Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu tâm lý

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-----------------------VŨ THỊ NGAĐẠO ĐỨC TRONG MỐI QUAN HỆ TRỢ GIÚP TÂM LÝLUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌCHà Nội – 2016ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-----------------------VŨ THỊ NGAĐẠO ĐỨC TRONG MỐI QUAN HỆ TRỢ GIÚP TÂM LÝChuyên ngành: Tâm lý họcMã số: 60310401LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌCNgƣời hƣớng dẫn: GS.TS Trần Thị Minh ĐứcHà Nội - 2016LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên của tôi dƣới sự hƣớngdẫn khoa học của GS. TS. Trần Thị Minh Đức.Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, đảmbảo tính khách quan, khoa học, dựa trên kết quả khảo sát thực tế. Các số liệu,trích dẫn đều có nguồn gốc rõ ràng.Tác giả luận vănVũ Thị NgaiLỜI CẢM ƠNTrƣớc tiên, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới GS.TS Trần ThịMinh Đức đã hƣớng dẫn tận tình từ khi hình thành ý tƣởng, triển khai thu thậptài liệu và viết kết quả nghiên cứu thành bản hoàn chỉnh. Sự hƣớng dẫn tậntình, chu đáo của cô đã giúp tôi hoàn thành đề tài này.Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong khoa Tâm lý học,Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội,nơi đã dạy tôi những tri thức khoa học từ khi tôi là học viên và tạo điều kiệncho tôi bảo vệ đề tài.Mặc dù nhận đƣợc sự hƣớng dẫn rất tận tình từ giáo viên hƣớng dẫncùng với sự nỗ lực của bản thân trong quá trình hoàn thành luận văn, tuynhiên vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự nhận xétvà góp ý của các thầy cô để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.Vũ Thị NgaiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTChữ viết tắtXin đọc làMQHTGTLMối quan hệ trợ giúp tâm lýAPSHiệp hội tâm lý ÚcAPAHiệp hội tâm lý MỹCCPAHiệp hội tƣ vấn và trị liệu tâm lý CanadaPAPHiệp hội tâm lý của PhilippinesIUPSYSLiên minh Quốc tế về Khoa học Tâm lýBPSHiệp hội tâm lý AnhBACPHiệp hội tƣ vấn và trị liệu tâm lý AnhCASWKHHiệp hội các nhân vên xã hội CanadaKhách hangiiiMỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iiMỤC LỤC ................................................................................................................ ivDANH MỤC BẢNG, BIỂU .................................................................................... viMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG MỐI QUAN HỆ TRỢGIÚP TÂM LÝ CỦA TÂM LÝ HỌC .....................................................................61. Tổng quan các nghiên cứu đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lý củatâm lý học ...................................................................................................................61.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài .......................................................................61.1.1. Những nghiên cứu lý luận về đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lý ............61.1.2. Các nghiên cứu thực tiễn về đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lý ............... 191.2. Những nghiên cứu trong nước.........................................................................261.2.1 Các nghiên cứu về lý luận về đạo đức trong tâm lý học ..................................271.2.2. Các nghiên cứu thực tiễn về đạo đức trong tâm lý học ..................................272. Một số khái niệm cơ bản .....................................................................................302.1. Đạo đức. ............................................................................................................302.2. Đạo đức nghề nghiệp ........................................................................................312.3. Đạo đức nghề tâm lý .........................................................................................322.3.1.Mối quan hệ trợ giúp tâm lý .............................................................................322.3.2.Đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lý của tâm lý học ............................34Tiểu kết chƣơng 1 ....................................................................................................40CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .............................................................422.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu ..................................................422.1.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu .........................................................................422.1.2. Vài nét về khách thể nghiên cứu .....................................................................422.2. Tổ chức nghiên cứu ..........................................................................................432.2.1. Tiến trình nghiên cứu ......................................................................................43iv2.2.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................442.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................442.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản .....................................................442.3.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi .............................................................442.3.3. Phương pháp phỏng vấn sâu...........................................................................472.3.4. Phương pháp mô tả trường hợp ......................................................................472.3.5. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học [SPSS] ............................47Tiểu kết chƣơng 2 ....................................................................................................50CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG MỐI QUANHỆ TRỢ GIÚP TÂM LÝ .......................................................................................513.1. Thực trạng đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lý của nhà tâm lý họcthực hành. ................................................................................................................513.1.1. Thực trạng nhận thức của nhà tâm lý học thực hành về đạo đức trong mốiquan hệ trợ giúp tâm lý .............................................................................................513.1.2. Thực trạng hành vi đạo đức của nhà tâm lý học thực hành trong mối quan hệtrợ giúp tâm lý. ..........................................................................................................663.2. Các yếu tố ảnh hƣởng tới đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lý............... 823.2.1. Yếu tố chủ quan ...............................................................................................823.2.2. Các yếu tố khách quan ....................................................................................84Tiểu kết chƣơng 3 ....................................................................................................95KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................97DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCvDANH MỤC BẢNGBảng 1.2: Khuynh hƣớng tiếp cận dựa trên giá trị đạo đức cá nhân và đạo đức hànhnghề ...........................................................................................................................39Bảng 2.1: Phân loại mẫu nghiên cứu ........................................................................42Bảng 2.2: Thang đánh giá điểm trung bình hành vi đạo đức trong mối quan hệ trợgiúp tâm lý của nhà tâm lý học thực hành ................................................................49Bảng 3.1: Nhận thức của nhà tâm lý thực hành về đạo đức nghề nghiệp trong khíacạnh tôn trọng khách hàng ........................................................................................52Bảng 3.2: Nhận thức của nhà tâm lý về khía cạnh bảo mật thông tin.......................54Bảng 3.3: tƣơng quan về nhận thức về các khía cạnh khác nhau trong việc tránhtham gia vào các mối quan hệ kép của nhà tâm lý học thực hành ............................61Bảng 3.4: Nhận thức của nhà tâm lý học thực hành về khía cạnh Tránh tìm kiếm lợiích cá nhân trong mối quan hệ trợ giúp tâm lý. ........................................................65Bảng 3.5: Hành vi đạo đức của các nhà tâm lý học thực hành về việc tôn trọngkhách hàng [% số ngƣời vi phạm các hành vi đạo đức] ...........................................67Bảng 3.6: Hành vi đạo đức của các nhà tâm lý học thực hành về khía cạnh bảo mậtthông tin của khách hàng...........................................................................................69Bảng 3.7: Hành vi đạo đức của nhà tâm lý học thực hành trong việc tránh tham giavào các mối quan hệ kép ...........................................................................................74Bảng 3.8: Hành vi đạo đức của nhà tâm lý học thực hành trong khía cạnh tránh tìmkiếm lợi ích cá nhân. .................................................................................................80Bảng 3.9: Mối tƣơng quan giữa hứng thú làm việc và các hành vi đạo đức của nhàtâm lý học thực hành .................................................................................................83Bảng 3.10: Mối tƣơng quan giữa các yếu tố khách quan từ nơi làm việc vàhành vi đạo đức của nhà tâm lý .................................................................................84Bảng 3.11: Mối tƣơng quan giữa các yếu tố khách quan và hành vi đạo đức của nhàtâm lý học ..................................................................................................................85viDANH MỤC BIỂUBiểu đồ 3.1: Nhận thức của nhà tâm lý thực hành về khía cạnh Quyền đƣợc thôngtin ...............................................................................................................................57Biểu đồ 3.2: Nhận thức của nhà tâm lý thực hành về đạo đức trong khía cạnh tránhtham gia vào mối quan hệ kép...................................................................................60Biểu đồ 3.3: Nhận thức của nhà tâm lý thực hành về đạo đức trong khía cạnh tránhlàm tổn hại cho khách hàng .......................................................................................63Biểu đồ 3.4: Phần trăm số ngƣời chƣa từng vi phạm đạo đức trong các tình huốngvề bảo mật thông tin của khách hàng. .......................................................................70Biểu đồ 3.5: Hành vi đạo đức của nhà tâm lý thực hành trong việc bảo vệ thông tincủa thân chủ ...............................................................................................................72Biểu đồ 3.6: Hành vi đạo đức của nhà tâm lý học trong việc tránh làm tổn hại tớikhách hàng.................................................................................................................77viiMỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiĐạo đức nghề nghiệp là một khía cạnh trong hệ thống đạo đức xã hội, là mộtloại đạo đức đã đƣợc thực tiễn hoá theo nghề nghiệp. Để có đƣợc thành công trongsự nghiệp cá nhân, hoạt động nghề nghiệp của mỗi ngƣời trong bất kỳ lĩnh vực nàocũng đều đòi hỏi phải có những chuẩn mực – quy định hành vi trong nghề nghiệpmà ta gọi là đạo đức nghề nghiệp. Trong xã hội có bao nhiêu nghề thì có bấy nhiêubộ quy điều đạo đức nghề nghiệp. Có thể nói, đạo đức nghề nghiệp là đạo đức xãhội đƣợc thể hiện một cách đặc thù, cụ thể trong các hoạt động nghề nghiệp.Riêng với ngành Tâm lý học, các nhà tâm lý trên khắp thế giới ngày càngquan tâm đến vấn đề đạo đức cả trong đào tạo và thực hành. Các bộ quy điều đạođức nghề tâm lý đƣợc xây dựng căn cứ vào những giá trị trên cơ sở tôn trọng vàbảo vệ quyền con ngƣời với tƣ cách là một tập hợp những kiến thức và các kỹ năngthực hành của khoa học Tâm lý; không chỉ với tầm vóc của một ngành khoa họcnghiên cứu con ngƣời mà còn thể hiện các mối quan hệ chính trị và đạo đức xã hội.Tuy nhiên, trong nghiên cứu về: “Đạo đức của nhà thực hành trị liệu: những niềmtin và hành vi của các nhà tâm lý học thực hành” của Pope, Kenneth S, Barbara G.Tabachnick và Patricia Keith-Spiegel, nhóm các nhà nghiên cứu đã đƣa ra 83 hànhvi về vi phạm đạo đức nghề nghiệp khảo sát trên 1000 ngƣời làm tâm lý thực hànhtại Mỹ năm 1987. Nghiên cứu chỉ ra rằng: hầu hết số ngƣời đƣợc hỏi có tham giavào ít nhất một trong số 83 hành vi đƣợc xem là có vi phạm đạo đức – phi đạo đức[26].Trong thực tế, Tâm lý học là một ngành khoa học rất đặc thù và ngƣời hànhnghề trợ giúp trong tâm lý học cũng là ngƣời phải đối diện với rất nhiều nguy cơ vềviệc vi phạm đạo đức nghề nghiệp, đặc biệt là đạo đức trong mối quan hệ vớikhách hàng. Khi một ngƣời đang bị tổn thƣơng tâm lý, sợ hãi hay bối rối họ có thểtìm kiếm sự giúp đỡ từ một nhà trị liệu, tham vấn tâm lý. Họ có thể nói chuyện vớicác nhà tham vấn, trị liệu của họ về những suy nghĩ, cảm xúc, sự kiện và hành vimà họ sẽ không bao giờ tiết lộ cho bất cứ ai khác. Cũng chính vì điều này mà các1mối quan hệ tham vấn, trị liệu trở nên cực kỳ nhạy cảm giữa ngƣời làm trợ giúptâm lý chuyên nghiệp và khách hàng do đặc trƣng của sự tổn thƣơng tâm lý sẵn cótừ khách hàng và niềm tin tuyệt đối của họ vào nhà tâm lý của mình. Thực tế, vẫncó một thiểu số tƣơng đối nhỏ các nhà tâm lý thực hành tận dụng sự tin tƣởng củakhách hàng và sức mạnh vốn có trong vai trò của ngƣời trợ giúp đã trực tiếp hoặcgián tiếp gây tổn hại cho khách hàng. Trong mỗi bản quy điều đạo đức ở các nƣớccó ngành tâm lý học phát triển đều đƣa ra những điều lệ cấm việc lạm dụng niềmtin của khách hàng, lợi dụng việc dễ bị tổn thƣơng và quyền lực của ngƣời làm trợgiúp thông qua các quy định cấp phép. Tùy vào từng mức độ, sự vô tình hay cố ýnhững vi phạm đạo đức đó bị cáo buộc là một sai lầm cá nhân, một số quốc gia đãhình sự hóa các hành vi phạm tội.Ở Việt Nam, mặc dù các hoạt động của nghề tâm lý vẫn đang diễn ra và trênđà phát triển nhƣng ở góc độ chăm chữa rối nhiễu tâm lý chƣa đƣợc chính thức cấpmã nghề. Mặt khác, hiện tại Việt Nam cũng chƣa có bất kỳ bộ quy điều đạo đứcnào quy định về hành vi đạo đức nghề tâm lý. Vì vậy, thực trạng vấn đề đạo đứctrong tham vấn, trị liệu tâm lý đang là vấn đề bỏ ngỏ.Xuất phát từ những trăn trở nêu trên, chúng tôi thực hiện nghiên cứu đề tài“Đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lý” nhằm góp phần đƣa ra cái nhìn tổngquan về thực trạng hành vi đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lý của các nhàtâm lý thực hành. Qua đó, nhìn nhận khách quan về những khó khăn mà các nhàtâm lý đang gặp phải trong việc thực hiện đạo đức nghề nghiệp trong quá trình hànhnghề và tìm ra các biện pháp để nâng cao đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lýcủa những ngƣời làm trợ giúp chuyên nghiệp.2. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu lý luận và thực trạng đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lýcủa các nhà tâm lý thực hành; các yếu tố tác động đến hành vi đạo đức trong quátrình trợ giúp tâm lý cho khách hàng. Từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nângcao nhận thức về đạo đức nghề nghiệp, góp phần nâng cao chất lƣợng của tham vấn,2trị liệu và tránh đƣợc một số các sơ suất đạo đức trong quá trình trợ giúp cho kháchhàng.3. Nhiệm vụ nghiên cứu3.1. Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về đạo đức nghề nghiệp nói chung,đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lý của ngƣời làm tâm lý thực hành nóiriêng.3.2. Điều tra, đánh giá thực trạng về đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâmlý của tâm lý học và các yếu tố tác động đến hành vi đạo đức của các nhà tâm lýtrong quá trình trợ giúp khách hàng.3.3. Đóng góp những đề xuất cho việc nâng cao nhận thức về đạo đức nghềnghiệp nói chung và đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp với khách hàng nói riêng.4. Đối tƣợng nghiên cứuKhía cạnh đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lý của các nhà tâm lý thựchành. Trong đó bao gồm các vấn đề về: bảo mật thông tin; quyền đƣợc thông tin;mối quan hệ kép – sóng đôi; tôn trọng khách hàng; tránh làm tổn hại tới khách hàngvà tránh tìm kiếm lợi ích cá nhân trong mối quan hệ với khách hàng.5. Khách thể nghiên cứu90 ngƣời làm tham vấn, trị liệu tâm lý cho khách hàng tại các trung tâm tƣvấn, trị liệu tâm lý; trƣờng trung học cơ sở, trung học phổ thông có phòng tƣ vấn, trịliệu tâm lý; tổng đài tƣ vấn, hỗ trợ tâm lý hoặc tại phòng khám bệnh viện tâmthần. Trong đó, có khoảng 60 ngƣời làm việc trực tiếp với khách hàng và 30 ngƣờilàm việc với khách hàng qua điện thoại.6. Phạm vi nghiên cứuVề mặt nội dung nghiên cứu, trong khuôn khổ đề tài, chúng tôi chỉ tập trungnghiên cứu về nhận thức đạo đức và hành vi đạo đức của các nhà tâm lý học thựchành trong mối quan hệ trợ giúp tâm lý giữa các nhà tâm lý học thực hành và kháchhàng của họ.Về mặt địa lý, phạm vi nghiên cứu của đề tài là các trung tâm tƣ vấn; phòngtƣ vấn, trị liệu tâm lý; một số trƣờng trung học cơ sở, trung học phổ thông có phòng3tƣ vấn, trị liệu tâm lý; một số tổng đài tƣ vấn - hỗ trợ tâm lý và một số phòng khámbệnh viện có chuyên khoa, phòng tƣ vấn, trị liệu tâm lý trong địa bàn thành phố HàNội.7. Giả thuyết nghiên cứuNhận thức về đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lý của các nhà tâm lýthực hành có tƣơng quan thuận với hành vi đạo đức thực tế trong mối quan hệ trợgiúp cho khách hàng của họ cụ thể ở các vấn đề về: bảo mật thông tin; quyền đƣợcthông tin; mối quan hệ kép – sóng đôi; tôn trọng khách hàng; tránh làm tổn hại tớikhách hàng và tránh tìm kiếm lợi ích cá nhân trong mối quan hệ với khách hàng. Cónhiều yếu tố tác động đến vấn đề đạo đức hành nghề trong đó yếu tố chủ quanlà nhận thức và hứng thú làm việc và một số yếu tố khách quan: vấn đề chuyênngành đào tạo, kinh nghiệm làm việc, vấn đề về giám sát chuyên môn là có ảnhhƣởng nhiều nhất.8. Ý nghĩa của nghiên cứuỞ những nƣớc mà ngành tâm lý học tƣơng đối phát triển đều có những bảnQuy điều đạo đức riêng đƣợc thiết lập và liên tục điều chỉnh bởi các hiệp hội ngànhnghề hay Ủy ban cấp bằng. Điều tra của Heilein và cộng sự năm 2003 đã chỉ ra làcác nhà tham vấn chuyên nghiệp đƣợc cấp phép hành nghề bậc cao có mức độ chấphành các quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp cao hơn đáng kể so với những ngƣời hànhnghề chƣa có chứng nhận [dẫn theo 3]. Trong khi đó, tại Việt Nam nhiều ngƣờitham gia công việc trợ giúp tâm lý cho khách hàng nhƣng không đƣợc đào tạochuyên về tâm lý và những ngƣời đƣợc đào tạo về tâm lý thì chất lƣợng đào tạocũng không ổn định ở những môi trƣờng đào tạo khác nhau. Chính vì vậy, việc chỉra thực trạng đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lý của tâm lý học sẽ góp phầncho bức tranh toàn cảnh của thực trạng tham vấn, trị liệu tâm lý tại Việt Nam. Quađó, có những đề xuất nâng cao nhận thức về đạo đức nghề nghiệp và cải thiện tìnhtrạng đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lý.9. Phƣơng pháp nghiên cứuThực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng phối hợp các phƣơng pháp sau:49.1. Phương pháp phân tích tài liệu, văn bảnSử dụng phƣơng pháp này nghiên cứu lý luận về đạo đức nghề tâm lýnói chung và đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lý của tâm lý học nói riêng.9.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏiPhiếu hỏi dành cho các nhà tâm lý đang làm công việc trợ giúp tâm lýchuyên nghiệp cho khách hàng.9.3. Phương pháp phỏng vấn sâuTiến hành trao đổi với một số ngƣời làm công việc trợ giúp tâm lý để có ýkiến đánh giá về thực trạng đạo đức hành nghề tham vấn, trị liệu ở Việt Nam và mộtsố đề xuất về giải pháp.9.4. Phương pháp nghiên cứu chân dung tâm lý một số nhà tâm lý họcthực hành điển hìnhNghiên cứu 02 trƣờng hợp điển hình: 01 trƣờng hợp là một nhà tâm lý họctrẻ tuổi mới tham gia công tác trợ giúp tâm lý cho đối tƣợng khách hàng làngƣời nghiện tại trung tâm CNMT; 01 trƣờng hợp là một nhà tâm lý học thực hànhcó thâm niên trong nghề tâm lý trong các lĩnh vực: giảng dạy, thực hành trợ giúptâm lý và nghiên cứu tâm lý.9.3. Nhóm phương pháp thống kê toán họcSử dụng phần mềm SPSS để xử lý và phân tích những số liệu thu đƣợc phụcvụ cho đề tài.10. Cấu trúc của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, mục lục và tài liệu tham khảo luậnvăn gồm có 3 chƣơng:- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề đạo đức trong mối quan hệ trợ giúptâm lý của các nhà tâm lý học thực hành- Chƣơng 2: Tổ chức và phƣơng pháp nghiên cứu- Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu5Chƣơng 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG MỐI QUAN HỆ TRỢ GIÚPTÂM LÝ CỦA TÂM LÝ HỌC1. Tổng quan các nghiên cứu đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lýcủa tâm lý học1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài1.1.1. Những nghiên cứu lý luận về đạo đức trong mối quan hệ trợ giúp tâm lýBản quy điều đầu tiên ra đời đánh dấu sự phát triển chuyên nghiệp của nghềtâm lý vào năm 1953, đƣợc viết bởi Donald Super – chủ tịch hiệp hội tâm lý HoaKỳ; đƣợc đƣa ra thảo luận và thông qua vào năm 1961. Năm 1967 bản nguyên tắcnày đƣợc sửa lại lần thứ hai và từ đó cứ khoảng 7 năm lại đƣợc điều chỉnh một lần[35]. Từ đó cho đến nay, rất nhiều các hiệp hội các nhà tâm lý học đƣợc thành lậpvà hình thành nên những bộ quy diều đạo đức nghề tâm lý mang những đặc thùriêng của quốc gia, khu vực. Những tiêu chí cụ thể trong các bộ quy điều đạo đứchành nghề là sự cụ thể hóa các nguyên tắc chung để đƣa ra các quy định về nănglực, trách nhiệm của nhà tâm lý; mối quan hệ giữa nhà tâm lý và khách hàng của họ;tính bí mật, các phƣơng pháp trong đánh giá sử dụng trắc nghiệm; mối quan hệ nghềnghiệp; nghiên cứu và giảng dạy. Xuất phát từ đặc trƣng nghề nghiệp, một nhà tâmlý thƣờng có những công việc chính thuộc vào những nhóm nhƣ: đánh giá tâm lý,trị liệu, giảng dạy và nghiên cứu. Chính vì vậy, có nhiều nét tƣơng đồng về cácnhóm quy điều đạo đức trong hầu hết các bản quy điều đạo đức tâm lý các nƣớckhác nhau và phần đa tập trung vào bốn nhiêm vụ này.Yếu tố con ngƣời là một trong những yếu tố hàng đầu quyết định giá trị, vị thếcủa bất kể một ngành nghề nào đặc biệt là các ngành nghề trợ giúp. Tâm lý họccũng vậy, trong hầu hết các bộ quy điều đạo đức nghề nghiệp những yếu tố về nănglực, trách nhiệm và phẩm chất của ngƣời làm nghề luôn đƣợc đặt lên hàng đầu. Vềphần trách nhiệm, bộ quy điều đạo đức của hiệp hội tâm lý Mỹ [2010] có viết: “nhàtâm lý học cần lập đƣợc mối quan hệ tin cậy với những ngƣời mà họ làm việc. Họ6nhận thức đƣợc trách nhiệm chuyên nghiệp và khoa học của mình cho xã hội vàcộng đồng cụ thể mà họ làm việc”. Bên cạnh đó, “các nhà tâm lý duy trì các tiêuchuẩn chuyên nghiệp của ứng xử, làm rõ vai trò và nghĩa vụ nghề nghiệp của mình,chấp nhận trách nhiệm phù hợp với hành vi của họ và tìm cách quản lý xung đột lợiích mà có thể dẫn đến việc khai thác hoặc gây tổn hại cho khách hàng. Các nhà tâmlý tham khảo ý kiến hoặc hợp tác với các chuyên gia và các tổ chức trong phạm vicần thiết để phục vụ lợi ích tốt nhất của những ngƣời mà họ làm việc”. Ngoài ra hầuhết các bản quy điều đạo đức cũng có quy định khá cụ thể về vấn đề năng lực vàthẩm quyền của nhà tâm lý học, trong đó điều B.1.2 của [APS – 2007] có viết “cácnhà tâm lý chỉ cung cấp dịch vụ trong khả năng chuyên môn của họ”. Chính vì vậy“nhà tâm lý học cần tới sự giám sát chuyên nghiệp hoặc đƣợc tham vấn để luôn duytrì đƣợc năng lực chuyên môn phù hợp”.Là một ngành khoa học nhân văn, các quy điều đạo đức tâm lý đƣợc thiết lậpdành riêng trong “mối quan hệ với con ngƣời” thƣờng rất chặt chẽ. Các mối quan hệngƣời - ngƣời trong tâm lý học có thể kể đến nhƣ: mối quan hệ với khách hàng; mốiquan hệ với đồng nghiệp; mối quan hệ với cấp trên. Trong hầu hết các bộ quy điềuđạo đức một số nƣớc nhƣ: Canada, philipines, Úc… đều có sự phân chia và quyđịnh rõ ràng các quy điều dành cho các nhà tâm lý trong từng mối quan hệ nêu trên,duy chỉ có bản sửa đổi năm 2010 của hiệp hội tâm lý Mỹ gộp chung lại thành cácquy điều đạo đức về “quan hệ con ngƣời”. Trong phần này, bản quy điều có quyđịnh rõ về việc tránh việc phân biệt đối xử; tránh việc quấy rối, sách nhiễu; tránhlàm tổn hai đến khách hàng; các vấn đề về mối quan hệ kép; việc hợp tác với cácchuyên gia khác; xung đột lợi ích; về việc tìm kiếm lợi ích cá nhân cho đến quyềnđƣợc thông tin và một số các quy định về dịch vụ trợ giúp.Bên cạnh các quy định về “con ngƣời”; “mối quan hệ” các bản quy tắc đều tậptrung đƣa ra quy định về chuyên môn nhƣ các vấn đề về phƣơng pháp đánh giá; canthiệp, viết báo cáo; các quy định về nghiên cứu; đào tạo. Một phần đặc biệt quantrọng khác trong các bản quy điều đạo đức ngành tâm lý đó là “Tính bí mật”. Tínhbí mật đƣợc quy định xuyên suốt trong hầu hết các quy định về “hồ sơ”, “mối quan7hệ với khách hàng” về “quyền thông tin”… Cuối cùng là các quy định về dịch vụnhƣ: phí và thù lao; yêu cầu về bản cam kết. Mỗi bản quy điều đạo đức đều cungcấp các quy tắc đƣợc sử dụng làm quy chuẩn áp dụng trong quá trình làm công việctrợ giúp.Tuy nhiên, tất cả các bản quy điều đạo đức nghề tâm lý nói trên hay ngay cảnhững bản quy tắc đạo đức của các nƣớc có ngành tâm lý phát triển bậc nhất trênthế giới cũng không thể và không nhằm mục đích cung cấp câu trả lời cho tất cả các“các tình huống khó xử đạo đức” về vấn đề đạo đức một nhà tâm lý học có thể phảiđối mặt. Chính vì vậy, trong phần kết luận của bộ quy điều đạo đức ngành tâm lýcủa hiệp hội tâm lý Anh có viết: “Điều quan trọng là phải nhớ đƣợc, hiểu đƣợc cácquy điều đạo đức để áp dụng và để giải quyết các tình huống khó xử đạo đức” [39].Nhìn chung, có thể nói tùy vào mỗi quốc gia khác nhau thì cấu trúc và nộidung của bản quy điều đạo đức nghề tâm lý có khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản mỗibản quy điều đạo đức nghề này đều đáp ứng đƣợc các nội dung về: một số nguyêntắc chung về quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm, vấn đề tôn trọng; thẩm quyền; quan hệcon ngƣời; các vấn đề liên quan đến bảo mật; các vấn đề về xung đột lợi ích hayđƣa ra các quyết định đạo đức; các vấn đề về quảng cáo; thu phí; các vấn đề về giáodục, đào tạo và các vấn đề liên quan đến nghiên cứu, công bố, xuất bản.Hầu hết các nƣớc có ngành tâm lý học tƣơng đối phát triển đến phát triển ởtrên thế giới đều đã có bộ quy điều đạo đức riêng cho hiệp hội các nhà tâm lý họcquốc gia đó. Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này, chúng tôi tham khảo và trích dẫncác nghiên cứu về mặt lý luận là các quy tắc đạo đức nghề nghiệp về khía cạnh “đạođức trong mối quan hệ trợ giúp của các nhà tâm lý học” từ một số các bản Quy điềuđạo đức từ các nƣớc có ngành tâm lý phát triển trên thế giới nhƣ sau: Hiệp hội tâmlý Mỹ [2010]; Hội tham vấn và Trị liệu tâm lý Canada [2007]; Hiệp hội tâm lý Úc [2007]; Hiệp hội tâm lý Anh [2009]; Hiệp hội tƣ vấn và trị liệu tâm lý Anh [2016];Hiệp hội tâm lý của Philippines [2009]. Riêng phần đạo đức về “Mối quan hệ trợgiúp – mối quan hệ với khách hàng” ở mỗi quốc gia, mỗi hiệp hội tâm lý lại có mộtcấu trúc khác nhau và một số quy định khác nhau. Tuy nhiên, vẫn có những điểm8quy định tƣơng đối đồng nhất cho ngƣời làm trợ giúp chuyên nghiệp trong mốiquan hệ với khách hàng của mình ở các quốc gia này. Xem xét bảng thống kênhững quy điều đạo đức về mối quan hệ trợ giúp chuyên nghiệp – mối quan hệ vớikhách hàng [xem bảng 1.1 ở phụ lục] của nhà tâm lý thực hành trong quá trình cungcấp dịch vụ tâm lý của năm nƣớc: [1] Philipines, [2] Mỹ, [3] Úc, [4] Canada, [5]Anh cho thấy:Thứ nhất, trong các vấn đề liên quan đến “lợi ích của khách hàng”, phúc lợiđƣợc hiểu là lợi ích mà mọi ngƣời có thể đƣợc hƣởng không phải trả tiền hoặc chỉphải trả một phần. Trong mỗi bản quy điều đạo đức, vấn đề phúc lợi đƣợc đặt ra vớimục đích hƣớng tới việc tối đa hóa quyền lợi của khách hàng. Điều 1 mục “cam kếtvới khách hàng” của BACP [2016] có viết: “Chúng tôi luôn đặt lợi ích của kháchhàng lên đầu tiên”. Trong đó, phúc lợi của khách hàng đƣợc thực hiện bằng cáchnhà tâm lý làm việc trong phạm vi thẩm quyền của mình; thƣờng xuyên cập nhậtnhững kỹ năng và kiến thức để nâng cao tay nghề; thực hiện việc cộng tác với cácđồng nghiệp khác để nâng cao chất lƣợng của dịch vụ [40].Một khi quyền lợi của khách hàng đƣợc đặt lên hàng đầu thì các vấn đề về tìmkiếm lợi ích cá nhân của nhà tâm lý trong mối quan hệ với thân chủ cũng nhƣ cácvấn đề về xung đột lợi ích đều cần xem xét và giải quyết với quyền ƣu tiên thuộc vềkhách hàng. Về vấn đề xung đột lợi ích và tìm kiếm lợi ích cá nhân trong CAC 2010 điều 3.06 có viết “nhà tâm lý học không tham gia vào một mối quan hệ nghềnghiệp khi cá nhân, khoa học, nghề, pháp lý, tài chính hay lợi ích hoặc các mốiquan hệ có thể sẽ [1] làm giảm tính khách quan, thẩm quyền hoặc hiệu quả của họtrong việc thực hiện chức năng của một nhà tâm lý hoặc [2] với mục đích tìm kiếmlợi ích cá nhân, làm tổn hại cho cá nhân hoặc tổ chức dựa trên mối quan hệ chuyênnghiệp”. Cùng bàn về điều này, PAP – 2009 điều F quy định về vấn đề xung đột cánhân: “Khi chúng ta nhận thức đƣợc các vấn đề cá nhân có thể ảnh hƣởng vai trò,nhiệm vụ trong công việc chúng ta phải có biện pháp thích hợp nhƣ tham khảo ýkiến chuyên gia và xác định xem chúng ta nên hạn chế, tạm ngừng hoặc chấm dứtviệc cung cấp dịch vụ”. Mỗi bản quy điều đạo đức tâm lý đều hƣớng tới việc giảm9thiểu tối đa các tổn hại, đồng thời tối đa hóa lợi ích của khách hàng; điều này đƣợcthể hiện rất rõ trong phần lợi ích của khách hàng nói chung, phúc lợi nói riêng củamỗi bản quy điều đạo đức nghề tâm lý.Thứ hai, Tôn trọng khách hàng đƣợc đánh giá thông qua một số tiêu chí nhƣ:Tôn trọng phẩm giá và giá trị; tôn trọng khách biệt; tôn trọng quyền tự quyết và tôntrong quyền riêng tƣ. Trong nguyên tắc E quy định về việc Tôn trọng quyền và nhânphẩm của APA [2010] có viết: “nhà tâm lý học tôn trọng nhân phẩm, giá trị của tấtcả mọi ngƣời, quyền của riêng tƣ cá nhân, bảo mật và quyền tự quyết. Các nhà tâmlý học cần nhận thức đƣợc sự cần thiết của việc bảo vệ các quyền và phúc lợi củakhách hàng trên nền tảng tôn trọng quyền tự quyết của họ. Các nhà tâm lý nhận thứcvà tôn trọng văn hóa, cá nhân dựa vào tuổi tác, giới tính, chủng tộc, sắc tộc, vănhóa, nguồn gốc quốc gia, tôn giáo, khuynh hƣớng tình dục, khuyết tật, ngôn ngữ vàtình trạng kinh tế xã hội và xem xét các yếu tố này khi làm việc với các thành viêncủa các nhóm này”. Bên cạnh đó, bộ quy điều này cũng có quy định: “các nhà tâmlý học cố gắng loại bỏ thành kiến và không cố ý tham gia vào hoặc bỏ qua các hoạtđộng của đồng nghiệp khi họ có định kiến về thân chủ của họ”. Định kiến hay thànhkiến đƣợc hiểu là quan điểm cá nhân hoặc nhóm ngƣời về một số ngƣời, nhómngƣời hoặc vấn đề. Trong thực tế, một sự vật, sự việc, ngƣời hoặc nhóm ngƣời cóthể bị định kiến đối với nhóm ngƣời này, ở nền văn hóa này những lại hoàn toànbình thƣờng với một số đối tƣợng khác hoặc ở nền văn hóa khác.Thông thƣờng, phần đa mọi ngƣời có xu hƣớng tin hoặc dễ bị củng cố niềm tinvào những định kiến có sẵn. Riêng với nhà tâm lý học trƣớc khi trợ giúp đƣợc chongƣời khác thì bản thân nhà tâm lý bắt buộc phải phá bỏ hoặc không tham gia vàoviệc có định kiến, thành kiến về sự vật, sự việc, ngƣời hoặc một nhóm ngƣời trongxã hội; chấp nhận thân chủ và vấn đề của họ nhƣ nó vốn có. Điều C.3 khi quy địnhcác vấn đề về khách hàng trong PAP – 2009 có viết: “Chúng tôi không cung cấpdịch vụ cho khách hàng của chúng tôi trong trƣờng hợp khi chúng tôi có thể chất,tinh thần, hoặc cảm xúc không thích hợp để làm trợ giúp” và điều D.4 quy định vềmối quan hệ với khách hàng nhƣ sau“Chúng tôi không cho phép mối quan hệ trị10liệu của chúng tôi với khách hàng của chúng tôi bị ảnh hƣởng bởi bất kỳ quan điểmcá nhân nào về lối sống, giới tính, tuổi tác, khuyết tật, tình dục định hƣớng, tínngƣỡng và văn hóa”. Tƣơng tự nhƣ vậy, điều A10 trong quy định về tôn trọngkhách hàng của CCPA [2007]; điều 3.01 trong bản quy điều đạo đức nghề tâm lýcủa APA [2010]; điều A.1.1 của hiệp hội tâm lý học Úc và điều 1.1.[i] trong nguyêntắc đạo đức thứ IV của BPS [2009] cũng có những quy định tƣơng tự về việc tôntrọng khác biệt và không phân biệt đối xử đối với khách hàng. Vậy để có thể tôntrong khách hàng hay ít nhất là không phân biệt đối xử thì điều cơ bản nhất là bảnthân nhà tâm lý phải là một ngƣời cân bằng về cả thể chất lẫn tinh thần. Tôn trọngkhách hàng còn thể hiện ở việc tôn trọng quyền tự quyết của khách hàng. Trongtham vấn tâm lý Tham vấn đƣợc hiểu là “tiến trình giúp đỡ chứ không làm hộ chothân chủ. Quá trình tự quyết sẽ giúp thân chủ mạnh lên, dám nghĩ và đƣơng đầu vớivấn đề khó khăn của chính mình” [2, 22]. Điều 1.4 trong nguyên tắc thứ IV khi quyđịnh về việc tôn trọng khách hàng của BPS [2009] có quy định đối với Tiêu chuẩnvề quyền tự quyết: “các nhà tâm lý nên hỗ trợ để khách hàng thực hiện quyền tựquyết, bên cạnh đó, tùy vào những đặc điểm cá nhân hoặc các hoàn cảnh bên ngoài,nhà tâm lý cố gắng thông cảnh báo về các giới hạn và tôn trọng quyền tự quyết củakhách hàng dựa vào từng hoàn cảnh cụ thể”[40].Một vấn đề khác trong việc tôn trọng khách hàng là tôn trọng quyềnriêng tƣ. Trong lĩnh vực trợ giúp, ngƣời làm trợ giúp có vai trò hỗ trợ khách hàngcòn việc đón nhận tiếp nhận hoặc quyết định lại hoàn toàn phụ thuộc vào kháchhàng của họ giống nhƣ câu chuyện về nhà tâm lý và củ hành. Khi đƣợc hỏi cần baonhiêu nhà tâm lý học để có thể chuyển dời một củ hành thì câu trả lời là chỉ cần mộtngƣời nhƣng củ hành phải thực sự muốn di chuyển [2, 9]. Trong quá trình thu thậpthông tin ngƣời làm trợ giúp chuyên nghiệp có thể gặp phải rất nhiều trở ngại vàmột trong những trở ngại đó có thể đến từ chính khách hàng của họ, vì vậy nhà tâmlý học đôi khi cần tôn trọng và chấp nhận khách hàng - thân chủ của mình vô điềukiện. Bởi lẽ đôi khi việc cố tình thu thập thông tin khi thân chủ chƣa thực sự sẵnsàng có thể dẫn tới việc gây tổn thƣơng hoặc làm mất niềm tin của khách hàng vào11nhà tâm lý. Chính vì vậy, việc thu thập thông tin khi khách hàng - thân chủ chƣa sẵnsàng hoặc chƣa có sự đồng ý của họ đƣợc xếp vào việc vi phạm đạo đức về quyềnriêng tƣ. Hiệp hội các nhà tâm lý học Úc đã quy định về việc “Thu thập thông tinkhách hàng từ các bên lên quan” trong bản quy tắc đạo đức nghề tâm lý tại điềuA.7.1 nhƣ sau: “trƣớc khi thu thập thông tin về một khách hàng từ một bên liênquan, các nhà tâm lý cần có đƣợc sự đồng ý của khách hàng hoặc một ngƣời đƣợcuỷ quyền của pháp luật để đại diện cho khách hàng [nếu cần]”. Bên cạnh đó, đểnhận đƣợc sự đồng ý của khách hàng về việc thu thập thông tin từ các bên liên quanđiều A.7.4 quy định rõ: “nhà tâm lý cần làm rõ nguồn mà nhà tâm lý có ý định lấythông tin; đƣa ra các giải thích về bản chất, mục đích của việc thu thập thông tin,cách thức thu thập thông tin, việc lƣu trữ thông tin và quyền truy cập vào các thôngtin đƣợc lƣu trữ”. Đồng thời nhà tâm lý đƣa ra quyền lựa chọn và giải thích chokhách hàng của mình về những dự đoán có thể xảy ra khi họ chấp thuận hoặc khôngchấp thuận, hơn hết quyết định hoàn toàn thuộc về khách hàng đó và nhà tâm lý cónghĩa vụ tôn trọng quyết định từ khách hàng của mình.Thứ ba, về quyền đƣợc thông tin, tại điều A.5.3 của APS [2007] có quy địnhvề việc thông báo về giới hạn bảo mật nhƣ sau: “Các nhà tâm lý thông báo chokhách hàng ngay từ đầu bản chất mối quan hệ và hạn chế để bảo mật”. Tƣơng tựnhƣ vậy trong APA [2010] điều 10.1 có quy định nhà tâm lý cần thông báo “về bảnchất và dự đoán liệu trình điều trị, chi phí, sự tham gia của các bên và các giớihạn của bảo mật và cung cấp đầy đủ cơ hội cho các khách hàng để đƣợc giải đápthắc mắc”. Bên cạnh đó, các nhà tâm lý cũng cần thông báo cho khách hàng của họtính chất phát triển của điều trị, những rủi ro tiềm năng liên quan, phƣơng pháp điềutrị thay thế có thể có sẵn [35]. Về vấn đề hồ sơ, các ghi chép, đánh giá theo điều B7của CCPA [2007] quy định: “nhà tâm lý hiểu rằng khách hàng có quyền tiếp cậncác hồ sơ tƣ vấn của mình”. Quyền đƣợc thông tin không chỉ giúp cho tiến trình trịliệu diễn ra thuận lợi khi việc nắm bắt thông tin của cả hai bên đƣợc thuận lợi vàthông suốt mà còn góp phần tránh làm tổn hại cho chính những ngƣời khách hàng.Chính vì vậy, việc thực hiện thông báo, cảnh báo các thông tin, các nguy cơ tiềm ẩn12là rất quan trọng, theo điều 3.10.B trong APA [2010] “Nhà tâm lý học cần [1] cungcấp một lời giải thích thích hợp, [2] tìm kiếm sự đồng ý của TC, [3] xem xét sởthích của ngƣời đó và lợi ích tốt nhất và [4] cần có sự đồng ý của ngƣời ủy quyềnhợp pháp”. Bên cạnh đó, đối với ngƣời không có khả năng đƣa ra quyết định, cần cóngƣời giảm hộ hợp pháp và nhà tâm lý học có nghĩa vụ thông báo phù hợp vớikhách hàng và ngƣời giám hộ hợp pháp của họ. Điều B.5 của CCPA [2007] khi quyđịnh về làm việc với trẻ em và ngƣời có năng lực giảm bớt có viết: “Tƣ vấn hiểurằng cha mẹ hoặc ngƣời giám hộ quyền đồng ý, quyết định thay mặt cho trẻ emgiảm đi tƣơng xứng với khả năng phát triển của trẻ để tự quyết định”, đồng nghĩavới việc đối với những trẻ lớn hơn có khả năng nhận thức và đƣa ra quyết định thìviệc có đƣợc các thông tin trong các buổi tham vấn, trị liệu vẫn cần sự đồng ý, chấpthuận từ phía trẻ.Thứ tư, về vấn đề bảo mật, đề tài tìm hiểu về “bảo mật thông tin và lƣu trữ hồsơ” dựa trên một số căn cứ sau: Điều A.5.1 của APS [2009] có viết “Các nhà tâm lýbảo vệ tính bảo mật của thông tin thu đƣợc trong quá trình cung cấp các dịch vụ tâmlý. Nhà tâm lý học: [a] đƣa ra quy định cho việc duy trì bảo mật trong bộ sƣu tập,ghi âm, truy cập, lƣu trữ, phổ biến, và xử lý thông tin; và [b] thực hiện các bƣớc hợplý để bảo vệ tính bảo mật của thông tin sau khi họ rời khỏi mối quan hệ trợ giúp,hoặc ngừng cung cấp các dịch vụ tâm lý”. Điều B2.2 và B2.3 thuộc APS [2007] cóquy định: “Các nhà tâm lý giữ hồ sơ tối thiểu bảy năm kể từ lần cuối tiếp xúc kháchhàng trừ phi pháp lý hoặc yêu cầu tổ chức của họ chỉ định khác. Trong trƣờng hợphồ sơ thu thập đƣợc trong khi các khách hàng là ít hơn 18 tuổi, tâm lý giữ lại các hồsơ ít nhất là cho đến khi khách hàng đó 25 tuổi”.Bên cạnh đó là các giới hạn củabảo mật, CCPA [2007] điều B2 có viết về các trƣờng hợp ngoại lệ của việc bảomật:“ [1] khi tiết lộ là cần thiết để ngăn chặn mối nguy hiểm rõ ràng và sắp xảy racho khách hàng hoặc những ngƣời khác; [2] khi yêu cầu pháp lý yêu cầu rằng tàiliệu mật đƣợc tiết lộ; [3] khi một đứa trẻ cần đƣợc bảo vệ”. Ngay cả khi bảo cần cầnphải phá vỡ nhà tâm lý cũng cần phải có trách nhiệm “Giải thích rõ ràng cho kháchhàng tất cả dự kiến của thông tin mà họ sẽ tiết lộ” trích từ điều B2 của PAP [2009].13Về việc thu thập thông tin của khách hàng từ các bên liên quan APS [2007] có quyđịnh trong điều A.7.1: “Trƣớc khi thu thập thông tin về một khách hàng từ một bênliên quan, các nhà tâm lý có đƣợc sự đồng ý của khách hàng hoặc, nếu có thể, mộtngƣời đƣợc uỷ quyền của pháp luật để đại diện cho khách hàng”.Thứ năm, vấn đề “Tránh tham gia vào mối quan hệ kép”, theo APA [2010] cóquy định: Mối quan hệ kép hay nhiều mối quan hệ xảy ra khi “một nhà tâm lý làtrong một vai trò trợ giúp chuyên nghiệp với một ngƣời và [1] tại cùng một thờiđiểm là tham gia một vai trò khác với ngƣời đó, [2] cùng một lúc là có quan hệ vớicả ngƣời thân hoặc ngƣời có mối liên hệ với khách hàng của mình - ngƣời mà nhàtâm lý cung cấp dịch vụ tâm lý hoặc [3] hứa hẹn sẽ nhập vào một mối quan hệ trongtƣơng lai với chính khách hàng hoặc một ngƣời có liên quan chặt chẽ với kháchhàng”. Nhƣ vậy, một nhà tâm lý cần tránh tham gia vào mối quan hệ kép nếu mốiquan hệ đó có thể dự kiến đƣợc sẽ làm giảm sự khách quan, thẩm quyền hoặc hiệuquả trong việc thực hiện chức năng của trợ giúp của nhà tâm lý, hoặc có nguy cơtìm kiếm lợi ích cá nhân hoặc gây tổn hại cho khách hàng. Cùng quan điểm trongviệc đƣa ra quy đinh cho nhà tâm lý học thực hành về việc tránh tham gia vào cácmối quan hệ kép, điều B8 trong bộ luật đạo đức nghề tâm lý của CCPA [2014] quyđịnh rằng: “nhà tâm lý làm mọi cách để tránh các mối quan hệ kép với khách hàng,những mối quan hệ có thể làm suy yếu đánh giá chuyên môn hoặc làm tăng nguy cơgây hại cho khách hàng”. Ví dụ về các mối quan hệ kép bao gồm các mối quan hệkhông giới hạn có thể là về gia đình, xã hội, tài chính, kinh doanh hoặc quan hệvới ngƣời có mối quan hệ, liên hệ với khách hàng của mình.Bên cạnh đó, trong phần quy định các quy điều đạo đức dành cho trị liệu củaPAP [2009], khoản D quy định về các mối quan hệ có viết: “nhà tâm lý không thamgia vào các mối quan hệ kép mà có thể lƣờng trƣớc đƣợc lợi hay tác động bất lợi đốivới khách hàng của mình; duy trì một mối quan hệ chuyên nghiệp với khách hàng,tránh sự tham gia của cảm xúc, không tham gia vào thân mật tình dục với kháchhàng điều trị hiện tại, ngƣời thân của họ hoặc những ngƣời quan trọng của họ;không tham gia vào thân mật tình dục với khách hàng cũ, thân nhân của họ hoặc14những ngƣời quan trọng với họ trong ít nhất 2 năm sau khi ngƣng điều trị”. Tuynhiên, điều E trong PAP [2009] có quy định “nếu các yếu tố là không lƣờng trƣớcđƣợc về việc gây hại, mối quan hệ phát sinh nhà tâm lý cần thực hiện các bƣớc hợplý để giải quyết sao cho bảo vệ tốt nhất lợi ích của ngƣời bị ảnh hƣởng và tuân thủtối đa các luật đạo đức”. Quy định về mối quan hệ với khách hàng cũ, điều 10.08PAP [2010]: “Các nhà tâm lý không tham gia vào thân mật tình dục với cựu kháchhàng ít nhất là hai năm sau khi ngừng hoặc chấm dứt điều trị”. Trong khi đó, CCPA[2007] có quy định tại điều B11 về mối quan hệ với cựu khách hàng: “nhà tâm lýthận trọng về việc gia nhập bất kỳ mối quan hệ nào bao gồm một tình bạn, mối quanhệ tài chính, xã hội hay kinh doanh”. Trong mọi trƣờng hợp, nhà tâm lý cần tìmkiếm tƣ vấn về quyết định đó và đảm bảo việc giải quyết đầy đủ và chấm dứt mốiquan hệ chuyên nghiệp đúng quy định. Tuy nhiên sau thời gian quy định ngƣời làmtrợ giúp chuyên nghiệp muốn chuyển đổi mối quan hệ đối với khách hàng cũ củamình cần đạt các yêu cầu: “sau khi hai năm ngừng hoặc chấm dứt điều trị và khôngcó quan hệ tình dục với khách hàng cũ, phải chứng minh rằng không có sự khai thácvà chúng minh tất cả các yếu tố có liên quan đều minh bạch bao gồm [1] số lƣợngthời gian đã trôi qua kể từ khi điều trị chấm dứt; [2] bản chất, thời gian và cƣờng độcủa các liệu pháp;[3] các trƣờng hợp chấm dứt; [4] lịch sử cá nhân của khách hàng;[5] Tình trạng tâm thần hiện tại của khách hàng; [6] khả năng tác động xấu đối vớikhách hàng và [7] bất kỳ tuyên bố hoặc hành động thực hiện bởi ngƣời làm trợ giúpchuyên nghiệp trong quá trình điều trị cho thấy một mối quan hệ tình dục hay lãngmạn kết thúc với khách hàng”.Nhìn chung, khi ở trong một mối quan hệ trợ giúp, việc xuất hiện các mối quanhệ khác ngoài mối quan hệ chuyên nghiệp nhƣ: bạn bè, đối tác kinh doanh, các mốiquan hệ xã hội hoặc các mối quan hệ thân thiết trở thành anh chị em, con nuôi… sẽít nhiều ảnh hƣởng trực tiếp tới mối quan hệ trị liệu và hiệu quả trị liệu; một số kháccó thể gây ra tổn thƣơng cho khách hàng. Chính vì vậy nhà tâm lý thực hành cầntránh tuyệt đối việc tham gia vào các mối quan hệ kép.Trong phần tôn trọng kháchhàng chúng tôi chú trọng vào hai vấn đề: phân biệt đối xử và thu thập thông tin từ15các bên liên quan. Về việc hiểu biết văn hóa và không phân biệt đối xử tại khoản3.01 của APA [2010] có viết: “trong hoạt động công việc liên quan của họ, các nhàtâm lý không tham gia vào phân biệt đối xử không công bằng dựa trên tuổi tác, giớitính, giới tính, chủng tộc, sắc tộc, văn hóa, nguồn gốc quốc gia, tôn giáo, khuynhhƣớng tình dục, khuyết tật, tình trạng kinh tế xã hội hoặc cơ sở nào bị cấm bởi luật”hơn thế nữa khi làm việc với khách hàng ngoài vấn đề về con ngƣời nhà tâm lý phảichịu rất nhiều những áp lực khác tuy nhiên, điều C.3 khi quy định các vấn đề vềkhách hàng trong PAP [2009] có viết: “Chúng tôi không cung cấp dịch vụ chokhách hàng của chúng tôi trong trƣờng hợp khi chúng tôi có thể chất, tinh thần,hoặc cảm xúc không thích hợp để làm trợ giúp” và điều D.4 quy định về mối quanhệ với khách hàng nhƣ sau“Chúng tôi không cho phép mối quan hệ trị liệu củachúng tôi với khách hàng của chúng tôi bị ảnh hƣởng bởi bất kỳ quan điểm cá nhânnào về lối sống, giới tính, tuổi tác, khuyết tật, tình dục định hƣớng, tín ngƣỡng vàvăn hóa”. Vậy để có thể tôn trong khách hàng và không phân biệt đối xử thì điều cơbản nhất là bản thân nhà tâm lý phải là một ngƣời cân bằng về cả thể chất lẫn tinhthần.Thứ sáu, vấn đề “Tránh làm tổn hại tới khách hàng” trong mối quan hệ trợgiúp tâm lý. Trong vấn đề bảo vệ khách hàng có hai cách thức để bảo vệ: một làmtránh làm tổn hại và hai là làm tăng lợi ích.Việc một nhà tâm lý công tác với nhữngchuyên gia khác trong một vài tình huống cần thiết sẽ giúp cho việc bảo vệ kháchhàng và lợi ích của họ. Chính vì vậy mà từ chối việc trao đổi vấn đề của khách hàngvới các chuyên gia đang làm việc với khách hàng của mình [bác sĩ, luật sƣ, nhânviên công tác xã hội] cũng đƣợc xem là hành động phi đạo đức khi nó làm giảm, cónguy cơ làm giảm lợi ích hoặc làm tổn hại đến khách hàng. Điều B8 trong APS[2007] có quy định về việc cộng tác với các chuyên gia khác vì lợi ích của kháchhàng: “Để tăng cƣờng và thúc đẩy lợi ích của khách hàng, nhà tâm lý học hợp tácvới các chuyên gia khác khi thích hợp và cần thiết để cung cấp hiệu quả trị liệu chokhách hàng của họ”. Có cùng nội dung trong việc quy định về “tránh gây hại chokhách hàng”; điều D trong PAP [2009] và điều 3.04 trong APA [2010] quy định:16

Video liên quan

Chủ Đề