Tại sao ở trâu bò manh tràng lại phát triển

V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT

1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt

a] Bộ răng

- Gồm răng cửa, răng nanh, răng trước hàm, răng ăn thịt, răng hàm.

- Chức năng:

+ Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương.

+ Răng nanh to khỏe, nhọn dài dùng cắm và giữ chặt con mồi.

+ Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành từng mảnh nhỏ để dễ nuốt.

+ Răng hàm có kích thước nhỏ, ít được sử dụng.

b] Dạ dày

- Dạ dày đơn to, khỏe, có các enzim tiêu hóa.

- Thịt được tiêu hóa cơ học và hóa học giống như trong dạ dày người. Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn đều với dịch vị. Enzim pepsin thủy phân prôtêin thành các peptit.

c] Ruột

- Gồm ruột non, ruột già, ruột tịt.

- Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non thú ăn thực vật.

- Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thu trong ruột non giống như ở người.

- Ruột tịt không phát triển và không có chức năng tiêu hóa thức ăn.

2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật

a] Bộ răng

- Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ, các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ.

- Răng trước hàm và răng hàm phát triển có tác dụng nghiền nát cỏ.

b] Dạ dày

- Dạ dày ở thú ăn thực vật không nhai lại như thỏ, ngựa là dạ dày đơn, không cộng sinh với vi khuẩn tiêu hóa xenlulôzơ.

- Dạ dày ở thú nhai lại như trâu, bò có 4 túi: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế và có vi khuẩn tiêu hóa xenlulôzơ sống cộng sinh bên trong.

+ Dạ cỏ là nơi dự trữ làm mềm và lên men thức ăn. Trong dạ cỏ, có nhiều vi sinh vật tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác.

+ Dạ tổ ong giúp đưa thức ăn lên trên trong khi nhai lại.

+ Dạ lá sách giúp tái hấp thu nước.

+ Dạ múi khế tiết ra pepsin, $HCl$ tiêu hóa prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống.

+ Bản thân vi sinh vật cũng là nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật ăn thực vật.

c] Ruột

- Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt.

- Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thu giống như trong ruột non người.

- Manh tràng rất phát triển [đặc biệt ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn] và có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thu qua thành manh tràng.


Page 2

SureLRN

Trâu, bò là một trong những loài thú ăn thực vật. Ở trâu, bò thức ăn được biến đổi sinh học diễn ra chủ yếu ở?

Tiêu hóa ở các loài động vật ăn thực vật và các loài dộng vật ăn thịt có những đặc điểm khác nhau nhất định. Vậy ở trâu, bò thức ăn được biến đổi sinh học diễn ra chủ yếu ở?

Câu hỏi:

Ở trâu, bò thức ăn được biến đổi sinh học diễn ra chủ yếu ở?

A. Dạ cỏ

B. Dạ tổ ong

C. Dạ lá sách

D. Dạ múi khế

Đáp án đúng A.

Ở trâu, bò thức ăn được biến đổi sinh học diễn ra chủ yếu ở dạ cỏ, dạ dày ở thú nhai lại như trâu, bò có 4 túi: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế, dạ cỏ là nơi dự trữ làm mềm và lên men thức ăn, trong dạ cỏ, có nhiều vi sinh vật tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khá.

Giải thích vì sao chọn A là đáp án đúng:

Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật:

* Về bộ răng:

Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ, các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ.

* Về dạ dày:

– Dạ dày ở thú ăn thực vật không nhai lại như thỏ, ngựa là dạ dày đơn, không cộng sinh với vi khuẩn tiêu hóa xenlulôzơ.

– Dạ dày ở thú nhai lại như trâu, bò có 4 túi: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế và có vi khuẩn tiêu hóa xenlulôzơ sống cộng sinh bên trong.

+ Dạ cỏ là nơi dự trữ làm mềm và lên men thức ăn. Trong dạ cỏ, có nhiều vi sinh vật tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác.

+ Dạ tổ ong giúp đưa thức ăn lên trên trong khi nhai lại.

+ Dạ lá sách giúp tái hấp thu nước.

+ Dạ múi khế tiết ra pepsin, HCl tiêu hóa prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống.

+ Bản thân vi sinh vật cũng là nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật ăn thực vật.

* Về ruột:

– Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt.

– Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp thu giống như trong ruột non người.

– Manh tràng rất phát triển [đặc biệt ở thú ăn thực vật có dạ dày đơn] và có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hóa xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thu qua thành manh tràng.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHẢI DƯƠNGKÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPTNĂM HỌC 2013 - 2014MÔN SINH HỌCThời gian làm bài: 180 phút Đề thi gồm: 01 trangCâu 1: [1,5 điểm]1. Tại những giai đoạn nào của chu kỳ tế bào, NST gồm hai crômatit giống hệt nhau?2. Quan sát tiêu bản một tế bào bình thường của một loài lưỡng bội đang thực hiện phân bào,người ta đếm được tổng số 48 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực tế bào. Xác định bộnhiễm sắc thể lưỡng bội 2n của loài? Câu 2: [1,5 điểm]1. Trình bày con đường vận chuyển nước và ion khoáng từ tế bào lông hút vào mạch gỗ củarễ. 2. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau:- Thí nghiệm 1: Đưa thực vật C3 và thực vật C4 vào trong chuông thuỷ tinh kín và chiếu sángliên tục.- Thí nghiệm 2: Đo cường độ quang hợp [mgCO2/dm2/h] của thực vật C3 và thực vật C4 ởđiều kiện cường độ ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao.Dựa vào các thí nghiệm trên có thể phân biệt được thực vật C3 và C4 không? Giải thích.Câu 3: [2,0 điểm]1. Giải thích tại sao cùng là động vật ăn cỏ nhưng hệ tiêu hóa của thỏ, ngựa thì manh tràngrất phát triển còn trâu, bò thì manh tràng lại không phát triển bằng?2. Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch? Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó? Câu 4: [1,0 điểm]1. Nêu chiều hướng tiến hóa trong hoạt động cảm ứng ở động vật có tổ chức thần kinh? 2. Các tua quấn ở cây bầu, bí là kiểu hướng động gì? Nguyên nhân của hiện tượng này?Câu 5: [1,5 điểm]1. Tại sao tần số đột biến gen trong tự nhiên ở sinh vật nhân chuẩn thường rất thấp?2. Trình bày cơ chế hình thành thể một và thể ba.Câu 6: [1,0 điểm]Một cá thể của một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể là 2n = 12. Khi quan sát quá trìnhgiảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; cáctế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, trong tổng số giao tử được tạo thành từquá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ là bao nhiêu?Câu 7: [1,5 điểm]1. Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 3060Å. Gen phiên mã ra 1 phân tử mARN có tỉ lệcác loại ribônuclêôtit như sau: A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1Xác định số ribônuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp cho quá trình phiên mã trên?2. Cho phép lai P: ♂AaBbDd × ♀AabbDdQuá trình giảm phân xảy ra sự không phân li của cặp Aa ở giảm phân I, giảm phân II bình thường.Không viết sơ đồ lai, hãy xác định số kiểu gen tối đa có thể có và tỉ lệ kiểu gen AaBbDd ở F1trong các trường hợp sau: - Trường hợp 1: Rối loạn giảm phân xảy ra ở một giới. - Trường hợp 2: Rối loạn giảm phân xảy ra ở cả hai giới. [Cho rằng các loại giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh tương đương nhau] Hết Họ và tên thí sinh: Số báo danh Chữ kí của giám thị 1: Chữ kí của giám thị 2: ĐỀ CHÍNH THỨCSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOHẢI DƯƠNGKÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 THPTNĂM HỌC 2013 - 2014MÔN SINH HỌCNgày thi 22 tháng 10 năm 2013Câu Nội dung Điểm1 [1,5đ] 1. Tại những giai đoạn nào của chu kỳ tế bào, NST gồm hai cromatitgiống hệt nhau?- Kì trung gian: Pha S; pha G2.- Quá trình nguyên phân: Kì đầu; kì giữa.2. Bộ NST của loài:- Khả năng I: Nếu tế bào đang ở kì sau của nguyên phân: 2n = 48 : 2 = 24 [NST] - Khả năng II: Nếu tế bào đang ở kì sau II của giảm phân 2n = [48 : 2] : 2 = 12 [NST] 0,50,50,52 [1,5đ] 1. Trình bày con đường vận chuyển nước và ion khoáng từ tế bàolông hút vào mạch gỗ của rễ. Sự vận chuyển nước và ion khoáng từ tế bào lông hút vào mạch gỗ của rễtheo 2 con đường:- Con đường gian bào: + đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó sợixenlulozo bên trong thành tế bào+ tốc độ nhanh, không được chọn lọc+ Khi đi vào đến nội bì bị đai caspari chặn lại nên phải chuyển sang conđường tế bào chất.- Con đường tế bào chất: + đi xuyên qua tế bào chất của các tế bào+ tốc độ chậm nhưng các chất đi qua được chọn lọc2. Dựa vào các thí nghiệm trên có thể phân biệt đuợc thực vật C3 vàC4 không? Giải thích.* Dựa vào các thí nghiệm trên ta có thể phân biệt đuợc cây C3 và cây C4:- Thí nghiệm 1: Dựa vào điểm bù CO2 khác nhau giữa thực vật C3 và C4.Cây C3 sẽ chết trước - Thí nghiệm 2: Căn cứ vào sự khác nhau về cường độ quang hợp giữathực vật C3 và C4, đặc biệt trong điều kiện nhiệt độ cao, cường độ ánhsáng mạnh. Cường độ quang hợp của C4 lớn hơn C3………………………0,50,50,250,253 [2,0đ] 1. Giải thích tại sao cùng là động vật ăn cỏ nhưng hệ tiêu hóa củathỏ, ngựa thì manh tràng rất phát triển còn trâu, bò thì manh trànglại không phát triển?- Thỏ, ngựa có dạ dày một ngăn: - Thức ăn thực vật được tiêu hóa và hấp thụ một phần trong dạ dày vàruột non. Để có thể tiêu hóa, hấp thu triệt để được nguồn thức ăn thì cácloài động vật này có manh tràng rất phát triển. Trong manh tràng có visinh vật cộng sinh có thể tiết enzim tiếp tục tiêu hóa phần còn lại của thứcăn - Còn trâu, bò có dạ dày 4 ngăn : - Dạ cỏ có vi sinh vật cộng sinh tiết enzim tiêu hóa xenlulozơ và các chấthữu cơ khác có trong thức ăn. Có hiện tượng nhai lại sau khi thức ăn đi0,250,250,25HƯỚNG DẪN CHẤMqua dạ cỏ và dạ tổ ong. Ở dạ múi khế có pepsin và HCl; ruột non có nhiềuloại enzim - Nên tiêu hóa triệt để nguồn thức ăn vì vậy manh tràng không phát triểnbằng 2. Huyết áp thay đổi như thế nào trong hệ mạch? Nguyên nhân dẫnđến sự thay đổi huyết áp trong hệ mạch? - Sự thay đổi huyết áp trong hệ mạch: Huyết áp giảm dần từ động mạchđến mao mạch, tĩnh mạch.- Nguyên nhân gây huyết áp giảm dần trong hệ mạch do sự ma sát giữacác phân tử máu với nhau và với thành mạch. 0,250,250,50,254 [1,0đ] 1. Nêu chiều hướng tiến hóa trong hoạt động cảm ứng ở động vật cótổ chức thần kinh? - Từ phản xạ đơn giản  phản xạ phức tạp.- Từ phản ứng tiêu tốn năng lượng tiết kiệm năng lượng.- Từ phản ứng chậm  Phản ứng nhanh.- Từ phản ứng chưa chính xác  phản ứng chính xác.[HS phải trả lời đúng 3 ý trở lên mới cho điểm tối đa]2. Các tua quấn ở cây bầu, bí là kiểu hướng động gì? Nguyên nhâncủa hiện tượng này?- Các tua quấn ở cây bầu, bí là kiểu hướng tiếp xúc………………………- Nguyên nhân do sự tiếp xúc đã kích thích sự sinh trưởng kéo dài của cáctế bào phía ngược lại [phía không tiếp xúc] của tua làm cho nó quấnquanh giá thể……………………………………………………………….0,50,250,255 [1,5đ] 1. Tần số đột biến gen ở sinh vật nhân chuẩn thường rất thấp vì:- Những sai sót trên ADN hầu hết được hệ thống các enzim sửa sai trongtế bào - ADN có cấu trúc bền vững nhờ các liên kết Hidro giữa 2 mạch đơn vớisố lượng lớn và liên kết cộng hóa trị giữa các Nu trên mỗi mạch đơn.ADN được bảo vệ trong nhân và liên kết với Pr Histon - Gen của sinh vật nhân chuẩn có cấu trúc phân mảnh 2. Trình bày cơ chế hình thành thể một và thể ba.* Giảm phân bất thường rối loạn phân li ở một cặp NST, tạo giao tử n - 1và n + 1. - Giao tử n - 1 thụ tinh với giao tử bình thường phát sinh thể một. Giao tửn + 1 thụ tinh với giao tử bình thường phát sinh thể ba * Nguyên phân bất thường có rối loạn phân li ở một NST 2n 2n - 1 , 2n + 1[HS có thể trình bày bằng sơ đồ]0,250,250,250,250,250,256 [1,0đ] - Có 20 tế bào có cặp số 1 không phân li ở giảm phân I  kết thúc giảmphân I có 20 tế bào 5 NST kép. - 20 tế bào này tham gia tiếp vào giảm phân II [diễn ra bình thường] đểhình thành giao tử  kết thúc sẽ thu được số giao tử có 5 NST là : 20 x 2 = 40 [ giao tử ]– Sau giảm phân thu được số giao tử là: 2000 x 4 = 8000 [ giao tử]Vậy số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ là: 408000 x 100% = 0.5% [HS làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa]0,50,57 [1,5đ] 1. Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 3060A0. Gen phiên mã ra 1 phân tử mARN có tỉ lệ các loại ribônuclêôtit nhưsau: A : U : G : X = 4 : 3 : 2 : 1. Xác định số ribônuclêôtit mỗi loạimôi trường cung cấp cho quá trình phiên mã trên?- Tổng số ribonucleotit của mARN là: 3060: 3,4 = 900 [nu]- Số ribônuclêôtit môi trường cung cấpAmcc = 360 [nu]; Umcc = 270 [nu]; Gmcc = 180 [nu]; Xmcc = 90 [nu]2. Cho phép lai: P: ♂AaBbDd × ♀AabbDd* Trường hợp 1: Rối loạn giảm phân xảy ra ở một giới. - Xét riêng từng cặp gen: Cặp Aa x Aa  4 kiểu gen  tỉ lệ kiểu gen Aa =0 Cặp Bb x bb  2 kiểu gen  tỉ lệ kiểu gen Bb = 21Cặp Dd x Dd 3 kiểu gen  tỉ lệ kiểu gen Dd = 21- Vậy số kiểu gen tối đa: 4 x 2 x 3 = 24 Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd: = 0 * Trường hợp 2: Rối loạn giảm phân xảy ra ở cả hai giới. Cặp Aa x Aa  3 kiểu gen  tỉ lệ kiểu gen Aa = 21Cặp Bb x bb  2 kiểu gen  tỉ lệ kiểu gen Bb = 21Cặp Dd x Dd 3 kiểu gen  tỉ lệ kiểu gen Dd = 21- Vậy số kiểu gen tối đa: 3 x 2 x 3 = 18 Tỉ lệ kiểu gen AaBbDd: 21 x 21 x 21 = 81 [Học sinh chỉ viết kết quả mà không biện luận thì không cho điểm]0,50,250,250,250,25

Video liên quan

Chủ Đề