Thích kinh doanh thì nên học ngành nào

Kinh doanh luôn là lĩnh vực hấp dẫn thu hút đông đảo bạn trẻ đam mê làm giàu. Tuy nhiên, để thành công trong lĩnh vực này, bạn cần có kiến thức chuyên môn và kỹ năng cần thiết. Vậy nếu bạn đang thích kinh doanh thì học ngành gì là phù hợp? Bài viết này UMT sẽ giới thiệu đến bạn các ngành học liên quan đến kinh doanh và cách lựa chọn ngành học phù hợp nhé!

Tìm hiểu về kinh doanh

Kinh doanh là một hoạt động kinh tế mà người tiêu dùng mua sản phẩm hoặc dịch vụ từ các doanh nghiệp. Kinh doanh bao gồm các hoạt động liên quan đến sản xuất, quảng cáo, bán hàng, tiếp thị, quản lý tài chính và quản lý tổ chức. Người làm kinh doanh đòi hỏi phải có kỹ năng quản lý, kỹ năng tiếp thị, kỹ năng bán hàng, kỹ năng lãnh đạo,… để có thể xác định mục tiêu, lập kế hoạch, định giá sản phẩm dịch vụ hoặc quản lý rủi ro.

Có nhiều loại hình kinh doanh, bao gồm kinh doanh truyền thống, kinh doanh trực tuyến, kinh doanh thương mại điện tử, kinh doanh xã hội và kinh doanh quốc tế. Mỗi loại hình kinh doanh có những đặc trưng và yêu cầu khác nhau.

Kinh doanh có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội và đóng góp vào sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Những doanh nghiệp thành công không chỉ tạo ra lợi nhuận mà còn tạo ra việc làm, thuế và đóng góp vào quỹ ngân sách nhà nước.

Tuy nhiên, kinh doanh cũng đối diện với những thách thức và rủi ro như đối thủ cạnh tranh, sự biến động của thị trường, thay đổi chính sách và điều kiện kinh tế khác nhau.

Nếu đam mê kinh doanh và muốn trở thành một nhà lãnh đạo trong lĩnh vực này, có nhiều ngành học liên quan đến kinh doanh mà bạn có thể lựa chọn. Dưới đây là một số ngành nên học nếu bạn muốn theo đuổi sự nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh:

  • Quản trị kinh doanh [Business Administration]: Đây là một trong những ngành học được đánh giá cao trong lĩnh vực kinh doanh. Ngành học này giúp bạn học cách quản lý và điều hành một doanh nghiệp, từ việc lập kế hoạch kinh doanh, tài chính, tiếp thị, tới quản lý nhân sự. Nếu bạn muốn trở thành một nhà quản lý kinh doanh, đây chắc chắn là một trong những ngành nên học.
  • Kế toán [Accounting]: Kế toán là một trong những ngành học cốt lõi của kinh doanh. Ngành học này giúp bạn học cách sử dụng các phương pháp, kỹ năng và công cụ kế toán để quản lý tài chính và phân tích thông tin kế toán của doanh nghiệp. Nếu bạn muốn trở thành một nhà quản lý tài chính hoặc chuyên viên tài chính giỏi, đây là một trong những ngành lý tưởng.
  • Quản lý chuỗi cung ứng [Supply Chain Management]: Sinh viên được cung cấp kiến thức về quy trình quản lý và điều hành các hoạt động kinh doanh liên quan đến sản xuất, lưu trữ và phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ. Ngành học này là một trong những ngành hot nhất trong lĩnh vực kinh doanh hiện nay, bởi vì nó giúp doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình và giảm thiểu chi phí.
  • Kinh doanh quốc tế [International Business]: Ngành học này giúp bạn hiểu về quy trình kinh doanh trên toàn cầu và làm thế nào để tham gia vào thị trường kinh doanh quốc tế. Các bạn có cơ hội tìm hiểu về các yếu tố văn hóa, chính trị, pháp lý và kinh tế ảnh hưởng đến việc kinh doanh trên toàn cầu.
  • Tiếp thị [Marketing]: Tiếp thị là ngành học tập trung vào việc tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và tạo ra các chiến lược để giải quyết nhu cầu đó. Ngành học này giúp bạn hiểu về thị trường, các phương pháp tiếp thị và quản lý thương hiệu.

Ngoài các ngành liên quan trực tiếp đến kinh doanh, còn một số ngành khác có thể cung cấp cho bạn những kỹ năng và kiến thức quan trọng như kỹ năng phân tích, giải quyết vấn đề và lãnh đạo. Những ngành này có thể kể đến như: khoa học dữ liệu, kỹ thuật máy tính, công nghệ thông tin, tâm lý học, khoa học xã hội, luật, ngôn ngữ học, nghệ thuật,...

Nếu bạn quan tâm đến việc học ngành liên quan đến kinh doanh, có một số lợi ích mà bạn có thể nhận được. Đầu tiên, học các ngành này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cách một doanh nghiệp hoạt động và cách tối ưu hóa tài nguyên để đạt được lợi nhuận cao nhất có thể. Thứ hai, các ngành liên quan đến kinh doanh cũng sẽ giúp bạn phát triển kỹ năng quản lý và lãnh đạo cần thiết để trở thành một nhà lãnh đạo hiệu quả. Thứ ba, các ngành này còn cung cấp cho bạn cơ hội để phát triển mạng lưới quan hệ và kết nối với những người có cùng sở thích và mục tiêu.

Với một kỉ nguyên mới, thời đại mới đang mở ra trước mắt, cùng với đó là sự phát triển đi lên vượt bậc trong xã hội mà ta có thể thấy rõ nhất chính là sự bùng nổ mạnh mẽ của nền kinh tế. Chính vì thế không khá để hiểu ràng muốn phát triển đất nước, muốn đất nước đi lên thì trước tiên phải phát triển được kinh tế. Kinh tế có tốt thì đất nước mới lớn mạnh và phát triển được, có thể coi kinh tế là nền móng để phát triển một quốc gia. Trong thời kì phát triển kinh tế mạnh mẽ như hiện nay thì một nguồn nhân lực để phục vụ cho ngành nghề này cũng là một vấn đề đau đầu trong nền kinh tế. Các doanh nghiệp lớn cứ vậy mà “mọc lên” nhưng lại thiếu nguồn nhân sự thì khó mà trụ vững được. Vì vậy đòi hỏi rất lớn bây giờ là nguồn nhân lực cho ngành kinh tế. Đặc biệt là với các ngành kinh doanh, một trong những ngành đang càng trở nên thu hút các bạn trẻ hiện nay. Vậy yêu thích kinh doanh thì học ngành gì? Các bạn hãy cùng tôi tìm hiểu nhé!

1. Thích kinh doanh nên học ngành gì?

Nếu các bạn trẻ yêu thích kinh doanh, muốn đáp ứng được nhu cầu thị trường việc làm nhân viên kinh doanh hiện nay thì học quản trị kinh doanh tại các trường đại học trên cả nước. Hiện tại rất nhiều trường xét tuyển ngành này nên cơ hội học tập của các bạn là rất cao. Còn theo cách nhìn phiếm diện thì yêu thích kinh doanh học về mảng Maketing vẫn là tốt nhất. Lý do để thoa học Maketing vì thứ nhất khác với các ngành học về kinh doanh khác thì Maketing thiên về công nghệ hơn, nó thực sự phù hợp với hiện trạng xã hội ngày nay. Lý do thứ 2 là Maketing giúp các bạn sáng tạo nhiều hơn còn về quản trị kinh doanh thì có quá nhiều cái phải học. Thứ 3 đây có thể coi là một trong những ngành học tốt nhất và công việc kinh doanh tốt nhất trong tương lai. Thứ 4, các công việc về quản trị sau này sẽ là phần mềm quản lý hết, và đó là điều chắc chắn trong môi trường phát triển công nghệ như hiện nay. Thứ 5, giới trẻ các bạn ngày càng muốn trỏe thành một chuyên viên, chuyên gia hơn là một nhà quản lý chỉ tay năm ngón. Học là một chuyện, còn sau này ra kinh doanh có được hay không lại là một chuyện khác. Có nhiều người học quản trị kinh doanh hay học Maketing nhưng rồi ra trường họ vẫn không làm được kinh doanh, vì việc kinh doanh không phải ngày một ngày hai mà có thể làm được, đó là cả một quá trình thực tiễn dài.

thích kinh doanh nên học ngành gì

1.1. Ngành Maketing

Ngành học Maketing là ngành học giúp chúng ta có những kĩ năng cần thiết với công việc kinh doanh. Nó bao gồm tất cả các hoạt động hướng tới khách hàng, chiều lòng khách hàng và làm thỏa mãn nhu cầu cũng như mong muốn của khách hàng bằng việc thông qua quá trình tiếp thị sản phẩm với khách và phát triển thương hiệu. Ngành học này sẽ bổ sung cho bạn những yếu tố giúp bạn thu hút được khách hàng, khách hàng sẽ lựa chọn sản phẩm của bạn nhằm mang lại doanh số bán hàng cao, nó ảnh hưởng khá nhiều đến thành công trong kinh doanh của bạn.

Các sinh viên yêu thích kinh doanh khi theo họ ngành Maketing sẽ được trang bị đầy đủ những kiến thức, kĩ năng kinh doanh, Maketing như: Nghiên cứu sản phẩm trên thị trường, nghiên cứu giá cả thị trường, xây dựng và phát triển các mối quan hệ cùng khách hàng, tổ chức phân bổ sản phẩm, định giá lại mặt hàng sản phẩm, quảng bá cho thương hiệu, tổ chức sự kiện…

Nếu bạn thực sự yêu thích và đam mê kinh doanh thì có thể theo học ngành Maketing và sau đó hãy thử thách mình, thử sức với một số sản phẩm. Bạn có thể thử kinh daonh online lúc rảnh rỗi, áp dụng những kĩ năng mình đã học được và tự áp đặt doanh số kinh doanh của mình… đó là những bước đệm trong tương lai của bạn.

Tìm việc làm Marketing

1.2. Ngành quản trị kinh doanh

Đúng với tên gọi của ngành học quản trị kinh doanh. Đây là một ngành học liên quan đến công việc của một quản lý hoạt động kinh doanh trong một công ty, tập đoàn hay một tổ chức nào đó. Bên cạnh các việc có liên quan đến hoạt động kinh doanh, công việc của một nhà quản lý trong kinh doanh lầ đưa ra được các phương pháp, các giải pháp lý tưởng để hiệu quả hơn rong công việc kinh doanh của tổ chức đó.

Được được công nhận là một công việc đòi hỏi nhiều chất xám và phải duy trì nó liên tục mới có thể giữ được một hệ thống trơn tru, mang lại hiệu quả cao cho sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Có khả năng về quản lý và đam mê kinh doanh là những yếu tố giúp bạn xác định được đúng hướng đi cho mình, nhưng cũng đừng quá lơ là và chủ quan, vì trên thực tế kinh doanh không phải là việc dễ làm.

Tìm việc quản trị kinh doanh

2. Định hướng khi thích học về kinh doanh

Trước hết, hãy xem xét các yếu tố, khi xem xét các yếu tố để chọn ra được cho mình ngành học thì trước tiên cần ưu tiên sở thích, ưu tiên sở thích lên hàng đầu. Còn khá nhiều bạn trẻ băn khoăn và do dự không biết mình có thực sự thích ngành nghề đó hay không, không biết bản thân muôn gì, muốn học nghanh nghề gì… Đây là điều khá phổ biến với các bạn học sinh cấp ba, đặc biệt là những bạn cuối cấp. Các bạn chưa có một sự định hướng cũng như tư vấn, hoặc trải nghiệm của chính bản thân các bạn còn quá ít để có thể hiểu rõ được chính sở thích và đam mê của mình. Thật là đáng tiếc nếu các bạn lựa chọn sai ngành nghề, vì tôi hiểu được rằng học thứ mình không yêu thích nó sẽ rất mau chán nản và khó khăn, dẫn đến tình trạng bỏ học giữa chừng, nản chí, kết quả không đi đến đâu và không có được một công việc phù hợp. Ngược lại với điều đó, nếu bản thân bạn biết rõ mình là người thích cái gì, bạn sẽ dễ dàng theo nó đến cùng, dành thời gian cho nó và tâp chung chịu khó trau dồi kiến thức cho bản thân.

Định hướng về kinh doanh

Nếu còn chưa xác định đượ rõ sở thích và đam mê của bản thân, hoặc trong tâm trí của bạn đã xác định được rồi nhưng có một lựa chọn đúng đắn hơn, đó là bạn nên để ý đến yếu tố của bản thân mình, xác định khả năng thực tế của bản thân. Đó là những tố chất đã có sẵn trong con người bạn, có thể đó là sự hiểu biết, sự chăm chỉ và tỉ mỉ, sự thông minh, cẩn thận hay sáng tạo với nhiều năm kinh nghiệm làm “cán bộ lớp”, thích chỉ huy và dẫn dắt mọi người… bạn hoàn toàn có thể dùng những đặc điểm đó để tự đánh giá bản thân mình xem có phù hợp với ngành nghề hay không. Vì chỉ thích kinh daonh thôi chưa đủ, bạn cần phải có tố chất nữa. Và nếu như đã có đủ cả sở thích và tố chất của bản thân thì bạn chỉ cần rèn luyện thêm cho mình để có thể theo đuổi được đúng đam mê và sở thích của bản thân.

Như đã nói ở trên, dựa và yếu tố đầu tiên, bạn cảm thấy trong chính bản thân mình có một sự đam mê kinh doanh không hề nhỏ, thì lúc ấy bạn hãy chú ý đến những ngành học trong các khối ngành kinh tế. Sauk hi đã thu hẹp được lĩnh vực trên, bạn lại tiếp tục lọc ra và chọn lựa bằng những yếu tố năng lực trong chính bản thân của mình. Nếu cảm thấy mình vừa yêu thích kinh doanh, lại vừa có khả năng lãnh đạo và làm quản lý thì còn chờ gì nữa mà không sãn sàng theo đuổi đam mê và sở thích của chính mình đi!

3. Học xong các ngành nghề liên quan đến kinh doanh thì làm gì?

Chắc hẳn ở đây vẫn còn nhiều bạn trẻ thắc mắc và đắn đo rằng, không biết đam mê là vậy, yêu thích kinh doanh là vậy, nhưng khi học xong thì mình sẽ làm công việc gì, hay những công việc kinh doanh thì nó sẽ như thế nào. Đó hầu hết là những thắc mắc chung của bạn trẻ đang trên con đường tìm sự đam mê của mình. Vậy sau khi học xong thì làm những công việc gì, ta cùng tìm hiểu từng ngành đã liệt kê nhé!

3.1. Cử nhân ngành Maketing

Sau hi học xong, các của nhân của nganh Maketing có thể làm việc tại hầu hết tất cả các doanh nghiệp thuộc nhiều loại hình kinh tế khác nhau như: Các công ty tư nhân, công ty trách nhiệm hữa hạn, các doanh nghiệp nhà nước, công ty liên doanh, các tập đoàn đa quốc gia, các công ty trong lĩnh vực quảng cáo, công ty truyền thông, công ty nghiên cứu thị trường kinh tế… và làm giảng viên tại các trường Đại học, Cao đẳng trên cả nước, giảng dạy về lĩnh vực đào tạo ngành nghề Maketing.

Tại các doanh nghiệp lớn, sau khi ra trường với chuyên ngành Maketing bạn có thể làm ở rất nhiều vị trí thuộc phòng kinh doanh của doanh nghiệp, bộ phận Maketing, bộ phận bán hàng và nhiều công việc khác có liên quan đến chuyên ngành.

Tùy theo năng lực và sở thích để các bạn có thể chọn công việc của mình.

Ham mê kinh doanh

3.2. Cử nhân quản trị kinh doanh

Với các bạn là cử nhân của ngành quản trị kinh doanh, sau khi tốt nghiệp, cơ hội việc làm nhân viên kinh doanh tại Hồ Chí Minh và hầu hết các tỉnh thành khác của các bạn rất nhiều. Các bạn có thể “lấn sân” sang các vị trí khác trong các khối ngành kinh tế. Và những công việc chủ yếu mà các cử nhân ngành quản trị kinh doanh có thể làm như sau:

– Chuyên viên hoạch định chiến lược tại phòng kinh doanh, phòng marketing.

– Chuyên gia luôn đi tư vấn tại phòng ban và hỗ trợ giao dịch khách hàng của các công ty tài chính trên cả nước

– CEO – Giám đốc điều hành tại các chi nhánh của tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp, công ty trong nước,…

– Giảng viên giảng dạy tại các trường Đại học và Cao Đẳng hay cơ sở đào tạo ngành Quản trị kinh doanh trên cả nước.

Tùy theo năng lực và sở thích để các bạn có thể chọn công việc của mình.

Đó đều là những vị trí có thể coi là có tiếng nói và địa vị cao trong xã hội. Không những vậy những người hoạt động trong các ngành nghề này đều là những người “bán đi chất xám”, vậy nên mức lương của họ rất cao và ổn định cuộc sống.

Nhìn chung nếu bạn đã nhìn rõ được đam mê trong con người mình và khả năng của bản thân mình đang ở vị trí này thì đừng ngần ngại gì mà hãy theo đuổi nó. Chính sở thích và đam mê là một nguồn động lực to lớn giúp bạn kiên trì với công việc đến cùng và vượt qua mọi khó khăn để đến với thành công.

Muốn kinh doanh thì nên học ngành gì?

Dưới đây là những ngành học phù hợp cho người đam mê kinh doanh..

Ngành Marketing. Marketing là một trong những ngành học rất hot hiện nay. ... .

Ngành Quản trị kinh doanh. ... .

Ngành Kinh doanh quốc tế ... .

Ngành Quản trị nhân lực. ... .

Ngành Tài chính. ... .

Ngành Kinh tế.

Quản trị kinh doanh lấy bao nhiêu điểm 2023?

Theo thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo, điểm chuẩn xét tuyển vào đại học năm 2023 của ngành Quản trị kinh doanh dao động từ 20,55 đến 28,5 điểm.

Học Quản trị kinh doanh ở đâu tốt nhất?

Top 10 trường Đại học đào tạo ngành quản trị kinh doanh tốt nhất Việt Nam 2023.

Quản trị Kinh doanh..

Trường Đại học Ngoại Thương. ... .

Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. ... .

Trường Đại học kinh tế Quốc dân. ... .

Trường Đại học Thương Mại. ... .

Trường Đại học FPT. ... .

Học viện ngân hàng. ... .

Trường Đại học Tài Chính Marketing..

Học chuyên ngành kinh doanh số sau này ra làm gì?

Sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh doanh số có thể làm việc tại một số vị trí hấp dẫn trong doanh nghiệp với mức đãi ngộ cao như: Chuyên viên công nghệ tài chính, Chuyên viên phân tích dữ liệu kinh doanh, Chuyên viên thương mại điện tử, Chuyên viên Digital Marketing, Chuyên viên quản lý dự án,...

Chủ Đề