Tính pH của dung dịch H3PO4 0 1 M biết H3PO4 có các pKa là 2 12 7 2 12 3

View Full Version : tính pH của dung dịch đệm kép

vuaquaysieucap

10-03-2010, 04:01 PM

bai 1: tính pH của dd Na2HPO4 0.01 M bai 2: tính pH của hỗn hợp H2PO4[-] 0.01M và HPO4[2-] 0.06M

bạn nào biết xin chỉ dùm mình với.

Molti

10-03-2010, 04:22 PM

bai 1: tính pH của dd Na2HPO4 0.01 M bai 2: tính pH của hỗn hợp H2PO4[-] 0.01M và HPO4[2-] 0.06M bạn nào biết xin chỉ dùm mình với. Không cho Ka các nấc của H3PO4 sao mà làm được :020: Bài 1: Na2HPO4 DKP: [H+] + 2[H3PO4] + [H2PO4-]=[OH-] + [PO4 3-] dựa vào các giá trị k ta có thể đơn giản hóa PT và tính gần đúng pH = 1/2 [pk2 + pk3]

Bài 2: Dựa vào Ka để xác định các cân bằng nào là chủ yếu từ đó mới xác định hệ đệm được

glory

10-03-2010, 05:01 PM

Câu 1 ok, câu 2 thì ta tính như sau: Coi dd chỉ gồm hh 2 dạng ban đầu, áp dụng công thức tính cho hệ đêm: pH= pKa2 + lg[Cb/Ca]= 7.21 + lg[6] =7.988 Kiểm tra giả thiết các dạng còn lại quá bé so với 2 dạng ban đầu---> ok

Vậy pH= 7.988

sang_hhh

10-03-2010, 06:16 PM

Bạn viết pt điện li 3 nấc ra, rồi có thể tính gần đúng như sau:
Giả sử muốn tính HPO4[2-], bạn lấy [pK2+pK3]:2 là được.

vuaquaysieucap

10-04-2010, 10:05 PM

bài 1: sao khi đã viết DKP rồi thì làm sao dựa vào K để đơn giản được khi trong phương trình có cả Ka và Kb. Bạn có thể tình bày rõ hơn dùm mình khống. bài 2: khi áp dụng công thức tính hệ đệm ra pH thì mình dựa vào K để kiểm tra dạng nào là chủ yếu phải không?

H3PO4 có pKa1= 2; pKa2= 7; pKa3= 12.

svbk_2008

10-11-2010, 11:28 PM

bài 2 bạn chỉ hỏi tính pH thôi mà. nếu bạn muốn tính nồng độ các chất trong dung dịch khi cân bằng thì bạn có thể dùng công thức tính thành phần axit bazo khi biết pH mà bạn có thể tính được dựa vào phương trình Handerson như ở trên.

khi dùng phương trình này bạn cần chú ý đến việc xác định pKa đối với axit đa chức .

svbk_2008

10-11-2010, 11:30 PM

với chủ đề này mình muốn hỏi mọi người cách làm nhanh bài :
tính pH của dung dịch gồm CH3COOH 0,1N và CH2ClCOOH 0,1N.

glory

10-12-2010, 10:38 AM

với chủ đề này mình muốn hỏi mọi người cách làm nhanh bài : tính pH của dung dịch gồm CH3COOH 0,1N và CH2ClCOOH 0,1N. pKa1[CH3COOH] = 4.76 pKa2[ClCH2COOH] = 2.87 Nếu chỉ cần kết quả cuối cùng thì coi [CH3COOH] = [ClCH2COOH] = 0.1M ----> [H+]^2 = [ 0.1*Ka1 + 0.1*Ka2 ] ----> pH=1.93 Nếu cần các bước cụ thể thì phải giải chính xác từ đầu hoặc giả sử như trên, chắc chắn giả sử sẽ sai nên phải tính chính xác [H+] = [CH3COO-] + [ClCH2COO-] [*] [CH3COOH] + [CH3COO-] = 0.1 ----> [CH3COO-] = 0.1/[ 1 + [H+]/Ka1 ] [1] [ClCH2COOH] + [ClCH2COO-] = 0.1 ----> [ClCH2COO-] = 0.1/[ 1 + [H+]/Ka2 ] [2]

Thay [1], [2] vào [*]----> pH= 1.95

Bài này có thể làm gần đúng, vì K2.C2 >> K1.C1 >> Kw => Cân bằng chủ yếu là của ClCH2-COOH. Từ đó dễ dàng tính ra được:
pH = 1/2[pK2 -lgC2] = 1/2[2,87 + 1] = 1,94.

glory

10-12-2010, 03:11 PM

Bài này có thể làm gần đúng, vì K2.C2 >> K1.C1 >> Kw => Cân bằng chủ yếu là của ClCH2-COOH. Từ đó dễ dàng tính ra được: pH = 1/2[pK2 -lgC2] = 1/2[2,87 + 1] = 1,94.

Bạn hiểu >> như thế nào, K2.C2 đúng nghĩa chỉ là > K1.C1, nếu bạn viết như thế là sai dù kết quả cuối có đúng

Keke, K2.C2 >> K1.C1 [gấp gần 100 lần mà].
Tất nhiên cách của tôi không sai, chỉ là không chính xác bằng bạn thôi! Thanks!

glory

10-12-2010, 05:37 PM

Bạn có hiểu con số 100 lấy ở đâu ra không, nếu bạn chưa biết thì tôi xin nhắc bạn rằng sự bỏ qua trong phân tích được chấp nhận với sai số sai số không thể bỏ qua trong điều kiện phân tích. Nếu bạn làm như này tôi chắc chắn không ai cho bạn điểm [ngoại trừ bạn thi ở cấp quận, thành phố] với các kì thi như HSGQG hay bài thi phân tích bình thường của sinh viên khối kĩ thuật. Tôi cũng xin nhắc bạn rằng chỉ đối với những trường hợp tính pH của hỗn hợp axit hay muối lưỡng tính thì dù bạn giả sử sai cũng ra kết quả rất gần với giải chính xác, như phần đầu tôi đã nói, nếu chỉ cần kết quả cuối cùng, tôi coi [CH3COOH] = [ClCH2COOH] = 0.1M, pH ra khá chính xác mặc dù giả sử đó là sai do [ClCH2COOH] > [ClCH2COO-] gần 10 lần

Hihi, sinh viên có khác nhỉ? Đang học phần này sao? Bạn có hứng thú làm bài này nha:

"Sục H2S đi qua dung dịch Zn[CN]4^2- 0,01M cho đến bão hoà [Cho C[H2S] khi bão hoà = 0,1M] thì có hiện tượng gì xảy ra hay không? Cho pKS[ZnS] = 21,6; Logarit của hằng số bền phức Zn[CN]4^2- = 12,6; H2S có pKi = 7,02; 12,90 và HCN có pKa= 9,35"

glory

10-13-2010, 12:02 AM

Zn[CN]42- ----> Zn2+ + 4CN- K1= 10^-12.6 H2S ----> H+ + HS- K2= 10^-7 HS- ----> H+ + S2- K3= 10^-12.9 CN- + H+ ----> HCN K4= 10^9.35 H2O ----> H+ + OH- Kw= 10^-14 Ta đi tính CZn2+ và CS2- tức nồng độ 2 ion trước khi kết tủa [ không xét phản ứng tạo kết tủa ] [Zn2[CN]42-] + CZn2+ = 0.01 [CN-] + [HCN] = 4CZn2+ [H+] = [HS-] + CS2- + [OH-] - [HCN] Giả thiết [Zn[CN]42-] > [OH-] và CS2-, [H+] CZn2+*CS2- = 2.1092*10^-10 > 10^-21.6 ----> có kết tủa trắng ZnS

[H+] = [[H2S]*K2]/[HS-] = 2.3875*10^-7M Chà chà, bạn xuất sắc quá! Có lẽ trừ cái lỗi nhỏ [chữ đó] này và một số lỗi kĩ thuật như bạn viết C[Zn2+], C[S2-] và xem [H2S] = 0,1. Thực ra những cái này bạn phải viết là [Zn2+], [S2-] và C[H2S] = 0,1M mới chính xác [tức là [H2S] = C[H2S] - [HS-] - [S2-] < 0,1M] Tuy nhiên, lỗi bạn viết C[Zn2+] và C[S2-] có thể thông cảm, vì bạn muốn bám vào công thức: C[Zn2+].C[S2-] > Ks. Thực ra ở đây chính xác là [Zn2+].[S2-] > Ks [với [Zn2+], S[2-] là nồng độ khi không kể đến cân bằng kết tủa, vì vậy một số tác giả COI nó như là Nồng độ ban đầu - nên ký hiệu là C, cái này không chính xác lắm.] Mời bạn làm tiếp bài này nhé

"Tính nồng độ ban đầu tối thiểu của NH3 để hòa tan hoàn toàn 0,1 mol AgCl trong 100ml dung dịch và tính pH tại đó.Cho pKs[AgCl] = 10; phức Ag+- NH3 có lgbi = 3,31; 7,24 và hằng số tạo phức hiđroxo của Ag+ là *B = 10^-11,7"

Share the publication

Save the publication to a stack

Like to get better recommendations

The publisher does not have the license to enable download

Bài 1: Biểu diễn [H+] theo nồng độ các cấu tử khác trong dung dịch :

 a] CH3COOH; b] NaCN; c] H3PO4.

Bài 2: a] Tính pH của dung dịch H2SO4 0,1 M.

 b] Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01 M cần dùng để trung hòa hoàn toàn 10 ml dung dịch H2SO4 có pH = 2.

 Biết HSO4- có pKa = 2.

Bài 3: a] Tính pH của dung dịch H3PO4 0,1 M. Biết H3PO4 có các pKa là: 2,12; 7,2; 12,3.

 b] Tính số mol NaOH cần cho vào 500 ml dung dịch H3PO4 0,1 M để thu được dung dịch có:

 * pH = 7,2

 * pH = 4,66

 * pH = 2,42

 c] Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1 M cần cho vào 100 ml dung dịch H3PO4 0,1 M để thu được dung dịch có các trị số pH ở câu [b]

Bài 4: Dung dịch A gồm Na2CO3 và NaOH 0,001 M có pH = 11,8. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2 M cần dùng để trung hoà hoàn toàn 25 ml dung dịch A. Biết H2CO3 có các pKa là 6,35 và 10,33.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập cân bằng axit - Bazơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

BÀI TẬP CÂN BẰNG AXIT - BAZƠ Bài 1: Biểu diễn [H+] theo nồng độ các cấu tử khác trong dung dịch : a] CH3COOH; b] NaCN; c] H3PO4. Bài 2: a] Tính pH của dung dịch H2SO4 0,1 M. b] Tính thể tích dung dịch NaOH 0,01 M cần dùng để trung hòa hoàn toàn 10 ml dung dịch H2SO4 có pH = 2. Biết HSO4- có pKa = 2. Bài 3: a] Tính pH của dung dịch H3PO4 0,1 M. Biết H3PO4 có các pKa là: 2,12; 7,2; 12,3. b] Tính số mol NaOH cần cho vào 500 ml dung dịch H3PO4 0,1 M để thu được dung dịch có: * pH = 7,2 * pH = 4,66 * pH = 2,42 c] Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1 M cần cho vào 100 ml dung dịch H3PO4 0,1 M để thu được dung dịch có các trị số pH ở câu [b] Bài 4: Dung dịch A gồm Na2CO3 và NaOH 0,001 M có pH = 11,8. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2 M cần dùng để trung hoà hoàn toàn 25 ml dung dịch A. Biết H2CO3 có các pKa là 6,35 và 10,33. Bài 5: Độ điện ly của axit HA trong dung dịch HA 0,1 M là 1,3%. Tính pH của dung dịch hỗn hợp HA và NaOH có nồng độ ban đầu lần lượt là 0,3 M và 0,1 M. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,2 M cần cho vào 20 ml dung dịch HA 0,2 M để thu được dung dịch có pH = 4,8. Bài 6: Độ điện ly của HCOOH trong dung dịch HCOOH 0,10 M sẽ thay đổi ra sao khi có mặt: a] HCl 0,010 M; b] NH4Cl 1,0 M; c] CH3COONa 0,010 M. Biết pKa của HCOOH, NH4+ và CH3COOH lần lượt là 3,75; 9,24 và 4,76. Bài 7: Ở 25oC, một lit nước hòa tan được 33,9 lit SO2 [p = 1atm]. Tính pH và nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịch bão hòa SO2 trong nước. Biết SO2 trong nước có pKa1 = 1,76 và HSO3- có pKa2 = 7,21. Bài 8: a] Tính pH và nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch H2S 0,010 M. b] Thêm 0,001 mol HCl vào 1 lit dung dịch H2S 0,010 M thì nồng độ ion S2- bằng bao nhiêu? Biết H2S có pKa1 = 7, pKa2 = 12,92. Bài 9: Tính nồng độ cân bằng các cấu tử trong dung dịch hỗn hợp CH3COOH 0,01M và HCN 0,2M. Biết pKa[CH3COOH] = 4,76, pKa[HCN] = 9,35 Bài 10: [28th IChO - Moscow - 1996] a] Cho các cân bằng trong dung dịch nước của Cr [VI]: HCrO4- + H2O CrO42- + H3O+ pK1 = 6,50 2 HCrO4- Cr2O72- + H2O pK2 = -1,36 Tích số ion của nước là Kw = 1.10-14. Đánh giá hằng số cân bằng : CrO42- + H2O HCrO4- + OH- Cr2O72- + 2 OH- 2CrO42- + H2O. b] Tính pH, nồng độ CrO42-, Cr2O72- trong dung dịch: i] K2Cr2O7 0,010M. ii] K2Cr2O7 0,010M + CH3COOH 0,10M. Biết Ka[CH3COOH] = 1,8.10-5. Bài 11: CO2 tan trong nước tạo thành "axit cacbonic" CO2[k] + H2O[l] H2CO3 KH = 10-1,5 H2CO3 H+ + HCO3- Ka1 = 4,45.10-7 HCO3- H+ + CO32- Ka2 = 4,69.10-11 Cho biết áp suất CO2 trong khí quyển là 10-3,5 at. a] Tìm pH của nước mưa nằm cân bằng với khí quyển. b] Tính nồng độ ion CO32- trong nước mưa nằm cân bằng với khí quyển. Bài 12: Tính nồng độ của axit propionic [HPr] phải có trong dung dịch axit axetic [HAc] 2.10-3 M sao cho: a] Độ điện ly của axit axetic bằng 0,08. b] pH của dung dịch bằng 3,28. Biết Ka của HPr và HAc lần lượt là 1,3.10-5 và 1,8.10-5. Bài 13: Aspirin [axit axetyl salixilic CH3COO-C6H4-COOH] là axit yếu đơn chức, pKa = 3,49. Độ tan trong nước ở nhiệt độ phòng là 3,55 g/l. Muối natri của nó tan rất tốt. a] Tính pH của dung dịch aspirin bão hòa ở nhiệt độ phòng b] Xác định khối lượng NaOH tối thiểu cần để hòa tan 0,10 mol aspirin vào nước thành 1 lit dung dịch. Tính pH của dung dịch này. Bài 14: a] Có phải môi trường trung tính có pH luôn luôn bằng 7 hay không ? b] Có một mẫu dung dịch axit propionic bị lẫn tạp chất axit axetic. Pha loãng 10 gam dung dịch này thành 100 ml dung dịch [dung dịch A]. Giá trị pH của dung dịch A bằng 2,91. Để trung hòa 20 ml dung dịch A cần dùng 17,6 ml dung dịch NaOH 0,125M. Tính nồng độ % của các axit trong dung dịch ban đầu. Biết axit propionic và axit axetic có hằng số axit lần lượt là 1,34.10-5 và 1,75.10-5. Bài 15: Trộn 1,1.10-2 mol HCl với 1.10-3 mol NH3 và 1.10-2 mol CH3NH2 rồi pha loãng thành 1 lit dung dịch. Tính pH của dung dịch thu được. Biết pKb của NH3 và CH3NH2 lần lượt là 4,76 và 3,4. Bài 16 [HSG quốc gia - 2001]: a] Tính độ điện ly của dung dịch CH3NH2 0,010 M. b] Độ điện ly thay đổi ra sao khi - Pha loãng dung dịch ra 50 lần. - Khi có mặt NaOH 0,0010 M. - Khi có mặt CH3COOH 0,0010 M. - Khi có mặt HCOONa 1,00 M. Biết: CH3NH2 + H+ CH3NH3+ ; K = 1010,64 CH3COOH CH3COO- + H+ ; K = 10-4,76. Bài 17 [Trích HSG quốc gia -2005]: Dung dịch NaOH có pH bằng 14. Có thể dùng NH4Cl để giảm pH của dung dịch xuống còn 11 được không? Nếu được hãy giải thích và tính khối lượng NH4Cl cần phải dùng để giảm pH của 1 lit dung dịch NaOH từ 14 xuống còn 11.

Video liên quan

Chủ Đề