Tại sao rêu sống ở nơi ẩm ướt

Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt? Bạn có cảm thấy hiện tượng này kỳ lạ không? Thế giới tự nhiên muôn màu muôn vẻ quả thực khiến cho con người cảm thấy tò mò và hấp dẫn. Đồng thời, sẽ luôn có rất nhiều câu hỏi thắc mắc. Một trong số đó có thể kể đến chính là hiện tượng này. Nếu bạn là người có kiến thức sinh học tốt, bạn có thể dễ dàng đưa ra lời giải đáp của mình. Tuy nhiên, nếu chưa hiểu rõ, hãy đón đọc bài viết dưới đây với thật nhiều thông tin bổ ích nhé!

Rêu là một trong những loại cây nằm trong nhóm thực vật có phôi nhưng không có mạch. Chúng chỉ là một loại thực vật nhỏ trong tự nhiên. Thân rêu chỉ cao khoảng vài mm cho tới  1 vài cm. Trong quá trình sinh sống của mình, rêu hấp thụ nước và chất dinh dưỡng qua lá. Đồng thời, tận dụng ánh nắng và cacbon dioxide để quang hợp và tạo ra thức ăn.

Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt

Bằng quan sát thông thường, ta có thể thấy hình dáng của rêu khá giống với các loại rễ cây  thân rễ trong tự nhiên. Rêu thường sinh sống tại những nơi ẩm ướt. Vì vậy, không khó để bạn có thể tìm thấy sự xuất hiện của cây rêu trong tự nhiên như bể cá bị rêu, trên thân cây ẩm, nền đất ẩm, nền tường ẩm.

Rêu cũng có các mô và hệ thống sinh sản của riêng mình. Tuy nhiên, chúng không có mô mạch để có thể lưu thông các chất lỏng, chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. Quá trình sinh sản của rêu không thông qua hệ thống hoa, quả và hạt mà nhờ các bào tử bên trong của cây.

Theo các nhà sinh vật học, rêu không phải là 1 nhóm đơn ngành. Mặc dù cả 3 nhóm rêu hiện nay đều sinh tồn đơn ngành. Bởi khi được phân bậc ở cấp ngành thì pháp danh tương ứng là Marchantiophyta [1]. Trong đó bao gồm rêu tản, rêu sừng, và rêu thật sự.

Trong tự nhiên, rêu được xếp vào nhóm thực vật bậc cao bởi những đặc điểm sau:

  • Rêu sinh trưởng và phát triển trên môi trường cạn.
  • Chúng đã có cấu tạo đa bào và xuất hiện rễ, thân, lá như một loại cây hoàn chỉnh. Dù cấu tạo của những bộ phận này rất đơn giản.
  • Mặc dù cơ quan sinh sản của rêu là bào tử. Tuy nhiên, giữa cơ quan sinh sản và sinh dưỡng cũng đã có sự phân hóa và tách biệt.

Như vậy, rêu là một nhóm thực vật trong tư nhiên. Dù có cấu trúc đơn giản nhưng cũng đã có sự phát triển và phân hóa giữa các cơ quan. Vì vậy, chúng nằm trong nhóm thực vật bậc cao. Rêu xuất hiện phổ biến trong tự nhiên, đặc biệt là những nơi ẩm ướt, nhiều nước. 

Như đã chia sẻ bên trên, rêu thuộc nhóm thực vật sinh sống trên cạn. Tuy nhiên, loại thực vật này lại chỉ chủ yếu xuất hiện trong những địa hình, môi trường chứa nhiều nước. Vậy, tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt? Hãy cùng với bancobiet.org đi tìm câu trả lời nhé!

Khi quan sát bạn sẽ thấy rêu có bộ rễ khá dài. Tuy nhiên trên thực tế, đây chỉ là rễ giả. Tức là bộ rễ này không đảm nhiệm chức năng giống như những bộ rễ của các loại cây thông thường khác. Chúng chỉ có khả năng bám dính trên mặt địa hình. Ngoài ra, không thể hút nước và chất dinh dưỡng từ bề mặt để cung cấp cho cây.

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, rêu là loài thực vật chưa có cấu tạo hoàn chỉnh. Bởi phần thân và lá rêu không hề có mạch dẫn. Vì vậy, chúng không thể dẫn nước đi nuôi khắp các bộ phận cơ thể.

Thân và lá rêu không có mạch dẫn nguyên nhân rêu chỉ sống ở chỗ ẩm ướt

Cách chính để rêu hấp thụ nước và chất dinh dưỡng đó là thông qua hình thức thẩm thấu qua bề mặt rễ thân lá. Chính vì vậy, rêu cần có 1 môi trường luôn luôn ẩm ướt để dễ dàng thực hiện công việc hấp thụ dưỡng chất của mình. Từ đó, thực hiện công việc phát triển và sinh sản. Đó cũng chính là lý do khiến bạn thường xuyên tìm thấy rêu ở trong môi trường nhiều nước và lý giải được câu hỏi tại sao nước có rêu.Rêu sinh sản nhờ vào nước

Mặc dù là loài thực vật sống trên cạn nhưng quá trình sinh sản của rêu lại phụ thuộc rất lớn vào nước. Chính vì vậy, để rêu có thể sinh trưởng cần phải cung cấp 1 lượng nước cực lớn cho cây. 

Như vậy, do chức năng dẫn truyền của cây rêu chưa thực sự hoàn chỉnh. Vì vậy, chúng không thể nhờ vào bộ rễ để tự lấy nước đi nuôi cơ thể. Đồng thời, nước cũng không thể  dẫn truyền theo cơ chế thông qua mạch như những loại cây khác. Vì vậy, chúng phải sinh sống ở những nơi ẩm ướt để để thẩm thấu nước và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

Mặc dù là loài thực vật có kích thước nhỏ, cấu trúc đơn giản. Tuy nhiên, rêu cũng đóng một phần quan trọng trong tự nhiên như: 

Phong hóa đá: Rêu bám lâu trên mặt đá có thể thúc đẩy quá trình phong hóa đá trở nên mạnh mẽ hơn. Từ đó, hình thành đất, giúp bổ sung tài nguyên đất cho con người.

Rêu cũng là một phần trong chuỗi thức ăn trên cạn. Bởi chúng chính là nguồn thức ăn cho một số loại cá hoặc các động vật khác. Tại sao bể cá bị rêu? Rêu có thể xuất hiện tự nhiên trong bể cá hoặc được con người nuôi trồng nhằm mục đích cung cấp thức ăn cho cá. Vì vậy, trong hệ thống sinh thái tự nhiên, rêu xuất hiện như một thành phần quan trọng và có nhiều ý nghĩa

Rêu có khả năng tạo ra chất mùn để làm thành than đá, than bùn hoặc phân bón. Từ đó, cung cấp cho con người các chất đốt và phân tưới cây.

Có thể bạn quan tâm:

  • Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng?
  • Tại sao nước biển lại mặn

Thật thú vị phải không? Một loài thực vật nhỏ bé nhưng lại có rất nhiều đặc tính riêng biệt và có ý nghĩa rất lớn trong tự nhiên cũng như đời sống con người. Vì vậy, nếu như bạn nhìn thấy đâu đó 1 đám rêu mà không ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn thì đừng vội phá hỏng nó nhé! Đặc biệt là tại bể cá. Bởi không tự nhiên mà tại sao bể cá mọc rêu đâu nhé! Bởi biết đâu, nó sẽ mang tới rất nhiều lợi ích cho bạn nói riêng và môi trường sinh thái tự nhiên nói chung.

Hy vọng lời giải đáp trên đây của bancobiet.org sẽ giúp bạn tìm được câu trả lời cho thắc mắc tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt. Đừng quên theo dõi và thường xuyên ghé thăm website của chúng tôi để cập nhật thật nhiều thông tin bổ ích nhé!

1 //vi.wikipedia.org/wiki/Marchantiophyta

“Tại sao Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt?” là một câu hỏi cực kỳ thú vị. Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây của Việt Nam 24h để “bỏ túi” cho bản thân những kiến thức thú vị về loại thực vật này nhé.

Rêu là gì? Giới thiệu về Họ Rêu

Rêu là tên gọi chung để chỉ một nhóm thực vật có phôi và không phải thực vật có mạch. Rêu còn có tên khoa học đó là Bryophyte. Đặc tính dễ nhận diện nhất của những thực vật thuộc loài rêu là cây thân thảo, cây cảnh lá rất thích hợp sống ở dưới các bóng râm. 

Nơi trú ngụ nhà họ rêu

Đặc Điểm Cấu Tạo Của Loài Rêu

Trước khi đi tìm đáp án cho câu hỏi “Tại sao rêu trên cạn chỉ sống được chỗ ẩm ướt?”, mọi người nên biết những đặc điểm cấu tạo đặc biệt của loài rêu. Cấu tạo của loài thực vật này cũng được chia thành rễ, lá cây, thân cây:

  • Kích thước của cây rêu tương đối nhỏ, thông thường nằm trong khoảng 0,5-1,5 cm 
  • Lá cây rêu có kích thước rất nhỏ và đặc biệt là siêu mỏng
Tại sao rêu trên cạn chỉ sống được chỗ ẩm ướt?
  • Thân cây rêu thường rất ngắn, không phân nhánh nhưng lại có tốc độ sinh trưởng đáng kinh ngạc.
  • Đặc điểm nổi bật nhất của họ nhà rêu đó chính là phần lá và thân cây đều chưa có mạch dẫn nên được xếp vào nhóm thực vật không mạch.
  • Rêu là dòng cây có cấu tạo đa bào, sinh sản bằng bào tử và thụ tinh nhờ vào nước.
  • Cây không có hoa, không sinh sản ra hạt mà sinh sản nhờ các tế bào.

Tại sao Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt? Nguyên nhân chủ yếu giải thích hiện tượng trên là do rêu có cấu tạo đơn giản, chưa hoàn chỉnh nên phải sống ở những nơi ẩm ướt. Và khi sống ở môi trường ẩm ướt, rêu có thể thụ tinh nhờ vào nước. Loài rêu sinh sản và phát triển rất nhanh chóng. Đặc biệt, rêu là một trọng những loài thực vật cung cấp dưỡng khí nhiều nhất trên Trái Đất Rêu cũng có giới hạn tiếp xúc với ánh sáng rộng nên có thể sinh sống và phát triển ở những hang động cao, ít ánh sáng.

Tại sao rêu trên cạn chỉ sống được chỗ ẩm ướt?

Do quá trình sinh sản và phát triển cực kỳ nhanh chóng nên chúng ta có thể thấy sự xuất hiện của rêu ở bất kỳ nơi đâu, tạo thành một cụm lớn, bám vào những gốc cây ẩm ướt, các bức tường ẩm,….

Lợi ích mà Rêu đem lại cho con người

Rêu có rất nhiều công dụng đối với cuộc sống. Dưới đây là một số lợi ích mà rêu đem đến cho con người:

  • Rêu có khả năng hấp thụ tốt các chất độc hại trong không khí cũng như là thấm hút nước cực tốt nên được con người sử dụng làm thành phần chính trong than bùn. 
  • Tại một số nước tiên tiến trên thế giới đã sử dụng rêu trong nhiều lĩnh vực như dược mỹ phẩm,..
  • Về cơ bản, khả năng hấp thụ của rêu cao gấp 20 lần so với trong lượng của nó nên vừa có thể làm vật liệu cách nhiệt tốt, vừa hấp thụ chất lỏng.
  • Con người còn có thể sử dụng rêu như một nguồn nhiên liệu sản xuất ra các loại khí đốt thông dụng như Hydro, etylen, methanol, khí gas,….
  • Ngoài ra, còn có nhiều bài thuốc nhân gian sử dụng rêu để trị bệnh vặt rất hiệu quả.

Qua bài viết hôm nay của VN24h.info, chắc hẳn mọi người đã giải đáp được thắc mắc: “Tại sao Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt?”. Hãy theo dõi chúng tôi mỗi ngày để bổ sung cho mình những thông tin thật thú vị nhé.

Bạn đọc quan tâm

Video liên quan

Chủ Đề