Uống rượu ba kích có tốt không

Theo sách “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của Cố giáo sư Đỗ Tất Lợi, trong rễ ba kích có chất anthraglucozit, rất ít tinh dầu, chất đường, nhựa và axit hữu cơ. Rễ tươi có vitamin C. Theo tài liệu cổ ba kích có vị cay ngọt, tính hơi ôn. Vào kinh thận. Có tác dụng ôn thận trợ dương, mạnh gân cốt, khử phong thấp…Trong dân gian, ba kích là một vị thuốc bổ trí não và tinh khí, dùng trong các bệnh liệt dương, xuất tinh sớm, di mộng tinh, phụ nữ kinh nguyệt không đều, còn dùng chữa bệnh phong thấp , mạnh gân cốt… Ngày dùng 4-10g dưới dạng thuốc sắc hay cao lỏng. Ngoài ra còn dùng ba kích nấu với thịt gà, ăn để bồi bổ sức khỏe.

Những người  đại tiện táo bón cấm dùng ba kích

Theo kinh nghiệm của người dân, ba kích có rễ to, mập, cùi dày, màu tía là loại tốt. Rễ sau khi đào lên rửa sạch đất, loại bỏ rễ con, phơi gần khô dùng chày gỗ đập nhẹ cho bẹp phần thịt [tránh giập nát] để lộ lõi nhỏ bên trong rút bỏ lõi, rồi phơi hoặc sấy tiếp cho thật khô sau đó cắt thành từng đoạn ngắn. Ba kích ngâm cùng rượu gạo hoặc rượu nếp, chừng hơn 30 ngày là có thể uống được, để càng lâu rượu càng đặc, càng ngọt. Nét đặc thù của rượu ba kích là khi ngâm lâu, rượu chuyển sang màu xanh tím, uống có mùi thơm ngậy. Trong đông y ba kích thường được phối hợp với các vị thuốc khác để ngâm rượu hoặc sắc uống tuỳ bệnh mà thầy thuốc sẽ bắt mạch và kê đơn cho phù hợp..

Điều cần lưu ý là người âm hư, hỏa thịnh, đại tiện táo bón cấm dùng. Vì vậy nếu ai muốn dùng cần hỏi ý kiến thầy thuốc đông y.

Theo sách nghiên cứu hiện đại trong rễ ba kích có chất anthraglucozit, chất đường, rất ít tinh dầu, nhựa và axit hữu cơ, trong rễ tươi có vitamin C. Theo tài liệu cổ ba kích dược liệu có vị cay ngọt, tính hơi ôn, đi vào kinh thận. Theo Y Học Cổ Truyền, vị thuốc ba kích có tác dụng ôn thận trợ dương, mạnh gân cốt, khử phong thấp...

Vị thuốc ba kích là một vị thuốc bổ trí não và tinh khí, thường được sử dụng trong các bệnh liệt dương, di tinh, mộng tinh, xuất tinh sớm, phụ nữ kinh nguyệt không đều, còn dùng chữa bệnh phong thấp, mạnh gân cốt... Liều lượng sử dụng từ 4-10g dưới dạng thuốc sắc hay cao lỏng. Ngoài ra người dân còn sử dụng ba kích nấu với thịt gà, ăn để bồi bổ sức khỏe.

Theo kinh nghiệm dân gian, rễ ba kích to, mập, cùi dày, có màu tía là loại tốt. Rễ ba kích sau khi đào lên đem về rửa sạch đất, loại bỏ rễ con, phơi gần khô thì dùng chày gỗ đập nhẹ cho bẹp phần thịt [tránh không để giập nát], rồi rút bỏ lõi gỗ bên trong, sau đó đem phơi hoặc sấy tiếp cho thật khô, cuối cùng cắt thành từng đoạn ngắn.

Ba kích có thể ngâm cùng rượu gạo hoặc rượu nếp, ngâm từ 30 ngày trở lên là có thể uống được, tuy nhiên để càng lâu thì rượu càng đặc, càng ngọt. Nét đặc trưng của rượu ba kích là khi ngâm lâu, rượu sẽ chuyển sang màu xanh tím, khi uống có mùi thơm ngậy.

Trong Y Học Cổ Truyền, ba kích dược liệu thường được phối hợp với các vị thuốc khác để ngâm rượu hoặc sắc uống tùy theo tình trạng của từng người mà thầy thuốc sẽ kê đơn cho phù hợp.

Cũng chính vì biết là ba kích bổ thận tráng dương, được sử dụng trong điều trị trong các bệnh lý của nam giới nên nó được nhiều người truyền tai nhau về tác tăng cường bản lĩnh đàn ông, và thường được người dân sử dụng dưới dạng ngâm rượu uống.

Tuy nhiên, việc sử dụng vị thuốc ba kích nói chung và sử dụng rượu ngâm ba kích nói riêng có thể phản tác dụng nếu bạn không biết cách ngâm rượu ba kích đúng. Một sai lầm phổ biến nhất thường gặp khi ngâm rượu ba kích là ngâm cả phần lõi độc bên trong. Bên cạnh đó, nhiều người mua nhầm phải rượu ba kích không đảm bảo chất lượng, có bỏ thêm các loại thuốc kích dục. Chính điều này đã khiến cho người dùng lâm vào những tình cảnh dở khóc dở cười.

Mọi người cần lưu ý rằng ba kích chỉ là vị thuốc bổ trợ chứ không có tác dụng điều trị hoàn toàn và triệt để mọi chứng bệnh của nam giới. Nếu bạn muốn dùng ba kích để tăng cường sinh lý phái mạnh, bạn nên nhờ bác sĩ chuyên khoa Y Học Cổ Truyền, các thầy thuốc đông y khám và kê đơn cho phù hợp.

Đối với các quý ông, vị thuốc “ba kích” dưỡng như đã không còn quá xa lạ. Loại thảo dược này là “cứu cánh” cho các anh gặp vấn đề về “chuyện phòng the”. Vì thế, nam giới thường kháo nhau về việc sử dụng rượu ba kích để cải thiện tình trạng sức khỏe của mình. Nhưng loại rượu này có thật sự “thần kỳ” như lời đồn không? Chúng tôi mời bạn cùng “vạch mặt” về tác dụng của Ba kích tím ngâm rượu trong bài viết dưới đây nhé.

Người dân ở các xã vùng cao huyện Ba Chẽ, huyện Quảng Ninh thu hoạch củ ba kích

Nội dung bài viết Ẩn đi

1. Nhắc lại dược tính của Ba kích tím

2. Tìm hiểu tác dụng của Ba kích tím ngâm rượu

3. Cách ngâm Ba kích tím với rượu

4. Những lưu ý khi sử dụng rượu Ba kích tím

Nhắc lại dược tính của Ba kích tím

Nói đến ba kích, đây là loại thuốc nam khá quý và đã được ứng dụng vào việc bồi bổ sức khỏe từ rất lâu. Tác dụng của loại dược phẩm này là: Kiện gân cốt, bổ thận, tráng dương, hỗ trợ tăng cường sinh lực phái mạnh, cải thiện sức khỏe…

Cũng chính những công dụng này đã khiến các đấng mày râu rủ nhau uống rượu ba kích ngâm.

Tìm hiểu tác dụng của Ba kích tím ngâm rượu

  1. Bổ thận, tráng dương

Theo nghiên cứu của Y Học Cổ Truyền, củ ba kích tím ngâm rượu có tác dụng thật sự trong việc bổ thận, tráng dương. Nhờ vị cay, ngọt và tính ấm nên rượu ba kích ngâm có thể hỗ trợ chứng xuất tinh sớm, di tinh,…

Rượu ba kích tím có tác dụng cải thiện sinh lý nam giới

Nam giới bổ sung rượu ba kích điều độ, đúng liều lượng có thể cải thiện sinh lực phái mạnh. Đồng thời tạo cảm xúc thăng hoa, tự tin làm chủ “cuộc chơi”.

  1. Bổ sung cho cơ thể các khoáng chất cần thiết

Củ ba kích tím có chứa thành phần lớn các axit hữu cơ. Đây là hàm lượng khoáng chất cần thiết cho cơ thể, hỗ trợ tăng sức đề kháng.

  1. Trừ phong thấp, mạnh gân cốt

Nam giới sử dụng rượu ba kích tím ngâm rượu còn có thể cải thiện triệu chứng của bệnh phong thấp, hỗ trợ cải thiện hệ gân cốt. Người dùng rượu ba kích tím đúng liều lượng sẽ ít gặp các vấn đề về xương cốt hơn.

  1. Điều trị kinh nguyệt không đều, tử cung bị lạnh

Kết hợp với lương khương, thanh diêm, nhục quế, ngô thù du để tán thành bột. Làm hoàn với rượu. Mỗi ngày bạn lấy ra 20 hoàn với rượu và pha thêm một ít muối sẽ có tác dụng điều hòa được kinh nguyệt ở nữ giới.

  1. Điều trị chứng tiểu nhiều

Bạn có thể chưng một ít ba kích với ích trí nhân, thỏ ty tử và rượu. Sau đó lấy hỗn hợp này đem tán thành bột, và nặn thành viên. Mỗi ngày bạn uống 12 viên cùng với rượu pha muối hoặc sắc uống với muối đều đặn để mang lại hiệu.

  1. Trị bệnh đau lưng

Theo Đông Y, sử dụng rượu ba kích tím có thể cải thiện bệnh đau lưng ở người già và nam giới. Mỗi ngày uống một ly nhỏ, bạn sẽ thấy giảm đau lưng rõ rệt sau một tuần sử dụng.

  1. Những tác dụng khác của rượu ba kích ngâm

Ngoài ra, khi sử dụng rượu thảo dược này, nam giới còn cảm nhận những thay đổi tích cực trong cơ thể như:

  • Kéo dài thời gian cương dương, duy trì cuộc “yêu”.
  • Hạ hỏa, giải độc, nhuận tràng, kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn.
  • Cầm máu, hoạt huyết, giảm mỡ trong máu.
  • Kháng khuẩn, điều trị huyết áp cao.
  • Điều trị bệnh bạch trọc
  • Điều trị đau bụng
  • Điều trị mộng tinh
  • Điều trị sán khí do hư thận
  • Điều trị mặt xạm đen, miệng bị khô, chảy nước mắt sống, ù tai…
Ba kích tím ngâm rượu có nhiều tác dụng cho sức khỏe

Cách ngâm Ba kích tím với rượu

Chuẩn bị 5 lít rượu nếp trắng [khoảng 40 độ] và 1 kg củ ba kích tươi.

Dùng nước rửa sạch ba kích tím, trước khi bỏ vào bình thì rửa lại một lần bằng rượu trắng.

Bỏ lõi, chỉ để lại phần thịt bên ngoài. Bởi vì lõi của mã kích tím không có dược liệu và có vị chát. Khi ngâm vào rượu, nó sẽ làm mất đi vị ngon của rượu.

Ngâm ít nhất 6 tháng hoặc có thể hạ thổ để rượu ba kích tím đạt hiệu quả cao. Nếu rượu có màu tím đẹp, không bị vẫn đục, uống vào không bị nhức đầu là sản phẩm đạt tiêu chuẩn.

Uống rượu thảo dược ngâm này bạn sẽ thấy được công dụng khi sử dụng liên tục từ 3-6 tháng. Để sử dụng rượu thuốc hiệu quả cũng tùy thuộc vào các yếu tố như là: liều dùng, thời điểm dùng, đối tượng dùng và sự kiên trì của người dùng.

Bác kích ngâm rượu có tác dụng ấm thận, tráng dương, khỏe gân cốt

Những lưu ý khi sử dụng rượu Ba kích tím

Ba kích tím có tác dụng tốt cho sức khỏe nam giới. Khi sử dụng ba kích tím ngâm rượu thì dược tính của nó càng mạnh, đem lại hiệu quả cao khi dùng. Tuy nhiên, khi uống ba kích ngâm rượu cần chú ý:

  • Người trong thời gian bị táo bón không nên dùng.
  • Không nên uống quá nhiều rượu vì sẽ gây ảnh hưởng không dạ dày, đường tiêu hóa.
  • Không nên dùng rượu quá liều vì có thể dẫn tới những biến chứng, tác dụng phụ khó lường.
  • Người đi tiểu đau buốt hay bị viêm đường tiết niệu không nên sử dụng.
  • Những người bị nóng trong cũng không nên sử dụng rượu ba kích tím.
  • Tuyệt đối không sử dụng cho những người bị kinh sớm hay bị rong kinh.
  • Không nên sử dụng cho trẻ em dưới 20 tuổi.
Hình ảnh sản phẩm ba kích tím do Thái Sơn cung cấp

Hiện nay, các sản phẩm rượu ba kích tím giả tràn lan trên thị trường. Nhiều bạn sẽ lo lắng vì không biết đâu thật giả. Nếu uống rượu thuốc mà mua phải loại giả thì hậu quả rất nghiêm trọng. Vì vậy bạn có thể tìm hiểu chi tiết về tác dụng của củ ba kích tím và đặt mua ba kích quảng ninh chất lượng tốt tại đây:

  • Ba kích tím – Ngâm rượu tác dụng bổ thận, tráng dương

Trên đây là những thông tin liên quan đến tác dụng của ba kích tím ngâm rượu. Bạn có thể tham khảo và sử dụng thử để trải nghiệm tác dụng “kỳ diệu” của sản phẩm.

Rượu ba kích tím có vị gì?

Trong Dược học cổ truyền, nguyên liệu ba kích được xếp vào nhóm thuốc bổ dương, có vị cay ngọt, tính ấm, công năng chủ trị bổ thận dương, mạnh gân cốt, thận dương suy nhược dẫn đến di tinh, liệt dương, xuất tinh sớm… Do đó, nhiều người truyền tai nhau về tác dụng rượu ba kích trong việc tăng cường bản lĩnh đàn ông.

Những ai không nên uống rượu ba kích?

Ba kích mang lại nhiều lợi ích sức khỏe nhưng không phải ai cũng có thể sử dụng loại dược liệu này. Theo đó, rượu ba kích không phù hợp với người bệnh khó xuất tinh hay tinh trùng yếu, người có tiền sử bệnh tim mạch, người bị xơ gan, viêm thận mạn, người mắc bệnh về đường tiêu hóa và bệnh về mắt, người già…

Rượu ba kích có tác hại gì?

Vì vậy, người bình thường nếu quá lạm dụng rượu ba kích sẽ gây vô sinh, suy giảm chất lượng tinh trùng. Táo bón, miệng đắng, nước tiểu đỏ, đau và mờ mắt, khát nước. Gây ức chế thần kinh: vốn là rượu cộng thêm một vài thành phần không tốt trong rễ cây ba kích có thể khiến người sử dụng bị ức chế thần kinh.

Ba kích tím ngâm rượu chữa bệnh gì?

Trong Đông y, ba kích còn là cây thuốc nam trị yếu sinh lý hiệu quả, tính ấm, vị hơi cay. Nó có tác dụng ôn thận, mạnh gân cốt, trợ dương, trừ phong thấp. Các lương y xưa thường dùng rượu ba kích thay cho thuốc trị bệnh yếu sinh lý ở nam giới, chữa di tinh, lưng gối mỏi đau, gân cốt yếu mềm.

Chủ Đề