Trắc nghiệm Toán hình lớp 9 học kì 2

Đề thi trắc nghiệm toán học kì 2 lớp 9 NĂM 2022 CÓ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THCS LỘC HIỆP

YOPOVN xin gửi đến quý thầy cô, các em Đề thi trắc nghiệm toán học kì 2 lớp 9 NĂM 2022 CÓ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THCS LỘC HIỆP. Đây là bộ Đề thi trắc nghiệm toán học kì 2 lớp 9, đề thi học kì 2 lớp 9 môn toán.... được soạn bằng file word rất hay.

PHÒNG GD & ĐT LỘC NINH
TRƯỜNG THCS LỘC HIỆP

KIỂM TRA HỌC KỲ II
Năm học: 2021 - 2022


Họ và tên
:....................................................
Lớp:.................
MÔN: TOÁN LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút

[Không kể thời gian phát đề]

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
3 điểm]

[Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng].

Câu 1: Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A[5; 2]. Khi đó a bằng

Câu 2: Phương trình [m + 2]x2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi:

A. m ≠ 1.B. m ≠ -2.C. m ≠ 0.D. mọi giá trị của m.

Câu 3:

Phương trình x2 – 3x + 5 = 0 có biểu thức ∆ bằng

A. - 11.B. -29.C. -37.D. 16.

Câu 4: Cho phương trình x2 – 6x – 8 = 0. Khi đó:

A. x1 + x2 = - 6; x1.x2 = 8.B. x1 + x2 = - 6; x1.x2 = - 8.
C. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 8.D. x1 + x2 = 6; x1.x2 = - 8.

Câu 5:

Hệ phương trình có nghiệm là: A. B. C. [2;1] D.[1;-1]

Câu 6: Tổng hai nghiệm của phương trình: là:

B. C. D.

Câu 7: AB là một cung của [O; R] với sđ nhỏ là 800. Khi đó, góc có số đo là:

A. 1800 B. 1600 C. 1400 D. 800

Câu 8: Cho đường tròn [O; R] và dây AB = R. Trên lớn lấy điểm M. Số đo là:

A. B. C. D.

Câu 9: Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng:

A. Nửa sđ cung bị chắn B. sđ cung bị chắn C. Nửa sđ góc nội tiếp cùng chắn một cung D. sđ góc ở tâm cùng chắn một cung

Câu 10: Câu nào sau đây chỉ số đo 4 góc của một tứ giác nội tiếp ?

A. B. C. D.

Câu 11: Hình tròn có bán kính 10 cm có diện tích là :

A. B. C. D.

Câu 12: Cho đường tròn [O] đường kính AB, M là điểm nằm trên đường tròn [M khác A và B]. Số đo bằng:

A. 900 B. 3600 C. 1800 D. 450

II.PHẦN TỰ LUẬN: [7 điểm]

Câu 1.

[1,5 điểm]

Giải các phương trình và hệ phương trình sau: a] . b] .

Câu 2. [2 điểm]

Cho các hàm số có đồ thị là [P] và có đồ thị là [D]. a] Vẽ [P] và [D] trên cùng một hệ trục tọa độ vuông góc. b] Xác định tọa độ các giao điểm của [P] và [D] bằng phép tính.

Câu 3. [1,0điểm]

Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng 30m và có diện tích 400. Tính chu vi của mảnh đất ?

Câu 4. [2,5 điểm]

Cho đường tròn [O;R] có đường kính AB. M là một điểm bất kỳ trên đường tròn đó [M khác A và khác B]. Tiếp tuyến tại M cắt hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn đã cho lần lượt tại C và D. Chứng minh rằng: Các tứ giác AOMC và BOMD nội tiếp. b] OC vuông góc với OD. c] AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác COD.

------------Hết---------​


PHÒNG GD & ĐT LỘC NINH
TRƯỜNG THCS LỘC HIỆP

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKII

Năm học: 2021 - 2022

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN3 điểm]

[Mỗi câu đúng được 0,25 điểm]

1.D 2.B 3.A 4.D 5.C 6.B 7. D 8.C 9.A 10.B 11.A 12.A

II.PHẦN TỰ LUẬN: [7 điểm]

a] Giải hệ phương trình
b]
a] [D] đi qua [0;3] và [1;1].
Bảng một số giá trị.
b] Xác định toạ độ giao điểm của [P] và D. Phương trình hoành độ giao điểm của [P] và D là
Vậy các giao điểm là:
Gọi chiều rộng mảnh đất là x [m] Chiều dài là x+30 [m] Theo đề diện tích mảnh đất là 400 . Ta có phương trình x[x+30] = 400 x=10 [nhận] x=-40 [loại] chiều rộng là 10m, chiều dài là 40m

chu vi mảnh đất là 100m.

a] Chứng minh tứ giác AOMC nội tiếp:

Vậy tứ giác AOMC nội tiếp đường tròn đường kính OC.

Chứng minh tứ giác AOMC nội tiếp: Tương tự

Vậy tứ giác BOMD nội tiếp đường tròn đường kính OD.

b] Chứng minh OC vuông góc với OD. Ta có [góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn một cung].

[tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau]

OC song song với BM , mà BM vuông góc với OD [tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau].
Vậy OC vuông góc với OD
Gọi I là trung điểm CD I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác COD Ta có OI là đường trung bình của hình thang ABDC OI song song với AC mà AC vuông góc AB AB vuông góc OI tại O

AB là tiếp tuyến của [I]

0,25

Nếu học sinh làm bài không theo hướng dẫn chấm nhưng đúng vẫn cho đủ điểm theo từng câu.

------- HẾT-------

MA TRẬN ĐỀ


Tính giá trị của hệ số a​

Tìm giao điểm của 2 đồ thị​

Số câu22

Phương trình và hệ phương trình

Giải được hệ pt, pt bậc hai​

Giải được bài toán bằng cách lập PT bậc hai​

Số câu2114
5

Biết vẽ hình và chứng minh được tứ giác nội tiếp​

Vận dụng cung chứa góc để chứng minh và so sánh hai góc​

Số câu0.50.51
Nhớ công thức, tính được Sxq, V của hình trụ.
Số câu11
Tổng
Số câu131.51.57



XEM THÊM:


Tài liệu gồm 132 trang, tuyển tập các bài tập trắc nghiệm Toán 9 [Đại số 9 và Hình học 9] theo chuyên đề, có đáp án và lời giải chi tiết.

Phần I. HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Do những thay đổi trong tính chất và phương pháp thi trong năm học này nên việc ôn tập cũng phải thay đổi. Hình thức thi trắc nghiệm sẽ là phổ biến trong các môn thi. Đặc biệt trong các kỳ thi này, các môn thi và các môn học là tương ứng. Để đáp ứng thi trắc nghiệm cần phải đạt được 4 mức độ kiến thức: 1. Nhận biết. 2. Thông hiểu. 3. Vận dụng. 4. Vận dụng ở mức độ cao hơn. Với bài thi trắc nghiệm thường sẽ là những bài yêu cầu giải nhanh và không quá rườm rà, yêu cầu kiến thức rộng và bao quát hơn. Nếu như các em đang theo phương pháp “chậm và chắc” thì bạn phải đổi ngay từ “chậm” thành “nhanh”. Giải nhanh chính là chìa khóa để bạn có được điểm cao ở môn thi trắc nghiệm. Với các bài thi nặng về lý thuyết thì sẽ yêu cầu ghi nhớ nhiều hơn, các em nên chú trọng phần liên hệ. Ngoài việc sử dụng kiến thức để làm bài thi các em có thể vận dụng thêm các phương pháp sau đây: Phương pháp phỏng đoán: Dựa vào kiến thức đã học đưa ra phỏng đoán để tiết kiệm thời gian làm bài. Phương pháp loại trừ: Một khi các em không cho mình một đáp án thực sự chính xác thì phương pháp loại trừ cũng là một cách hữu hiệu giúp bạn tìm ra câu trả lời đúng. Mỗi câu hỏi thường có 4 đáp án, các đáp án cũng thường không khác nhau nhiều lắm về nội dung, tuy nhiên vẫn có cơ sở để các em dùng phương án loại trừ bằng “mẹo” của mình cộng thêm chút may mắn nữa. Thay vì đi tìm đáp án đúng, bạn hãy thử tìm phương án sai … đó cũng là một cách hay và loại trừ càng nhiều phương án càng tốt. Khi các em không còn đủ cơ sở để loại trừ nữa thì hãy dùng cách phỏng đoán, nhận thấy phương án nào khả thi hơn và đủ tin cậy hơn thì khoanh vào phiếu trả lời. Đó là cách cuối cùng dành cho các em. Thi trắc nghiệm nhằm mục đích vừa đảm bảo hiểu rộng kiến thức vừa đảm bảo thời gian nên các em cần phân bổ thời gian cho hợp lí nhất.

Phần II. CÁC CHỦ ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN 9.


Chủ đề 1. CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA. Chủ đề 2. HÀM SỐ – HÀM SỐ BẬC NHẤT – HÀM SỐ BẬC HAI. Chủ đề 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT & BẬC HAI – PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI. Chủ đề 4. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN.

Chủ đề 5. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC – HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG.

Chủ đề 6. ĐƯỜNG THẲNG VỚI ĐƯỜNG TRÒN. Chủ đề 7. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN. Chủ đề 8. HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU.

Chủ đề 9. BẤT ĐẲNG THỨC – CỰC TRỊ.

Video liên quan

Chủ Đề