Trình bày phương pháp cất trữ hạt phương pháp nào phổ biến nhất

Xã hội hiện đại, con người ngày càng tất bật với công việc nên thường hạn chế thời gian đi chợ, siêu thị để lựa chọn thực phẩm mỗi ngày. Điều này đặc biệt quan trọng và cần thiết trong thời điểm dịch bệnh hiện nay. Chính vì thế, nhu cầu tồn trữ, bảo quản thực phẩm của con người rất lớn. Vậy lựa chọn phương pháp bảo quản nào là phù hợp và đảm bảo an toàn, chất lượng cho thực phẩm?

Bảo quản thực phẩm [BQTP] là gì?

BQTP là quá trình xử lý thực phẩm nhằm ngăn chặn hoặc làm chậm việc chúng bị hư hỏng [giảm chất lượng và giá trị dinh dưỡng hoặc không thể ăn được], nhờ đó thực phẩm giữ được lâu hơn.

Bản chất của các phương pháp bảo quản là ức chế sự phát triển của các vi khuẩn, vi sinh vật, nấm mốc, làm chậm quá trình hư hỏng của thực phẩm.

Các phương pháp bảo quản thức ăn phổ biến, dễ thực hiện:

1/ Sấy khô
Sấy khô là biện pháp làm giảm tối đa lượng nước có trong thực phẩm để ngăn chặn hoạt động của các loại vi khuẩn làm hỏng thức ăn.

Đây là một trong những cách bảo quản dễ thực hiện và rất tiện lợi có từ lâu đời. Với phương pháp sấy khô, chúng ta có thể dự trữ được nhiều loại thực phẩm khác nhau từ rau củ, trái cây, sữa,… cho đến thịt cá. Ngoài ra, trái cây tươi như táo, lê, nho, chuối, mít, xoài… được sấy khô còn tạo ra một loại thực phẩm rất thơm ngon và được nhiều người ưa thích, sử dụng làm món ăn vặt, cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể.

Ưu điểm: tiết kiệm không gian dự trữ, thời gian bảo quản được lâu, có thể áp dụng với nhiều loại thực phẩm khác nhau, chi phí thấp, hàm lượng chất dinh dưỡng được giữ lại tương đối cao, không tốn nhiều công sức chuẩn bị và thích hợp cho việc dự trữ trong các trường hợp cần thiết.

Hạn chế: nhiều vitamin quan trọng bị mất đi do tác dụng của nhiệt độ cao cộng với thời gian dữ trự kéo dài.

2/ Đông lạnh
Ngày nay, phương pháp đông lạnh thực phẩm được sử dụng rất phổ biến nhờ có các thiết bị  đông lạnh tiện lợi. Nhiệt độ thấp khi bảo quản đông lạnh khiến cho các loại vi khuẩn, vi sinh vật làm hỏng thức ăn không thể phát triển và hoạt động, từ đó làm chậm quá trình hư hỏng thức ăn.

Ưu điểm: có thể bảo quản các loại thực phẩm có nguồn gốc động vật, thủy hải sản trong một thời gian dài mà vẫn giữ được hương vị vốn có của nó. Bởi phương pháp này chỉ làm ngưng mọi tác động xấu đến thực phẩm.

Hạn chế: cần phải tuân theo những điều kiện bảo quản lạnh phù hợp [như nhiệt độ, bảo quản riêng biệt từng loại] và những phương pháp rã đông khoa học để không làm mất hết giá trị dinh dưỡng của thực phẩm. Khi kết thúc việc bảo quản, phải sử dụng ngay chứ không được để thực phẩm đông lạnh tiếp xúc lâu ở nhiệt độ thường sẽ rất nhanh hỏng.

3. Muối chua
Muối chua cũng là cách bảo quản thực phẩm có từ lâu đời, được sử dụng rộng rãi và dễ dàng. Muối chua sẽ chuyển hóa đường thành acid lactic, một loại acid rất có lợi cho hệ tiêu hóa.

Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện, tạo nên những sản phẩm độc đáo, có vị đặc trưng.

Hạn chế: Phương pháp này có thể bảo quản một số loại rau củ nhưng thời gian bảo quản không dài như hai phương pháp trên. Nếu để quá lâu sẽ khiến cho thực phẩm quá chua và không tốt cho dạ dày khi ăn nhiều. Ngoài ra, các loại thực phẩm này sẽ không có lợi cho sức khỏe nếu ăn nhiều và ăn trong thời gian dài bởi chúng có hàm lượng đường, muối cao.

Phan Thị Ngọc Bích
Khoa ATTP, TTYT huyện Thoại Sơn

Văn phòng Sở Y tế An Giang

Trong nông nghiệp, giống cây trồng là yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt bởi khả năng quyết định trực tiếp năng suất và chất lượng cho vụ mùa tiếp theo. Trên thực tế, việc tuyển chọn hạt giống luôn được thực hiện ngay từ vụ trước, do đó việc bảo quản hạt giống sao cho phù hợp nhằm đảm bảo chất lượng tốt nhất trở thành vấn đề thu hút sự quan tâm rất lớn hiện nay. Bên cạnh đó, giống cây trồng khá đa dạng về loại hình, bao gồm hạt giống, cây giống, chồi giống và đoạn thân. Mỗi loại giống như vậy lại khác nhau về tình trạng sống cũng như cần có phương pháp, quy trình bảo quản riêng. Vì vậy, khi tiến hàng bảo quản, chúng ta cần nắm rõ tình trạng của giống để có áp dụng cách thức  bảo quản phù hợp. Nhằm giúp người dùng có thêm những kiến thức tham khảo cũng như các thông tin cần thiết thì trong không khổ bài viết này, chúng tối xin được đưa ra một vài gọi ý về các phương pháp bảo quản hạt giống như sau:

Đầu tiên, trước khi bảo quản, người trực tiếp làm công tác này cần nắm rõ và phân loại các loại hạt giống theo đặc trưng riêng xem loại hạt giống đó có chứa chất dự trữ là đường bột hay là loại có chất dự trữ là dầu, chất béo. Đồng thời, để ý kỹ đặc tính vỏ của hạt giống, phân loại thành nhóm hạt giống có vỏ dày và nhóm vỏ mỏng để áp dụng cách bảo quản hạt giống khác nhau. Thông thường, hạt giống sẽ được lựa chọn ngay sau khi thu hoạch vụ mùa xong. Lúc này bà con nông dân có điều kiện  lựa chọn những hạt giống  tốt nhất, to tròn, chắc hạt, không sâu, mốc, lép… và loại bỏ những hạt lai tạp để đảm bảo giống thuần chủng. Tất nhiên, việc chọn lựa phải kịp thời, sát với đặc điểm sinh lý của từng loại hạt. Sau đó sẽ tiến hành phơi khô bằng ánh nắng mặt trời. Mặc dù vậy cũng không nên phơi hạt giống trực tiếp dưới nắng to và trên sân gạch hoặc xi măng. Tốt nhất là phơi dưới nắng nhẹ, trên những nong nia và kê cao một khoảng so với mặt đất để hạt giống không bị hấp hơi từ dưới đất lên. Trong tình trạng thời tiết không cho phép thì phải sấy khô ở nhiệt độ từ 35 – 40 độ C rồi để nguội và cho vào dụng cụ bảo quản có nắp đậy kín.

Khi bảo quản hạt giống, bà con nông dân cần tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu về chống ẩm, do vậy nơi cất giữ phải khô thoáng, cao ráo. Tuy nhiên để bảo đẩm tỉ lệ này mầm cao thì việc duy trì ẩm độ từ 7 – 9% tuỳ từng loại hạt lại hết sức cần thiết, do đó nhiệt độ lý tưởng cho nơi cắt trữ hạt giống nên dao động trong khoảng 20 – 22 độ C. Điều này đặt ra vấn đề về không gian và thiết bị cất trữ hạt giống nhằm tạo ra sự ổn định về nhiệt độ. Chính vì vậy mà hiện nay, bên cạnh cách bảo quản hạt giống cây trồng truyền thống, bà con nông dân, nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cung ứng hạt giống đã sử dụng kho lạnh để bảo quản hạt giống. Điều đáng nói là  khi hạt giống được bảo quản bằng kho lạnh với  nhiệt độ duy trì ổn định là 12 độ C thì sau 12 tháng tỷ lệ nảy mầm vẫn đạt 95% và màu sắc vỏ hầu như không bị biến đổi trong khi hạt giống nếu bảo quản ở môi trường kín thì sau 6 tháng tỷ lệ nảy mầm chỉ đạt 89% còn để từ 9 – 12 tháng thì tỷ lệ nảy mầm giảm mạnh còn khoảng 50%. Kết quả này thu được dựa trên các cuộc nghiên cứu, khảo sát  và thực tế sản xuất, vì vậy đã cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng của kho lạnh trong việc bảo quản hạt giống cây trồng cũng như đảm bảo chất lượng, nâng cao năng suất cho vụ mùa sau.

    • Chương 3: Các vấn đề nguyên tắc và thực tiễn
      Bài 8. Kỹ thuật lưu giữ hạt giống

      [3:00 – 6:00] chiều Thứ 4, ngày 01.12.2021

      〉〉  Mời xem buổi học này  〈〈
      Lớp học: Youtube.com/c/MekongOrganics

      • Lợi ích của việc lưu giữ hạt giống
      • Lựa chọn hạt giống để lưu giữ
      • Tránh thụ phấn chéo
      • Khả năng tồn tại của hạt giống
      • Lưu trữ, tiết kiệm hạt giống từ trái cây nhiệt đới.

      Được trình bày bởi
      Ông Alan Broughton, Phó Chủ tịch OAA và nhà giáo dục hữu cơ của Mekong Organics.

      You must be logged in to view attached files.

    • Tổng hợp câu hỏi:

      Bài 8: Kỹ thuật lưu giữ hạt giống

      Ngày: 01/12/2021

      Câu hỏi tổng từ bài giảng

      01. Ở Việt Nam hay bị mất điện, nếu lưu trữ đông thì việc nhiệt độ thay đổi như vậy có ảnh hưởng gì nhiều đến hạt giống không? Ngoài ra, khi để tủ đông có hiện tượng đọng nước. Xin Thầy Alan chia sẻ thêm ạ! 02. Thầy cho em hỏi là việc sản xuất giống bản địa có tổ chức nào chứng nhận không? 03. Thầy giáo cho biết nếu bảo quản hạt giống trong tủ đông, khi bỏ ra trồng cần phải làm gì để hạt giống nhanh nẩy mầm?

      04. Làm sao để mình diệt trừ mầm bệnh trong bầu cây giống khi mua giống về?

Lựa chọn hạt giống tốt

Trước khi tìm cách  bảo quản hạt giống thì thu hoạch và lựa chọn hạt giống tốt là yếu tố quan trọng không thể bỏ qua bởi đây là điều kiện tiên quyết để đảm bảo chất lượng gieo trồng cho các vụ sau.

Trước tiên, bạn cần lựa chọn hạt giống từ những cây phát triển tốt, khỏe mạnh, năng suất cao để giữ lại làm giống. Loại bỏ những cây lẫn hay lai tạp.

Thu hoạch hạt giống đúng thời điểm mùa vụ khi hạt đã chín, đảm bảo chất lượng hạt giống cao. Mời bạn tham khảo thêm: 5 lưu ý không thể bỏ qua khi chọn mua hạt giống rau.

Bảo quản hạt giống cây trồng

Phơi sấy hạt giống: Đây là bước không thể bỏ qua khi bảo quản hạt giống. Để tránh hạt giống bị mối mọt, ẩm mốc, bạn cần phơi sấy hạt đúng cách.

Không nên phơi trực tiếp hạt dưới ánh nắng quá to hay trên nền sân bê tông, sân gạch bởi có thể làm biến dạng hạt.

Tốt nhất, bạn nên dùng mẹt phơi để giữ cho hạt giống sạch, khô đều. Nếu sử dụng phương pháp sấy hạt giống, bạn nên chọn nhiệt độ từ 35 – 40 độ C và phải đảo thật đều khi sấy.

Để hạt giống nguội trước khi cho vào bảo quản: Sau khi phơi, sấy, tốt nhất vẫn nên để hạt giống nguội trước khi cho vào bảo quản. Như vậy sẽ tránh hạt giống hô hấp

Sau khi phơi, sấy hạt giống, các bạn cần để hạt giống thật nguội mới cho vào các dụng cụ bảo quản. Việc để nguội hạt giống để tránh hạt giống hô hấp, thoát hơi nước, tránh hiện tượng ẩm hạt, ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm.

Điều kiện bảo quản hạt giống

Điều kiện để bảo quản hạt giống cây trồng tốt nhất là:

  • Kín: Dụng cụ bảo quản có nắp đậy, tránh tiếp xúc với mầm bệnh.
  • Khô: Hạt giống cần được phơi khô và bảo quản hạt giống rau trồng tại nơi khô ráo, tránh ẩm ướt, tránh cho hạt không bị hút ẩm ảnh hưởng đến năng suất gieo trồng.
  • Mát: Nhiệt độ bảo quản  tốt nhất từ 20-22oC  bởi  nhiệt độ cao làm hạt giống hô hấp mạnh, tiêu hao nhanh các chất dinh dưỡng dự trữ, giảm sức sống của cây trồng.  Vì vậy, nơi bảo quản cần thông thoáng, mát mẻ.
  • Sạch: Bảo đảm hạt giống đã được làm sạch trước khi cất giữ trong hộp lưu trữ.

Chọn dụng cụ bảo quản hạt giống như thế nào?

Khi bảo quản hạt giống cây trồng, việc chọn dụng cụ bảo quản cũng vô cùng quan trọng bởi nó quyết định khá nhiều đến chất lượng hạt.

Tốt nhất nên bảo quản hạt  giống với bình lọ thủy canh, sành sứ, gốm hay thùng chuyên dụng để giữ cho hạt giống luôn được khô sạch, tránh ẩm mốc.

Bên ngoài bình nên dán nhãn ghi tên mỗi loại hạt, ngày bảo quản, số lượng hạt… để tiện theo dõi hay sử dụng khi cần.

Ngoài ra, bạn cũng có thể xếp phía dưới các dụng cụ bảo quản 1 lớp giấy hút ẩm, có thể sử dụng tro bếp hay hạt hút ẩm chuyên dụng để bảo quản hạt giống rau tốt hơn,  đảm bảo chất lượng hạt khi gieo trồng.

Trên đây là một vài gợi ý trong cách bảo quản hạt giống cây trồng. Hi vọng đây là những thông tin hữu ích làm phong phú thêm kinh nghiệm bảo quản hạt giống cho mỗi gia đình để tạo những hạt giống tốt, chất lượng cho những vụ gieo trồng tiếp sau.

Tham khảo thêm các mẫu giàn thủy canh lắp ghép tại nhà

[ux_products cat=”113″] Please select a valid form

Xem thêm:

Video liên quan

Chủ Đề