Văn bản hướng dẫn thành lập doanh nghiệp năm 2023 năm 2024

Ngoài ra quyết định thành lập có thể được xem như là một biên bản thể hiện ý chí của các thành viên tham gia. Thành viên tham gia cũng như người sáng lập bàn bạc thống nhất đưa ra quyết định phù hợp với luật pháp Việt Nam.

Một số lưu ý khi đưa ra quyết định thành lập như sau:

– Cần xác định rõ ngành nghề kinh doanh thuộc nhóm mã ngành nào, điều kiện để thành lập như thế nào; mã ngành có yêu cầu mức vốn bao nhiêu.

– Xác định cơ cấu tổ chức của công ty và làm rõ vị trí nào ai đảm nhận có quyền và nghĩa vụ ra sao, cần làm rõ đâu là thành viên góp vốn, đâu là thành viên sáng lập. Đối với công ty cổ phần cần làm ai là thành viên hội đồng quản trị.

– Doanh nghiệp cần lựa chọn tên công ty không bị trùng lập hay gây nhầm lẫn với những doanh nghiệp đã đăng ký trước đó.

– Doanh nghiệp lựa chọn vị trí đặt trụ sở công ty. Trụ sở chính không được là chung cư hay khu tập thể nên lựa chọn vị trí cố định và thuận tiện để hoạt động lâu dài.

2. Biểu mẫu quyết định thành lập doanh nghiệp mới nhất

Mẫu quyết định thành lập do AZTAX cung cấp sẽ có những nội dung quan trọng như sau:

– Tên chủ sở hữu, hội đồng thành viên, đại hội cổ đông

– Ngành, nghề kinh doanh kèm mã số

– Điều lệ công ty

– Thời gian có hiệu lực

– Chữ ký của người đại diện và những liên quan theo pháp luật quy định

Quý doanh nghiệp có thể tải biểu mẫu do AZTAX cung cấp bên dưới!

2.1 Biểu mẫu quyết định thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn [TNHH] 1 thành viên

Căn cứ vào Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định về chủ thể ban hành quyết định thành lập doanh nghiệp là chủ sở hữu [trường hợp tổ chức].

Đây là biểu mẫu quyết định thành lập của công ty TNHH 1 thành viên quý doanh nghiệp có thể tham khảo.

2.2 Biểu mẫu quyết định thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở lên

Chiếu theo Nghị định 01/2021/NĐ-CP, chủ thể ban hành quyết định thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở lên là Hội động thành viên.

Quý doanh nghiệp có thể tham khảo biểu mẫu quyết định thành lập công ty TNHH 2 thành viên trở lên được chúng tôi cung cấp ở đây.

2.3 Biểu mẫu quyết định thành lập công ty cổ phần

Dựa vào Nghị định 01/2021/NĐ-CP, quy định Đại hội đồng cổ đông sẽ là chủ thể ban hành quyết định thành lập công ty.

Dưới đây là biểu mẫu quyết định thành lập công ty cổ phần mà quý doanh nghiệp có thể tham khảo.

Xem thêm:

Xem thêm:

Xem thêm:

3. Hướng dẫn điền biểu mẫu quyết định thành lập doanh nghiệp

Sau khi có mẫu quyết định thành lập, chủ doanh nghiệp cần tiến hành điều các thông tin vào chỗ trống và ký xác nhận. Một số lưu ý khi điền biểu mẫu như sau:

– Cần dựa trên biên bản họp trước nhưng đối với loại hình doanh nghiệp có nhiều 2 chủ sở hữu hoặc chủ sở hữu là tổ chức cần phải có biên bản họp đi kèm.

– Những thông tin điền vào cần công khai minh bạch, chi tiết và đầy đủ nhất: rõ ràng về mức góp vốn và tỷ lệ góp vốn của từng thành viên, giá trị góp vốn phải nhận được sự đồng thuận của hầu hết những thành viên tham gia.

– Ở phần quản lý vốn cần có thông tin người chịu trách nhiệm: doanh nghiệp cần làm rõ ai là người có trách nhiệm quản lý trực tiếp phần vốn cũng như các quyền trong công ty

Căn cứ theo Điều lệ số 27 của Luật doanh nghiệp 2014, việc thành lập doanh nghiệp sẽ bao gồm các bước chính sau:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ thành lập doanh nghiệp

Để hoàn thiện bộ hồ sơ thành lập doanh nghiệp, mỗi loại hình doanh nghiệp sẽ yêu cầu một bộ hồ sơ riêng. Trong luật doanh nghiệp, có năm loại hình doanh nghiệp và mỗi hình thức kinh doanh có một hồ sơ thành lập cụ thể. Có nhiều loại hồ sơ công ty hiện nay bao gồm hồ sơ công ty cổ phần, hồ sơ công ty TNHH một thành viên, hồ sơ công ty TNHH hai thành viên trở lên, hồ sơ doanh nghiệp tư nhân và hồ sơ công ty hợp danh.

Bước 2: Nộp hồ sơ cho cơ quan chức năng xét duyệt

Sau khi thu thập các giấy tờ và thông tin liên quan về các bước thành lập doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải tiến hành điền các điều mục trong hồ sơ thành lập công ty gồm: tên công ty; địa chỉ của công ty; và danh mục ngành nghề kinh doanh dự kiến đăng ký, mức vốn điều lệ; xác định người đại diện theo pháp luật. Sau đó, người thành lập doanh nghiệp hoặc người được ủy quyền nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp tại Phòng ban Đăng ký kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính hoặc có thể qua các hình thức gián tiếp như qua cổng thông tin quốc qua.

Bước 3: Xử lý hồ sơ

Phòng Đăng ký kinh doanh sẽ trao Giấy biên nhận về việc đã tiếp nhận hồ sơ cho người nộp. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp được chấp nhận và nhập thông tin vào Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp nếu đáp ứng các điều kiện trong các bước thành lập doanh nghiệp sau:

  • Đầy đủ giấy tờ được yêu cầu theo như quy định
  • Tên doanh nghiệp đã được điền trong tờ khai đăng ký doanh nghiệp, đơn đăng ký thay đổi về nội dung đăng ký doanh nghiệp cũng như thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp.
  • Địa chỉ liên lạc của người nộp đơn đã được cung cấp.
  • Cơ quan đăng ký kinh doanh thẩm định tính hợp pháp của hồ sơ đăng ký công ty và cấp giấy phép kinh doanh trong thời hạn ba ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ.

Bước 4: Nhận kết quả đã xử lý

Sau 03 ngày tiến hành xử lý kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hợp lệ, doanh nghiệp nhận kết quả là Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Trường hợp nếu cơ quan xử lý từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì phải thông báo bằng văn bản cho người thành lập công ty nắm rõ. Thông báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi và bổ sung hồ sơ để hoàn thiện hơn.

Bước 5: Công bố nội dung đăng ký thành lập doanh nghiệp

Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thành công, doanh nghiệp phải đăng thông báo công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp. Các thông tin sau sẽ được công bố ngoài nội dung của Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp:

  • Ngành, nghề hoặc lĩnh vực đang kinh doanh.
  • Danh sách các cổ đông sáng lập và nhà đầu tư nước ngoài đối với trường hợp công ty cổ phần.

Thời hạn thông báo thông tin về doanh nghiệp là 30 ngày kể từ thời điểm bắt đầu công khai.

TƯ VẤN BÁO GIÁ NGAY 0932 678 626

Tại sao cần lựa chọn một đơn vị uy tín nhằm hỗ trợ các bước thành lập doanh nghiệp?

Giờ đây, các doanh nghiệp có thể xem vô số tùy chọn quảng cáo hấp dẫn với chi phí ban đầu đặc biệt thấp chỉ bằng một cú nhấp chuột. Tuy nhiên, các doanh nhân vẫn tiếp tục tìm kiếm một đơn vị có uy tín để giúp họ xây dựng doanh nghiệp của mình vì:

  • Một đơn vị hướng dẫn các bước thành lập doanh nghiệp tốt sẽ tư vấn cho các công ty về tất cả những khó khăn phát sinh trong khi bắt đầu và duy trì hoạt động kinh doanh, thay vì chỉ hỗ trợ xin giấy phép kinh doanh và đăng ký.
  • Khi khách hàng sử dụng dịch vụ của đơn vị uy tín còn được trợ giúp miễn phí trong nhiều lĩnh vực khác liên quan đến kinh doanh và các hoạt động liên quan khác, dự đoán các vấn đề pháp lý tiềm ẩn và đảm bảo tối đa hóa lợi ích của doanh nghiệp.
  • Các doanh nghiệp có được các dịch vụ chuyên nghiệp khi họ thành lập công ty thông qua đơn vị uy tín với giá cả dịch vụ phải chăng, thậm chí thấp hơn nhiều so với phí của công ty luật tư vấn.

Từ những bước tư vấn về các bước thành lập doanh nghiệp đến những bước liên quan đến thuế, kế toán. Doanh nghiệp có thể sử dụng các dịch liên quan mà Công ty Cổ phần Replus chúng tôi đang cung cấp.

Replus – nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ quy trình thành lập doanh nghiệp uy tín tại TP.HCM

Công ty Cổ phần Replus được thành lập vào năm 2013 và đã hỗ trợ các bước thành lập doanh nghiệp, vấn đề pháp lý cho hàng chục nghìn khách hàng trong nước và quốc tế. Replus luôn được nhiều khách hàng lựa chọn và tin dùng với hơn 10 năm kinh nghiệm – luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu. Đến với chúng tôi bạn sẽ nhận được các lợi ích ưu đãi tuyệt vời:

Chủ Đề