượng trong hiện thực khách quan.Trongchuỗi tác động biện chứng nhân - quả, kết quả donguyên nhân sinh ra, đến lượt nó lại là nguyên nhân của một qtrình tiếp diễn, tạo những vịng khâu nhân — quả liên tục trong sựvận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. Tác động biện chứnggiữa nguyên nhân và kết quả đó tạo thành sự vận động, phát triểnvơ tận của thế giới vật chất.Trong quá trình học tập, sinh viên muốn hiểu đúng, cải tạo cóhiệu quả sự vật, hiện tượng phải quan tâm tới các nguyên nhân,thấy được vị trí, vai trị các ngun nhân, tìm đúng ngun nhânđã sinh ra nó; muốn xóa bỏ một sự vật, hiện tượng cần xóa bỏnguyên nhân sinh ra nó. Trên cơ sở đó phải phân loại, năm đượcchiều hướng tác động của các ngun nhân để có biện pháp thíchhợp nhằm đạt được những kết quả như mong đợi. Đồng thời, cầnkhai thác, tận dụng các kết quả đã đạt được để tạo điều kiện thúcđây nguyên nhân phát huy tác dụng.3. Mục đích đề tài:+ Nêu rõ mối quan hệ biện chứng của cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả.+Vận dụng mối quan hệ biện chứng của nguyên nhân-kết quảvào quá trình học tập của sinh viên hiện nay.4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:- Đổi tượng: + Cặp phạm trù nguyên nhân-kết quả+ Tình trạng học tập của sinh viên hiện nay -_ Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên Việt Nam trong khoảngtừ năm 2005 đến nay.5. Phương pháp nghiÊn CỰU:Trong tiểu luận sử dụng: phương pháp biện chứng duy vật,phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, khái qt hóa,trừu tượng hóa. Nội dungCHUƠNGI:CẶP PHẠM TRÙ NGUYÊN NHÂN - KÉT QUÁ1.Khúi niệm nguyên nhân-kêt quảNguyên nhân là phạm trù dung để chỉ sự tác động lẫn nhaugiữa các mặt trong cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau,gây ra một biến đổi nhất định.Kết quả là một phạm trù dùng đề chỉ những biến đổi xuất hiệndo tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sựvật với nhau gây ra.2. Môi quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quá2.1. Tính chất của mỗi liên hệ nhân quảPhép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân quả có tínhkhách quan. tính phổ biến và tính tất yếu.+ Tính khách quan: mối liên hệ nhân - quá là cái vốn có củabản thân sự vật, nó khơng phụ thuộc vào ý thức của con người.Chúng ta biết rằng, mọi sự vật trong thế giới là luôn luôn vậnđộng, tác động lẫn nhau, dẫn đến một sự biến đổi nhất định. Dođó có thê nói mối liên hệ nhân - quả ln mang tính khách quan.+ Tính phố biến: Chúng ta có thể nhận thấy mối liên hệ nhânquả tồn tại ở khắp mọi nơi, trong cả tự nhiên, xã hội và trong cả tưduy của con người. Khôngnguyên nhân, nhưng vấn đềnhận thức hay chưa mà thơi.+ Tính tất yếu: Cùngnhững điều kiện giống nhaucó một hiện tượng nào khơng cólà ở chỗ nguyên nhân đó đã đượcmột nguyên nhân như nhau, trongnhất định sẽ nảy sinh những kết quả như nhau. Ta có thê lấy một ví dụ là tất cả những cuộc chiến tranhphi nghĩa xâm lược ở trong lịch sử nhân loại dù sớm hay dù muộnđều có kết thúc giống nhau. Kẻ đi xâm lược nhất định sẽ bị thấtbại. Nói riêng về quan hệ nhân quả ở trong trường hợp này thìchúng ta sẽ thấy được sự thất bại của chiến tranh xâm lược với tưcách là một kết quả bắt nguồn từ những tác động của những điềukiện kinh tế - xã hội, do tính phi nghĩa của cuộc chiến tranh đóđem lại. Cuộc chiến tranh phi nghĩa đó và sự tác động của tínhchất đó làm cho nhân dân ở trong bản thân các nước đi xâm lượcđều là chán ghét cuộc chiến tranh, đứng lên phản đối cuộc chiếntranh dẫn đến quân lính ở trong một đội quân xâm lược cũng nhưvậy, sớm muộnhọ cũng nhận ra tính chất phi nghĩa của cuộcchiến, và tinh thần của họ sẽ bị giảm sút. Đó là một trong nhữnglý do làm cho quân xâm lược bị thất bại.2.2. Nguyên nhân sản sinh ra kết quảNguyên nhân sinh ra kết quả nên nguyên nhân luôn ln có trước kết quả,cịn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau khi nguyền nhân đã xuất hiện. Tuynhiên, khơng phải sự nói tiếp nào trong thời gian của các hiện tượng cũng đềubiểu hiện mối liên hệ nhân quả. Cái phân biệt quan hệ nhân quả với quan hệkế tiếp nhau về mặt thời gian là ở chỗ: giữa ngun nhân và kết quả cịn cómối quan hệ sản sinh, quan hệ trong đó nguyên nhân sinh ra kết quả.VỊ dụ: Mùa xuân không phải nguyên nhân của mùa hè, mùa đông cũngkhông phải nguyên nhân của mùa xuân> Hai hiện tượng, hiện tượng trước không phải là nguyên nhân của hiệntượng sau chỉ là ở chỗ sự tác động của nó khơng có liên quan gì đến sự xuấthiện của hiện tượng sau. Trong quan hệ nhân quả, sự tác động của nguyênnhân là cái sinh ra kết quả.2.2 Tính phức tạp của mỗi quan hệ nguyên nhân-kết quả: Trong hiện thực, mối liên hệ nhân quả biểu hiện phức tạp, bởithuộc vào điều kiện và hoản cảnh. Một kết quả có thê do nhiềusinh ra và một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả. Nếunhân cùng tổn tại vả tác động cùng chiều trong một sự vật thìảnh hưởng cùng chiều đến sự hình thành kết quả, làm cho kếtnhanh hơn. Ngược lại, nếu những nguyên nhân tác động đồngvì nó cịn tùyngun nhânnhiều ngunchúng sẽ gâyquả xuất hiệnthời theo cáchướng khác nhau, sẽ cản tác dụng của nhau, thậm chí triệt tiêu tác dụng củanhau. Điều đó sẽ ngăn cản sự xuất hiện của kết quả.Trong mối quan hệ nhân-quả, nguyên nhân và kết quả nối tiếp nhaukhơng có nghĩa là khi ngun nhân tác động xong thì kết quả mới xuất hiện.Khi nguyên nhân tác động thì kết quả cũng bắt đầu hình thành, tiếp tục nhậntác động của nguyên nhân và biến đổi. Đó là sự vận động và biến đối liên tụccủa thế giới vật chất.Ngồi ra, điêu kiện là u tơ vô cùng quan trọng đê nguyên nhân sảnsinh ra kết quả. Ví dụ như đê một phản ứng hóa học sảy ra cân đảm bảo cácđiêu kiện nhiệt độ, ánh sáng, chât xúc tác, ...Cùng một nguyênkết quả sinh ra sẽ giốngrút ra một kết luận kháccó những tác động hồnnhân và vớinhau. Điềuđó là, thựctồn giốngcùng những điềunày cũng là mộtra ở trong thế giớinhau, cũng khôngkiện giống nhau, nhữngnguyên tắc để chúng tavật chất không bao IỜbao giờ có những điềukiện hồn tồn giống nhau. Cho nên, thực tế là mỗi một sự vật hiện tượng vớitư cách là kết quả đều được sinh ra từ những nguyên nhân khác biệt, ngay cảkhi nguyên nhân đó có thê giống nhau về mặt chúng loại. Mặt khác, nhữngđiều kiện cũng khơng bao giờ có thê được lặp lại hồn tồn, do đó kết quả baogiờ cũng rất độc đáo. Ngun nhân tác động trong những điều kiện, hồnít khác nhau bao nhiêu thì kết quả do chúng gây ra giống nhau bấy nhiêu.nhiên, sự ít khác nhau lại cực kỳ hiếm, do đó bao giờ cũng như vậy, mỗikết quả là một thực tại độc đáo, không lặp đi lặp lại trong bất kỳ mộtgian, không gian nào.cảnhTuymộtthời 1.2. Kế quả tác động trở lại nguyên nhân làm nguyên nhântiếp tục biến đổiKết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưngcó ảnh hưởng trở lại đối với nguyên nhân,ra theo hai hướng: Thúc đây sự hoạt độngcực], hoặc cản trở sự hoạt động của nguyênsau khi xuất hiện,Sự ảnh hưởng đócủa nguyên nhânnhân [hướng tiêukết quả lạicó thê diễn[hướng tíchcực].Ví dụ, trình độ dân trí thấp là do nền kinh tế kém phát triển gây ra. Đếnlượt mình, dân trí thấp với tư cách là kết quả lại tác động trở lại với quátrình phát triển kinh tế và xã hội của đất nước, làm cho kinh tế kém pháttriển và dân trí sẽ lại tiếp tục thấp xuống. Ngược lại, trình độ dân trí caovốn là kết quả của sự phát triển xã hội cả về chính trị, kinh tế, văn hóa...làm cho nền giáo dục quốc dân cũng phát triển đầy đủ, khi đó nó sẽ đemlại một kết quả là tầng lớp trí thức và một đội ngũ lao động với trình độcao, tay nghề vững và điều đó chắc chăn làm cho kinh tế quốc dân cảngphát triển tốt hơn.1.3. Nguyên nhân, kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhauĐiều này xảy ra khi ta xem xét sự vật, hiện tượng trong các mỗiquan hệ khác nhau. Một hiện tượng nào đó trong mơi quan hệ này làngun nhân thì trong mơi quan hệ khác là kết quả và ngược lại.Một hiện tượng nào đó là kết quả do một nguyên nhân nào đó sinhra, đến lượt mìnhsẽ trở thành ngunnhânsinh ra hiện tượngkhác... Và q trình này tiếp tục mãi khơng bao giờ kếtmột chuỗi nhân quả dài vô tận. Trong chuỗi đó khơng cóhay khâu cuối cùng. Một hiện tượng nào đấy được coi làhay kết thúc bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụthứthúc, tạo nênkhâu bắt đầunguyên nhânthê.* Kết quả không bao giờ được to hơn nguyên nhân.Đây là một vấn đề rất quan trọng. Vẫn đề này đã được Hê - ghenđẻ cập đến trong cuốn lơgic của ơng, đó là một phát hiện rất tài tình. Kếtquả khơng bao giờ to hơn ngun nhân. Một kết quả được xem xét như là cái được sinh ra từ sự tác động thì bản thân nó khơng thê nào lại lớnhơn tác động được. Vì vậy, khi thấy kết quả to hơn nguyên nhân thì lậptức chúng ta phải đi tìm những nguyên nhân khác bố sung để làm nênkết quả mà chúng có được.Điều này có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng. Bởi vì trong thực tế,khi chúng ta nhìn thấy về mặt hình thức, nhận được kết quả to hơn sự tácđộng, thì chúng ta biết rằng phải đi tìm những ngun nhân khác đề bơsung cho kết quả đó, qua q trình đó chúng ta phát hiện thêm đượcnhững mối liên hệ mới. Và những lần hoạt động tiếp theo, chúng ta cóthê sử dụng những nguyên nhân mới mà chúng ta phát hiện được vàotrong quả trình hoạt động của chúng ta.2. Ý nghĩa của phương phúp luậnThứ nhất, mỗi liên hệ nhân-quả có tính khách quan, phơ biến,nghĩa là nhiệm vụ của nhận thức khoa học là phải tìm ra đượcnguyên nhân khách quan, tất yếu của những sự vật, hiện tượngtrong tự nhiên, xã hội và tư duy để giải thích và cải biến đượchiện tượng đó. Thứ hai, mói liên hệ nhân-quả có tính phức tạp, đadạng nên cần phân biệt chính xác các loại nguyên nhân để cóphương pháp giải quyết cho phù hợp. Thứ ba, một nguyên nhâncó thê có nhiều kết quả và ngược lại, nên trong nhận thức và hoạtđộng thực tiễn phải có quan điểm tồn điện và quan điểm lịch sửcụ thể để giải quyết và ứng dụng nó. CHUƯƠNG2:VẬN DỤNG MÓI QUAN HỆ BIỆN CHỨNGNGUYÊN NHẦÂN-KÉT QUÁTRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊNHIỆN NAY1. Thựctrạngqudtrìnhhọctập của sinhviênđại học hiệnHẠay:1.1.1.Tích cực:Người Việt ta có tiếng là thơng minh, hiểu học. Nên giáo dục ViệtNam ta mặc dù gặp nhiều khó khăn trước, trong và sau chiến tranhđã đạt được những thành tựu nhất định đáng tự hào. Ta đã đào tạođược một đội ngũ nghiên cứu khoa học có năng lực cơng hiến chocộng đồng khoa học quốc tế. Có thê nói sinh viên Việt Nam kháthơng minh, sáng tạo và có khả năng tiếp nhận tri thức khá tốt.Nhiều sinh viên ham hiểu biết [ thường đi học đầy đủ các giờ học,hay nêu thắc mắc khi khơng hiểu các quy luật, kiến thức...]. Họthường thích được giảng viên tơ chức hoạt động địi hỏi sự tích cựctham gia xây dựng bài. Sinh viên cũng thích được giảng viên g1aocác vấn đề, đặc biệt các vấn đề mang tính ứng dụng của bộ mơntrong việc giải quyết các tình huống thực tế cuộc sống, tham giađóng vai tình huống xảy ra trong doanh nghiệp. Sinh viên biết tựtìm tịi tài liệu học tập và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.1.12.Hạn chếHạn chế đầu tiên của sinh viên mà hầu hết ai cũng gặp phải chính làkhả năng tự học, tự tìm đọc tài liệu và đa số sinh viên chưa có phươngpháp học tập đúng đắn. Đặc biệt là sinh viên năm nhất, các bạn chưa làm quen được với môi trường và cách học tập mới cùng với lượng kiến thứckhá lớn dẫn đến việc không tiếp thu được bài, khơng biết cách học. Đa sốcịn ý lại vào giảng viên giống như khi học bậc trung học phố thơng. Cácbạn sinh viên chưa có sự chủ động, sáng tạo trong việc học. Phân lớn sinhviên Việt Nam thiếu đi khả năng sáng tạo. Một kết quả nghiên cứu gầnđây về tính sáng tạo của sinh viên ở một trường đại học lớn ở Việt Namcho biết rằng mẫu điều tra quy mô gồm hàng ngàn sinh viên, chỉ cókhoảng 20% sinh viên đạt hoặc vượt mức sáng tạo trung bình. Như vậy sốlượng sinh viên thiếu sáng tạo đạt mức khoảng 80%. Đây là một thông tinđáng báo động, buộc các nhà giáo dục học phải nghiêm túc xem xét lạiphương pháp, chương trình, cách tô chức dạy và học trong các trường đạihọc ở Việt Nam.Khả năng tự học của sinh viên còn yêu dẫn đến việc chán nản tronghọc tập khi “ học mà khơng hiểu gì”. Sinh viên lên lớp chủ yếu dựa vàobài giảng của thầy cô ghi chép lại một cách thụ động, khơng có sự chuẩnbị bài trước dẫn đến việc khi được giảng viên hỏi đến các bạn không thêtrả lời. Trong mỗi giờ học, chuyện sinh viên phát biêu ý kiến là rất ít thayvào đó là việc các thầy cô đứng trên bục giảng và yêu cầu nhiều lần cácsinh viên trả lời câu hỏi. Đó khơng phải là những câu hỏi khó. Thơngthường nó đều nằm trong phạm vi hiểu biết và có thê trả lời của sinh viên.Thế nhưng tất ít có cánh tay nào giơ lên. Điều này ảnh hưởng khá lớn đếnkhông khí học tập trong lớp. Nó gây ra một cảm giác rất áp lực mỗi khithầy cô đặt câu hỏi. sinh viên thì cảm thấy áp lực, cịn giáo viên cũng cảmthấy chán nản vì chỉ có sự làm việc một chiêu.Bên cạnh đó, cịn khá nhiều sinh viên có tư tưởng sai lệch về cáchhọc trên đại học. Nhiều người học với tâm lý “đủ qua mơn”u thích, nghiên cứu mơn học. Học với hình thức đối phó.có rất nhiều người cả kì khơng học đến lúc thi mới đăng kícấp tốc nhằm mục đích “làm chủ kiến thức trong một ngày”khơng thật sựChính vì vậycác khố họchay thậm chí “một đêm”. Tình trạng này có ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng đầura của sinh viên. Với những thành tích ảo dẫn đến việc sinh viên cho rănglàm thế là đúng là hay và cứ tiếp tục như vậy khiến việc học là vô nghĩa.Tại một hội thảo về cải tiến phương pháp giảng dạy đại học mới đây,một giáo sư ở Trường ĐH Sư phạm TP.HCM đã phải cảnh báo khi ôngkhám phá ra cách học tập của sinh viên mà ông trực tiếp giảng dạy hiệnnay thụ động đến độ khó tin! Đề kiểm nghiệm cách học thụ động này đếnđâu, vị giáo sư đã làm cuộc điều tra bỏ túi: tuần đầu chỉ đứng giảng trênlớp cho sinh viên [và cả học viên cao học] ghi chép, kết quả chỉ 40% đạtđiểm kiểm tra trên trung bình. Tuần hai, giáo sư lên lớp chỉ hướng dẫnđầu sách tham khảo, kết quả trên 60 % sinh viên đạt điểm trung bỉnh.Trong hai tuần này, tính thần học tập của sinhthậm chí có người nằm ngủ gật! Nhưng đếndụng phương pháp gợi mở câu hỏi đề tài, thìquyết liệt, và kết quả học tập khiến cho vị giáokiểm tra trên trung bình.viên khơng mấy thích thú,tuần thứ ba, vị giáo sư ápcả lớp thảo luận, tranh cãisư hài lịng : 90% đạt điểmThơng qua việc tiến hành khảo sát bằng câu hỏi “tại sao sinh viêngiờ lười phát biểu?” ở một số bạn sinh viên nằm rải rác ở một số trườngĐH và CÐ và đây là những ngun nhân chính dẫn đến tình trạng "ít phátbiểu" được rút ra từ l5 phiếu khảo sát tiêu biểu nhất:[1]. Do sinh viên quá lười học, không chịu chuẩn bị bài trước ở nhàmà chỉ đợi lên lớp chờ giảng viên giảng rồi chép vào nên không đủ kiếnthức đê trả lời những câu hỏi của thầy cơ[2]. Vì sợ phát biểu sai bị bạn bè cười nhạo và đôi khi sợ bị thầy cơla [hoặc có thê bị trừ điểm] thì "q độ"[3]. Trong lớp khơng ai giơ tay phát biêu mà mình phát biểu thì sợbị coi là "thể hiện" [4]. Có khi câu hỏi q khó vượt ngồi kiến thức hiểu biết[5]. Có thê sinh viên khơng cảm thấy hứng thú với môn học, tiếthọc thiếu tranh ảnh minh họa, giảng viên giảng bài chưa cuốn hút... nênsinh viên chọn cách ngồi chép bải là hơn[6]. Tán chuyện hoặc không tập trung nghe giảng nên không hiểubài.[7]. Đôi khi câu hỏi quá đễ, bạn nào cũng biết rồi nên khơng ai giơtay phát biểu vì khơng có hứng.[8]. Trong một số trường hợp giơ tay phát biểu là vì được khuyếnkhích cộng thêm điểm số [nhưng đây chỉ là phần thiểu sơ].[9]. Khơng khí trong lớp khơng được sơi động.[10]. Sợ phát biểu đúng có thể thầy cơ sẽ đặt tiếp những câu hỏikhác mà mình khơng biết trước được.[11]. Không tự tin trước đám đông, ngại phát biểu dẫn đến khảnăng giao tiếp kém.Tiếp theo là “bệnh” lười đọc. Đó là lời tự thú của nhiều sinh viênhiện nay. Khảo sát ngầu nhiên về việc đọc sách của một số sinh viên cáctrường đại học, caocuốn nổi tiếng theomặt bài vở, có sinhviện. Sinh viên ítđăng thì số đơng đều “có đọc” nhưng chỉ đọc một vảiphong trào, xem sách chuyên ngành khi bị thúc ép vềviên gần ra trường nhưng chưa một lần bước vào thưđọc có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quannhưng nói chung họ rất thụ động trong việc học. Thụ động bởi sinh viênchỉ đọc khi giảng viên yêu câu thuyết trình đề tài, viết bài tiểu luận haykhi được người khác khuyến khích về một cuốn sách hay nào đó, tức làchỉ khi bị thúc ép hay được truyền cho niềm tin thì họ mới đọc. Có nhiều sinh viên vừa học, vừa chơi và cũng có nhiều sinh viên bỏqua mọi thứ xung quanh để học. Cả hai kiểu học đó đều mang lại kết quảtiêu cực khác nhau. Một bên là sự hụt hãng về kiến thức, thường xuyênđối mặt với nguy cơ bị đi học. Bên cịn lại thì là sự mệt mỏi, căngthăng chồng chất trong những năm học đại học khiến sức khỏe sa sút, lạclõng với những điều đang tác động đến cuộc sống xung quanh...2. Một số giải phúp nâng cao hiệu quả quả trình học tập củasinh viên hiên nqy2.1. Sự cân thiết phải nâng cao hiệu quú hoạt động học tậpXuất phát từ những vai trò quan trọng của hoạt động học tậpđối với sinh viên về cả mặt kiến thức lẫn rèn luyện kỹ năng năngmềmcần thiết - mà sinh viên cần được trang DỊ đề nâng cao chấtlượng học tập và có thê làm việc trong môi trường tập thể sau khi ratrường. Việc nâng cao hiệu quả của hoạt động học tập của từng cánhân là một nội dung quan trọng cần quan tâm và cần thiết đượcthực hiện.2.2.Đề xuất một sô giải phúp thực tiên nhằm nâng cao hiệuquả học tập của sinh viên2.2. I. Giải pháp nâng cao việc học và hành của sinh viên hiện nay.Tạp chí Scien et vie [Pháp] đã viết: "Ai tự học mạnh nhất, ngườiđó tích lũy được một tiềm năng sáng tạo dồi dào nhất. Ngược lại, ai cónhu cầu sáng tạo nhiều hơn, người ấy càng thơi thúc ý chí tự học caohơn".Tựkỹ năngmột chủóc sánghọc để tiếp cận với sáng tạo. Sinh viên phải luyện độ tìm tịi vàứng biến. Đó là tiêu chí cần thiết để phản định sự thông thái củathê nhận thức đồng thời là chủ thể sáng tạo. Trí thơng minh vàtạo của mỗi người được thể hiện chủ yêu bằng hành động, thay vì chỉ dừng lại ở ý thức được thê hiện chủ yếu bằng sự đáp ứng nhữngthử thách trong quá trình vận dụng kiến thức thay vì chỉ quanh quân ởviệc vun bồi kiên thức. Bởi vậy các chuyên gia UNESCO đã có lý khikhăng định: "người hiểu biết ít mà vận dụng nhiều [có hiệu quả] biêuhiện một trí tuệ hơn hắn một người biết nhiều mà vận dụng ít". Sinh viênkhông chỉ dừng lại ở mức độ lĩnh hội, mà phải chuyên sang thái độ timtòi cách cải biến và cách ứng dụng sự lĩnh hội đó.Để sinh viên dễ dàng hơn trong việc tiếp thu kiến thức, phươngpháp học thì phải đa dạng chương trình học của sinh viên, những bài họctừ thực tế. Thay đổi cách học theo kiểu trả bài, rồi lịch học và lịch thi cửdày đặc, đan xen lẫn nhau. Định hướng cho việc học của sinh viên làmột yêu cầu cực kỳ quan trọng, quan trọng không kém nữa là việc thiếtlập một thời gin hợp lý cho sinh viên trong lúc họ lẫn lúc thi.Muốn học, muốn hiểu sâu một chủ đề nảo, điều quan trọng nhất làphải tự mình chạm tới nó trước, phải tự mình khơi mở trước trong đâu,Ø1eO mâm cho việc tiếp thu, thâm thấu của mình. Bản chất của tự học làtự làm việc với chính mình trước, nghiên cứu tải liệu, trao đổi với bạn bètheo cách học với nhóm và được thây khơi gợi hướng dẫn. Có thê nóiviếthiểuviếtgọn,lại là cách tiếp, thu, tốtnăm vấn đề tốt nhất.qua việc hưỡng dẫn họcó phân tích, có chứngvà truyền đạt lại cho người khác là một cáchĐiều này sinh viên trao đối kỹ năng đọc vàđọc mau, nắm vững các ý chính và viết ngắnminh.Ngày nay công nghệ thông tin được công nhận là một bộ phậnkhơng thể thiếu được trong giáo dục. Sinh viên tích cực tiếp nhận, truycập internet để có được những thơng tin khoa học mới nhất hay có cơhội trao đơi ý kiến với bạn bè thế giới.Phải biết vận dụng những tri thức lĩnh hội được vào thực tế, khôngchỉ toàn là lý thuyêt. Vận dụng vào sản xuât, nghiên cứu... 2.2.2 Một số phương pháp cụ thể1. Đối với các bạn sinh viên năm nhất, chúng ta nên tìm hiểu vềchương trình đào tạo của ngành, khoa của mình [có thể lên trang webcủa khoa, hói thầy cơ giáo hoặc tham khảo ý kiến các anh chị khóa trên]đề từ đó hoạch định kế hoạch học tập chung cho tồn quả trình học.Trước khi đăng kí mơn học ở mỗi học kỳ, sinh viên cần xác định rõsẽ học gìmơn họckiến thứcquan đếnnhững kỹvà khả năng tài chính của bản thân trong học kỳ đó để đăng kícho phù hợp. Bên cạnh đó, xác định rõ những kĩ năng, nhữngcần bơ sung, cần có về kỹ năng mềm, ngoại ngữ, tin học liênchun ngành đang học, từ đó dự tính sẽ rèn luyện tất cảnăng ấy vào học kỳ nảo.3. Ciưúng ta nên chăm chỉ đi học vàViệc làm nảy rất hữu ích đốidanh] được đánh giá cao. Giúpnày. Làm bài tập nhanh chóng vàchú ý lắng iehe thầy cơ giáo giảng bài.với sinh viên: Điểm chuyên cần [điểmsinh viên rút ngắn thời gian ôn tập saudễ dàng hơn. Không ngỡ ngàng khi đọclại các đề cương học tập. Năm được trọng tâm, trọng điểm bài học. Đi họcchăm chỉ sẽ tạo thành một thói quen tốt, giúp chúng ta tự tin và hứng thúkhi đi học.Song khi nghe thây cô giáo giảng bài, sinh viên phải lưu ý:Không được bỏ qua hoặc xem nhẹ thời gian đầu của tiết học.Tập trung theo dõi bài giảng, tập trung nghe, hiểu vấn đề rồi ghichép theo ý hiểu của mình. Tập trung vào những nội dung chính, nhữngđiểm quan trọng nhất mà giảng viên thường nhấn mạnh qua ngữ điệu,qua việc nhặc lại nhiều lần.Chú ý đến các bảng tóm tắt, các sơ đồ và các tài liệu trực quankhác mà giảng viên đã giới thiệu, vì đây là lúc người thầy hệ thống hóa,so sánh, phân tích... để năm được trình tự tiến đần đi đến kết luận và rútTa Cái mới. Khi gặp chỗ khó, khơng hiểu hãy tạm thời gác lại và sẽ cơ gắngtìm hiêu những điêu đó sau đê q trình nghe giảng khơng bị giản đoạn.Khi bài giảng dừng lại, có thê nêu câu hỏi đề đào sâu kiên thức,liên hệ thực tiên và làm rõ những chơ chưa hiệu.Cần phải viết nhanh hơn, và để có thể làm điều đó, chúng ta có thểdùng nhiêu ký tự việt tắt hơn miên là bản thân mình dịch được . Khơngcân phải ghi tât cả những gì thây cơ nói.Hãy dành thời gian để lắng nghe thầy cơ giải thích kĩ hơn về địnhnghĩa, khái nệm, cách chứng minh... Chỉ ghi chép những gì mà chúngta chưa biết, những điều quan trọng mà sách khơng có. Ngồi ra, vở củangười bạn học sẽ là tài liệu hữu ích vì có thê lúc đãng trí bạn bỏ sót mộtchỉ tiết quan trọng trong bài giảng.Khi học, ta nên tránh đi vào những vấn đề quá sâu, phức tạp và mấtnhiều thời gian. Đừng nơn nóng hiểu sâu, hãy hiểu những vấn đề cơ bảntrước. Tích cực phát biểu suy nghĩ trong giờ học nhưng cần suy nghĩtrước khi phát biểu.3. Chuẩn bị bài vớ đây đủ trước khi đến lóp.Cơng việc này bao gồm: học bài cũ, làm bài tập về nhà, đọc trướcbài mới. Khi bạn đọc trước bài mới, bạn đã nắm được 30% - 40% bàihọc. 30% còntrên lớp. 20%dụng vào thựcthiết và quanlại dành cho việc chăm chú nghe giảng của thầynắm ở việc làm bài tập, tham khảo tài liệu. Côngtiễn chiếm 10% cuối cùng. Chuẩn bị bải là côngtrọng, vừa giúp người đọc chủ động trong việccôviệcviệctiếpgiáovậncầnthukiến thức, vừa tiết kiệm thời gian. SV phải học cách tự đọc tài liệu đềhiểu sâu hơn từng chương và tiến tới cả học phản. Tự triển khai nhữngvấn đề cụ thê của học phân như giải bài tập, thiết kế, chuẩn bị câu hỏicho các giờ thảo luận trên lớp, đi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phứctạp. Lập kế hoạch và thời gian biểu [tháng, tuần] cụ thể và chỉ tiết .Dành thời gian hợp lý cho mơi bi học và kiên trì thực hiện.Nên có nhóm học tập đề cùng nhau đào sâu nghiên cứu và hỗ trợnhau trong học tập. Tăng cường trao đổi bài theo nhóm. Người biết khigiảng cho người chưa biết sẽ cảng giỏi hơn, người chưa biết hỏi ngườibiết sẽ hiểu được vấn đề.4. Đánh dấu, khoanh vùng trọng tâm bài học.Hãy luôn đánh dấu các công thức, kiến thức trọng tâm trong bàiđược thầy cô nhắn mạnh hoặc những phần khó hiểu. Sau đó ghi chép lạivào một cuốn vở hay trong trí nhớ của chính bạn. Đối với những chỗ cònthắc mắc, bạn hãy mạnh dạn trao đổi với bạn bè hoặc hỏi trực tiếp thầycô bộ môn. Biết chọn lọc kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau, tổng hợplại là cách thu nhận kiến thức thông minh và khoa học, thuận tiện choviệc ôn tập sau này.5. Tạo sự hứng khởi thoải mái trong học tập.Hãy thật thoải mái trong học tập. Mỗi người nên tự đề ra mục tiêucụ thể- một mục tiêu mà bạn thực sự khao khát, ham thích. Đó là độnglực lớn để bạn phấn đấu. Kết hợp giữa học và thư giãn. Tuy nhiên,chúng ta không nên sử dụng mạng xã hội hay chơi game quá nhiều vì dễdẫn tới "nghiện game”, lơ là học tập. Duy trì chế độ sinh hoạt điều độ,không thức quá khuya, không dậy quá sớm, ăn uống hợp lí. Trong thờigian tự học nên tập trung cao độ khoảng 30 phút, sau đó ngồi thư giãn 5phút và học tiếp.CHƯƠNG 3: KẾT LUẬNTrong bất cứ giai đoạn lịch sử nào, thanh niên, sinh viên cũng làlực lượng xã hội quan trọng, một trong những nhân tố quyết định tươnglai, vận mệnh của đất nước. Sinh viên một bộ phận tinh túy, quan trọngtrong thanh niên Việt Nam, là lực lượng kế tục, phát huy nguồn trí tuệnước nhà, là nguồn lực chủ yếu trong thời đại kinh tế tri thức, khoa học cơng nghệ, đóng vai trị then chốt trong phát triển đất nước, là lực lượngto lớn trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.Trong bối cảnh đất nước ta đang đây mạnh sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa, hồn thiện nền kinh tế thị trường, định hướng xã hộichủ nghĩa và hội nhập quốc tế mạnh mẽ, vấn đề phát triển con người làmục tiêu mả các quốc gia luôn đặt lên hàng đầu, nhằm tạo ra lực lượnglao động xã hội có năng lực chun mơn, có khả năng thích ứng, thỏamãn u câu thị trường.Chính vì vậy, việc vận dụng mối quan hệ biện chứng nguyên nhânkết quả vào quá trình học tập của sinh viên hiện nay mang tính thực tiễnrất cao. Sinh viên cần phải có những phương pháp học tập phù hợp đểtiếp thu tri thức thời đại, vận dụng tốt những gi học được vào thực tế đểđóng góp xây dựng xã hội.

Video liên quan

Chủ Đề