Trong phương trình phản ứng hệ số cân bằng của P là a 1 b 2 c 4 d 5

SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4 được THPT Sóc Trăng biên soạn là phản ứng thể hiện huỳnh đioxit là chất khi khi cho SO2 tác dụng với dung dịch brom và làm mất màu dung dịch Brom. Đây cũng là phương trình phản ứng để nhận biết khí SO2 có trong các dạng bài tập nhận biết hỗn hợp khí. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng SO2 ra HBr

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

Nhiệt độ thường

3. Cân bằng phản ứng SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr bằng phương pháp thăng bằng electron

Bước 1. Xác định sự thay đổi số oix hóa

Bạn đang xem: SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr

S+4O2 + Br02 + H2O → 2HBr-1 + H2S+6O4

Bước 2: Lập thăng bằng electron

Quá trình nhường e

S+4 → S+ 6 + 2e

Quá trình nhận e

Br0 + 1e →Br-1

Đặt các hệ số tìm được vào phản ứng và tính các hệ số còn lại

SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4

4. Hiện tượng phản ứng xảy ra SO2 và Br2

Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch Brom có màu vàng nâu nhạt, dung dịch Brom bị mất màu.

SO2 đã khử Br2 có màu thành HBr không màu

5. Bài tập vận dụng liên quan 

Câu 1. Cho phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr.

Trong phản ứng trên, brom đóng vai trò

A. chất khử.

B. không là chất oxi hóa, không là chất khử.

C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

D. chất oxi hóa.

Câu 2. Cho phản ứng hóa học: SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4. Hệ số của chất oxi hóa và hệ số của chất khử trong PTHH của phản ứng trên là:

A. 1 và 1.

B. 2 và 1.

C. 1 và 2.

D. 2 và 2

Đáp án A

SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

S+4 → S+6 + 2e => SO2 là chất khử [hệ số là 1]

Br0 + 1e → Br- => Br2 là chất oxi hóa [hệ số là 1]

Câu 2. Hiện tượng xảy ra khi dẫn khí SO2 vào dung dịch brom là

A. có kết tủa màu vàng.

B. có khói màu nâu đỏ.

C. có khí mùi hắc thoát ra.

D. dung dịch brom mất màu

Câu 3. Nhận biết khí SO2 ta dùng dung dịch nước Br2 dư hiện tượng xảy ra là:

A. dung dịch Br2, mất màu

B. dung dịch Br2 chuyển sang màu da cam

C. Dung dịch Br2 chuyển thành màu xanh

D. Không hiện tượng

Câu 4. Để phân biệt khí CO2 và khí SO2 có thể dùng:

A. Dung dịch nước Br2

B. dung dịch NaOH

C. Dung dịch KNO3 

D. dung dịch Ca[OH]2

Câu 5 Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2

B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl

C. SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O

D. SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

Câu 7.  Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom?

A. N2

B. CO2

C. H2

D. SO2

………………………

Trên đây THPT Sóc Trăng đã giới thiệu SO2 + Br2 + H2O → HBr + H2SO4. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, THPT Sóc Trăng xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà THPT Sóc Trăng tổng hợp biên soạn và đăng tải.

Ngoài ra, THPT Sóc Trăng đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

Cho phương trình hoá học:  P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử lần lượt là:

A. 5 và 2.

B. 2 và 5.

C. 7 và 9.

D. 7 và 7.

Các câu hỏi tương tự

Cho phương trình phản ứng: 

K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

A. 5 và 2.

B. 2 và 5.

C. 2 và 2.

D. 5 và 5.

Cho dãy các chất và ion : Zn, ZnO, Fe, FeO, S, SO 2 ,  SO 3 ,  N 2 , HBr, Cu 2 + ,  Br -

Số chất và ion có cả tính oxi hoá và tính khử là

A. 7    B. 5

C. 4    D. 6

          S O 2 + K M n O 4 + H 2 O → M n S O 4 + H 2 S O 4 + K 2 S O 4

A. 2 và 2

C. 1 và 5

D. 1 và 3

Câu 1:Cân bằng phương trình phản ứng  sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

Mg + HNO3  → Mg[NO3]2  +  NO  + H2O

Tổng các hệ số trong phuơng trình hoá học là

A. 24 B. 26 C. 13 D. 18
Câu 2:Số oxi hoá của S trong các chất và ion sau: SO2 , H2SO3 , S2-, S, SO32-, HSO4-, HS- lần lượt là:

A. +4, +4, -2, 0, +4, +6, -2 B. +4, +4, 0, -2, +6, +4, -2

C. –2, 0, +4, +4, +4, -2, +6 D. –2, +6, +4, 0, -2, +4, +4

Câu 3:Phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hoá - khử:

A. 2FeCl2 + Cl2→ 2FeCl3 B. 2 H2S + 3 O2  → 2SO2 + 2 H2O

C. HNO3 + NaOH  → NaNO3 + H2O D. Mg + 2 HCl → MgCl2 + H2

Câu 4:Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron , lớp  ngoài cùng có 2 electron. Số proton của nguyên tử đó là:

A. 14 B. 12 C. 18 D. 10
Câu 5:: Cho quá trình sau:      Fe3+ + 1e → Fe2+ 

Kết luận nào sau đây đúng ?

A. Quá trình trên là quá trình khử

B. Trong quá trình trên Fe3+ đóng vai trò là chất khử

C. Trong quá trình trên Fe 2+  dóng vai trò là chất oxi hoá.

D. Quá trình trên là quá trình oxi hoá.

Câu 6:Cấu hình electron của nguyên tử 17X là:

A. 1s22s22p53s23p4. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p4. D. 1s22s22p53s23p5.

Câu 7:Nguyên tử X có tổng số hạt proton, electron, nơtron là 82. Biết trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. X có số hạt electron là:

A. 26 B. 30 C. 28 D. 27
Câu 8:Xét ba nguyên tố: X [ Z =10]; Y [ Z=16]; T [Z = 18]. Phát biểu nào đúng ?

A. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại. B. X và T là kim loại, Y là phi kim.

C. X là khí hiếm, Y là kim loại, T là phi kim. D. X  và T là khí hiếm, Y là phi kim.

Mọi người giúp mình với nha :]]

Cho các chất và ion : Mn, MnO, MnCl 4 ,  MnO 4 -  Số oxi hoá của Mn trong các chất và ion trên lần lượt là

A. +2 , -2, -4, +8.     B. 0, +2, +4, +7.

C. 0, -2, -4, -7.     D. 0, +2, -4, -7

Cho phản ứng hoá học:

C l 2 + K O H   → K C l   + K C l O 3 + H 2 O

Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hoá và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hoá học của phản ứng đã cho tương ứng là :

A. 1:5

B. 5:1

C. 1:3

D. 3:1

[2] SO2 [k]

[4] H2SO4 [dd]

[b]. Hợp chất chỉ có tính khử.

[d]. Hợp chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử

Hãy ghép cặp chất với tính chất phù hợp:

A. [1]-d, [2]-a, [3]-b, [4]-c.

B. [1]-c, [2]-a, [3]-b, [4]-d.

C. [1]-c, [2]-b, [3]-a, [4]-c.

D. [1]-c, [2]-d, [3]-b, [4]-a

Cho sơ đồ phản ứng:

KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 → Fe SO 4 3 + K 2 SO 4 + MnSO 4 + H 2 O

Video liên quan

Chủ Đề