Trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái

Trần Anh

Cho các phát biểu sau khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái: 1. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm. 2. Năng lượng được truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại. 3. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,... chỉ có khoảng 10% năng lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn. 4. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ vi sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở lại môi trường. Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 3 C. 2

D. 1

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án D 1. Sai, sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là các sinh vật sản xuất như thực vật. Năng lượng từ môi trường vô sinh đó là CO2 sau đó chuyển thành tinh bột. 2. Sai, năng lượng được truyền trong hệ sinh thái không theo chu trình tuần hoàn mà chỉ truyền một chiều và không được sử dụng trở lại. 3. Đúng, năng lượng hao phí do truyền qua các bậc dinh dưỡng khoảng 90% do các hoạt động hô hấp, tạo nhiệt, chất thải... chỉ có khoảng 10% truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn. 4. Sai, trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất [chứ không phải vi sinh vật] qua các bậc dinh dưỡng tới vi sinh vật [chứ không phải sinh vật sản xuất] rồi trở lại môi trường. Như vậy chỉ có phát biểu 3 là chính xác.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Ví dụ nào sau đây thuộc loại cách li sau hợp tử? A. Hai loài có tập tính giao phối khác nhau nên không giao phối với nhau. B. Ngựa giao phối với lừa sinh ra con la bị bất thụ. C. Hai loài sinh sản vào hai mùa khác nhau nên không giao phối với nhau. D. Hai loài phân bố ở hai khu vực khác nhau nên không giao phối với nhau.
  • Loài người không thể biến đổi thành loài khác vì: A. Có cấu trúc tinh vi và phức tạp hết mức. B. Có khả năng thích nghi với mọi hoàn cảnh. C. Hoàn toàn thoát khỏi tác động của chọn lọc tự nhiên. D. Ít chịu tác động của quy luật sinh học.
  • Những cây mở khí khổng bao đêm và đóng suốt thời gian ban ngày có kiểu quang hợp A. C3 B. C4 C. CAM D. Bằng chu trình Canvin – Beson
  • Cho biết một số hệ quả của các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể như sau: 1. Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên nhiễm sắc thể 2. Làm giảm hoặc làm gia tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể 3. Làm thay đổi thành phần nhóm gen liên kết 4. Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể ngừng hoạt động. 5. Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến. 6. Có thể làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên nhiễm sắc thể đó. Trong các hệ quả nói trên thì đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể có bao nhiêu hệ quả? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Câu hỏi: Cho các nội dung sau: Để kiểm tra giả thuyết của mình, Menđen đã làm thí nghiệm kiểm chứng bằng phép lai thuận nghịch. Locut là một trạng thái của gen với một trình tự nucleotit xác định. Các gen alen thường có cùng locut. Quy luật phân li độc lập luôn dự đoán được kết quả phân li kiểu hình ở đời sau. Có bao nhiêu nội dung đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Ở cà chua gen A quy định thân cao, a thân thấp, B:quả tròn, b:quả bầu dục. Giả sử 2 cặp gen này cùng nằm trên một NST tương đồng. Hiện tượng nào dưới đây không xảy ra quá trình di truyền? A. Phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do của các gen chi phối tính trạng trong quá trình di truyền. B. Thay đổi vị trí của các gen trên NST tương đồng do trao đổi chéo trong giảm phân. C. Liên kết gen hạn chế biến dị tổ hợp. D. Xuất hiện hiện tượng biến dị tổ hợp tạo ra các tổ hợp gen mới.
  • Tại sao các quần thể phải có kích thước rất lớn thì tần số alen của quần thể mới ít bị biến đổi? A. Khi quần thể có kích thước lớn thì tần số đột biến gen là không đáng kế. B. Khi quần thể có kích thước lớn thì tác động di nhập gen bị hạn chế. C. Khi quần thể có kích thước lớn thì tác động các yếu tố ngẫu nhiên bị hạn chế. D. Khi quần thể có kích thước lớn thì tác động của CLTN bị hạn chế.
  • Nghiên cứu sự thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể sau 5 thế hệ liên tiếp thư được kết quả: Thế hệ AA Aa aa F1 0,64 0,32 0,04 F2 0,64 0,32 0,04 F3 0,24 0,52 0,24 F4 0,16 0,48 0,36 F5 0,09 0,42 0,49 Quần thể đang chịu tác động bởi các nhân tố tiến hóa nào sau đây? A. Các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên. C. Đột biến và các yếu tố ngẫu nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên.
  • Chọn phép lai cho ra số kiểu hình nhiều nhất, biết mỗi gen quy định một tính trạng, trội là trội hoàn toàn. A. XAXa Bb x XAY Bb B. AaBb x AaBb C. AB/ab x AB/ab D. XAXa Bb x XaY bb
  • Nhóm sinh vật nào sau đây luôn được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1? A. Thực vật. B. Động vật đơn bào. C. Động vật không xương sống. D. Động vật có xương sống.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Phát biểu nào sau đây là đúng về dòng năng lượng trong một hệ sinh thái?

Nguồn năng lượng cung cấp cho các hệ sinh thái trên Trái đất là:

Dòng năng lượng trong hệ sinh thái được truyền qua:

Nhóm sinh vật có mức năng lượng cao nhất trong một hệ sinh thái là:

Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sản lượng sinh vật sơ cấp tinh?

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Đáp án A

Có 3 phát biểu đúng đó là 2, 3 và 4

[1] sai. Vì trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng được truyền từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao liền kề

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, năng lượng chủ yếu bị mất đi do hoạt động hô hấp của sinh vật.

II. Trong chu trình dinh dưỡng, năng lượng truyền từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao..

III. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.

IV. Thực vật đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng.


Video liên quan

Chủ Đề