Tại sao thực vật hạt kín lại có Thụ bậc cao nhất trong giới thực vật

Bài 3 trang 136 SGK Sinh học 6

Đề bài

Vì sao thực vật Hạt kín lại có thể phát triển đa dạng phong phú như ngày nay ?

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Xem lý thuyết Hạt kín - đặc điểm của thực vật hạt kín

Lời giải chi tiết

Thực vật hạt kín có thể phát triển đa dạng, phong phú như ngày nay vì:

+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn phát triển hoàn thiện, các cây hạt kín có thể sống và phát triển ở nhiều nơi khác nhau trên Trái Đất.

+ Hạt của chúng được bảo vệ chắc chắn trong quả. Nhờ có sự bảo vệ này, hạt có thể tránh khỏi các điều kiện bất lợi từ môi trường, bảo vệ và duy trì khả năng sống sót, nảy mầm.

+ Cây Hạt kín phân bố rộng rãi trên Trái Đất là nhờ có quả và hạt. Quả và hạt của chúng rất đa dạng và có nhiều kiểu phát tán khác nhau tự phát tán, phát tán nhờ gió, phát tán nhờ nước, phát tán nhờ người hoặc động vật.

+ Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường sống khác nhau

+ Thực vật hạt kín tiếp nhận và phát triển các đặc điểm có lợi của nhóm thực vật có trước và tiến hóa các đặc điểm đó lên mức cao hơn để có thể tồn tại ở khắp các kiểu môi trường.

Như thế thực vật Hạt kín phát triển da dạng phong phú nhất, phân bố rộng rãi nhất trên đất liền [một số loài mọc cả ở nước ngọt và nước mặn], giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tạo ra các chất hữu cơ mà các sinh vật khác tiêu thụ.

Loigiaihay.com

  • Bài 4 trang 136 SGK Sinh học 6

    Giải bài 4 trang 136 SGK Sinh học 6. Kể tên 5 cây Hạt kín có dạng thân, lá hoặc hoa, quả khác nhau.

  • Bài 2 trang 136 SGK Sinh học 6

    Giải bài 2 trang 136 SGK Sinh học 6. Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm gì phân biệt, trong đó điểm nào là quan trọng nhất ?

  • Bài 1 trang 136 SGK Sinh học 6

    Giải bài 1 trang 136 SGK Sinh học 6. Đặc điểm chung của thực vật hạt kín.

  • Từ bảng trên, hãy nhận xét sự đa dạng của cây có hoa ?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 135 SGK Sinh học 6. Từ bảng trên, hãy nhận xét sự đa dạng của cây có hoa ?

  • Lý thuyết hạt kín - đặc điểm của thực vật hạt kín

    Hạt kín là nhóm thực vật có hoa. Chúng có một số đặc điểm, chung như sau:

1. Thực vật hạt trần là gì?

Thực vật hạt trầnlà một nhóm thực vật không có hoa, chứa các hạt có cấu trúc tương tự như hình nón, không được bao bọc trong quả. Các hạt không được hình thành trong các noãn hay bên trong quả như ở thực vật hạt kín, mà được tìm thấy trên các vảy bắc của lá nón hoặc các cấu trúc tương tự.

Trong các hệ thống phân loại cũ, thực vật hạt trần được coi là một nhóm “tự nhiên”. Tuy nhiên, các phát hiện hóa thạch đã chỉ ra rằngthực vật hạt kínđã tiến hóa từ tổ tiên làthực vật hạt trần, điều này làm chothực vật hạt trầnlà một nhóm cận ngành nếu như tất cả các đơn vị phân loại đã tuyệt chủng được gộp chung vào. Các miêu tả phân nhánh học hiện đại chỉ chấp nhận các đơn vị phân loại là đơn ngành, có thể truy ngược được tổ tiên chung và bao gồm tất cả các hậu duệ của tổ tiên chung đó.

Vì thế, trong khi thuật ngữthực vật hạt trầnvẫn còn được sử dụng rộng rãi cho các loài thực vật có hạt không phải là thực vật hạt kín, thì các loài thực vật đã từng được coi là thực vật hạt trần thông thường được sắp xếp lại trong 4 nhóm, mỗi nhóm này có cấp bậc tương đương với đơn vị ngành trong phạm vi giới thực vật. Các nhóm này là: Thông, bạch quả, tuế, dây gắm, ma hoàng…

2. Đặc điểm cấu tạo của thực vật hạt trần

3. Đặc điểm cấu tạo chung củathực vật hạt trần:

- Cơ quan sinh dưỡng:

+ Thân gỗ, cành màu nâu xù xì [cành có vết sẹo khi lá rụng].

+ Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2 – 3 chiếc trên 1 cành con rất ngắn, có vảy nâu bọc ở ngoài.

+ Ít đa dạng, ít tiến hóa.

- Cơ quan sinh sản:

+ Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Vảy [nhị] mang 2 túi phấn chứa hạt phấn.

+ Nón cái: Lớn, màu nâu, mọc riêng lẻ. Vảy [lá noãn] mang 2 noãn. Nón chưa có bầu nhụy chứa noãn không thể coi như 1 bông hoa.

+ Hạt nằm lộ trên lá noãn hở nên được gọi là hạt trần.

Mục lục

Lịch sửSửa đổi

Thuật ngữ để chỉ thực vật hạt kín là "Angiosperm", có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ đại αγγειον [chỗ chứa] và σπερμα [hạt], được Paul Hermann tạo thành dưới dạng thuật ngữ Angiospermae vào năm 1690, như là tên gọi của một trong các ngành chính trong giới thực vật của ông, nó bao gồm thực vật có hoa và tạo ra các hạt được bao phủ trong các bao vỏ [quả nang], ngược lại với Gymnospermae của ông, hay thực vật có hoa với các quả thuộc loại quả bế hay quả nứt - toàn bộ quả hay mỗi miếng riêng rẽ của nó được coi như là hạt và trần trụi. Thuật ngữ này và từ trái nghĩa của nó đã được Carolus Linnaeus duy trì với cùng ngữ cảnh, nhưng với các ứng dụng hạn hẹp hơn, như trong tên gọi của các bộ trong lớp Didynamia của ông. Việc sử dụng nó trong bất kỳ cách tiếp cận nào đối với lĩnh vực hiện đại của nó chỉ trở thành có thể sau khi Robert Brown thiết lập vào năm 1827 sự tồn tại của các noãn trần thực sự trong Cycadeae [Tuế] và Coniferae [Thông], cho phép gọi chúng một cách chính xác là thực vật hạt trần. Từ thời điểm này trở đi, cũng giống như Gymnosperm được dùng để chỉ thực vật hạt trần thì thuật ngữ Angiosperm đã được nhiều nhà thực vật học dùng với ý nghĩa đối lập, nhưng với giới hạn thay đổi, như là tên nhóm cho các thực vật hai lá mầm khác.

Sự phát hiện của Hofmeister năm 1851 về các thay đổi xảy ra trong túi phôi của thực vật có hoa, cũng như sự xác định của ông về các quan hệ chính xác của các thay đổi này với thực vật có mạch, đã cố định vị trí của Gymnosperm như là một lớp phân biệt với thực vật hai lá mầm, và thuật ngữ Angiosperm sau đó dần dần được chấp nhận như là tên gọi phù hợp cho toàn bộ thực vật có hoa hơn là Gymnosperm, và nó bao gồm trong đó các lớp thực vật hai lá mầm và thực vật một lá mầm. Đây chính là ý nghĩa mà thuật ngữ này hiện nay có được và được sử dụng ở đây.

Lịch sử tiến hóaSửa đổi

Sự tiến hóa của giới thực vật đã theo xu hướng thiết lập các loài thực vật với kiểu cách phát triển cố định và phù hợp với sự thay đổi của sự sống trên mặt đất, và thực vật hạt kín là biểu hiện cao nhất của quá trình tiến hóa này. Chúng tạo thành thảm thực vật chủ yếu trên bề mặt Trái Đất trong kỷ nguyên hiện tại. Thực vật hạt kín được tìm thấy từ hai địa cực tới xích đạo, khi mà sự sống của thực vật là có thể duy trì được. Chúng cũng rất phổ biến trong các vùng nông của các con sông và các hồ nước ngọt, cũng như có ít hơn về mặt số lượng loài trong các hồ nước mặn hay trong lòng đại dương. Tuy nhiên, các loài thực vật hạt kín thủy sinh không phải là các dạng nguyên thủy mà được phát sinh ra từ các dạng tổ tiên trung gian trên đất liền. Gắn liền với sự đa dạng về nơi sinh sống là sự dao động lớn về hình thái chung và kiểu sinh trưởng. Chẳng hạn, các loại bèo tấm quen thuộc che phủ bề mặt các ao hồ gồm có các chồi nhỏ màu xanh lục dạng "tản", gần như không thể hiện sự phân biệt giữa các phần - thân và lá, chúng có một rễ đơn mọc theo chiều đứng xuống dưới nước. Trong khi đó, các cây thân gỗ lớn trong rừng có thân cây, có lẽ là sau hàng trăm năm, đã phát triển thành một hệ thống trải rộng bao gồm các cành và nhánh, mang theo nhiều cành con hay nhánh nhỏ với hằng hà sa số lá, trong khi dưới lòng đất thì hệ thống rễ trải rộng nhiều nhánh cũng chiếm một diện tích đất tương đương. Giữa hai thái cực này là mọi trạng thái có thể tưởng tượng được, bao gồm các loại cây thân thảo trên mặt đất và dưới nước, là các loại cây thân bò, mọc thẳng hay dây leo về cách thức phát triển, cây bụi hay cây thân gỗ nhỏ và vừa phải và chúng có sự đa dạng hơn nhiều so với các ngành khác của thực vật có hạt, chẳng hạn như ở thực vật hạt trần.

Các chứng cứ đầu tiên về sự xuất hiện của thực vật hạt kín được tìm thấy trong các mẫu hóa thạch có niên đại khoảng 140 triệu năm trước, trong thời kỳ của kỷ Jura [203-135 triệu năm trước]. Dựa trên các chứng cứ hiện tại, dường như là các tổ tiên của thực vật hạt kín và ngành Dây gắm [Gnetophyta] đã tách ra khỏi nhau vào cuối kỷ Trias [220-202 triệu năm trước]. Các thực vật hóa thạch với một số đặc trưng có thể xác định thuộc về thực vật hạt kín xuất hiện trong kỷ Jura và đầu kỷ Phấn trắng [kỷ Creta] [135-65 triệu năm trước], nhưng chỉ có dưới một số rất ít hình thái thô sơ. Hóa thạch sớm nhất của thực vật hạt kín, Archaefructus liaoningensis, có niên đại khoảng 125 triệu năm trước[9]. Phấn hoa, được coi là liên quan trực tiếp tới sự phát triển của hoa, được tìm thấy trong hóa thạch có lẽ cổ tới 130 triệu năm. Sự bùng nổ mạnh của thực vật hạt kín [khi có sự đa dạng lớn của thực vật hạt kín trong các mẫu hóa thạch] đã diễn ra vào giữa kỷ Phấn trắng [khoảng 100 triệu năm trước]. Tuy nhiên, một nghiên cứu trong năm 2007 đã ước tính sự phân chia của 5 trong số 8 nhóm gần đây nhất [chi Ceratophyllum, họ Chloranthaceae, thực vật hai lá mầm thật sự, magnoliids, thực vật một lá mầm] đã xảy ra khoảng 140 triệu năm trước[10]. Vào cuối kỷ Phấn trắng, thực vật hạt kín dường như đã trở thành nhóm thống trị trong số thực vật trên đất liền, và nhiều thực vật hóa thạch có thể nhận ra được là thuộc về các họ ngày nay [bao gồm dẻ gai, sồi, thích, mộc lan] đã xuất hiện.

Tuy nhiên, một số tác giả lại đề xuất nguồn gốc sớm hơn của thực vật hạt kín, đôi khi là tận trong đại Cổ sinh [251 triệu năm trước hay sớm hơn][11][12][13].

Thực vật hạt kín là gì ?

Thực vật hạt kín hay còn có tên gọi là thực vật có hoa [thực vật bí tử] là một nhóm chính của thực vật. Đây là 1 trong 2 nhóm thuộc thực vật có hạt. Hạt được bao phủ bởi quả và trong cơ quan sinh sản của chúng chứa một cấu trúc được gọi là hoa, và noãn được bao phủ bởi lá noãn ở bên ngoài dẫn tới quá trình hình thành quả.

Thực vật hạt kín chia thành 2 nhóm chính là:

Đặc điểm chung của thực vật hạt kín

Đặc điểm chung của thực vật hạt kín

Dựa vào cơ quan sinh sản, sinh dưỡng cùng khả năng thích nghi mà thực vật hạt kín có một số đặc điểm chung sau đây:

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề